phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp ở việt nam trong thời gian gần đây

25 4.8K 57
phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp ở việt nam trong thời gian gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. I. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp. 1. Những khái niệm cơ bản. 2. Tỷ lệ thất nghiệp. 3. Phân loại thất nghiệp. 4. Nguyên nhân thất nghiệp. 5. Các yếu tố ảnh hưởng tới thất nghiệp. 6. Ảnh hưởng của thất nghiệp. II. Tăng trưởng kinh tế. 1. Khái niệm. 2. Phương pháp đo lường. 3. Các mô hình kinh tế. 4. Vai trò của tăng trưởng kinh tế. 5. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. III. Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY. I. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua. II. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam những năm gần đây. III. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Việt Nam. CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KIN TẾ VÀ KIỂM SOÁT THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. LỜI MỞ ĐẦU Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 1 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân Thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế cũng như mối quan hệ giữa chúng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà kinh tế ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Hai vấn đề này cũng là hai vấn dề cơ bản trong nền vĩ mô của mỗi quốc gia trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế có nhiều biến động, khủng hoảng, lạm phát, nợ công…thì tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp luôn luôn được nhắc đến và trở thành mối quan tâm lớn không riêng gì của các nhà kinh tế, các nhà hoạch định mà nó còn là mối quan tâm của người dân. Kinh tế tăng trưởng chậm, số người thất nghiệp ngày càng nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội, nền kinh tế của một đất nước cũng như cuộc sống cơm áo gạo tiền của người dân. Vì thế, nhóm qua việc thảo luận “ Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp đồng thời minh họa trên số liệu thực tế của Việt Nam” Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung đề tài bao gồm 3 chương: Chương I. Lý luận chung về thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Chương II. Thực trạng thất nghiệp và mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm gần đây. Chương II. Các giải pháp, kiến nghị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Chương I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. I. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp. 1. Những khái niệm cơ bản. Để có cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp, cần phân biệt một vài khái niệm sau: Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 2 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân - Lực lượng lao động : là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và có nhu cầu lao động. Lực lượng lao động = Số người có việc + Số người thất nghiệp. - Độ tuổi lao động: là khoảng tuổi do pháp luật quy định và những người trong độ tuổi ấy có nghĩa vụ phải tham gia lao động. - Những người trong độ tuổi lao động: là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong Hiến pháp. Ở Việt Nam, quy định độ tuổi lao động là 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ giới, 18 tuổi đến 60 tuổi đối với nam giới. Người ngoài tuổi lao động = Dân số - Người trong tuổi lao động. - Người có việc: là những người đang làm cho các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội - Người thất nghiệp: là người hiện đang chưa có việc nhưng mong muốn và đang tìm kiếm việc làm. - Người ngoài lực lượng lao động: là những người nằm trong độ tuổi lao động nhưng nằm ngoài lực lượng lao động. Họ là người đi học, bà mẹ nuôi con, nội trợ gia đình, người có vấn đề về sức khỏe, tinh thần, không có khả năng lao động những người không muốn tìm việc làm với những lý do khác nhau. Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 3 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động trên tổng số dân số trong độ tuổi làm việc. Tỷ lệ tham gia lao động (%) = x 100 - Thất nghiệp là hiện tượng những người trong hạn tuổi lao động có khả năng lao động và có nhu cầu việc làm nhưng không tìm được việc làm. 2. Tỷ lệ thất nghiệp. Là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp = x 100 3. Phân loại thất nghiệp. Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 4 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân 3.1. Phân loại theo lý do thất nghiệp. - Mất việc: người lao động không có việc làm do các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì một lý do nào đó. - Bỏ việc: là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ quan của người lao động. - Nhập mới: là những người lần đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm. - Tái nhập: là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm. 3.2. Theo tính chất của thất nghiệp. - Tạm thời: thất nghiệp do quá trình luân chuyển lao đọng và việc làm liên tục trên thị trường. + Rời bỏ và gia nhập lực lượng lao động. + Tạo thêm hoặc giảm bớt số việc làm. - Cơ cấu: sự thay đổi công nghệ và cạnh tranh quốc tế làm thay đổi yêu cầu kỹ năng đối với người lao động hoặc thay đổi khu vực làm việc. Thất nghiệp này kéo dài hơn thất nghiệp tạm thời do quá trình di chuyển hoặc đào tạo lại. - Chu kỳ: thất nghiệp tăng thêm khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, nguồn lực không được toàn dụng. - Mùa vụ: thất nghiệp theo mùa vụ cũng là một phần của nền kinh tế, và thường do thực tế là một số công việc chỉ thực hiện được theo mùa nhất định như đánh cá, làm nông nghiệp, xây dựng 3.3. Theo lý thuyết cung cầu lao động. Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 5 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân - Thất nghiệp tự nguyện: người lao động không muốn làm việc, do công việc và mức lương chưa tương xứng không đúng với mong muốn của mình. - Thất nghiệp không tự nguyện: là thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu giảm sút, sản xuất bị đình trệ, mất việc - Thất nghiệp tự nhiên: là loại thất nghiệp tồn tại khi nền kinh tế hoạt động ở trạng thái toàn dụng nguồn nhân lực ( tức là trạng thái thông thường). Hình 2.Thị trường lao động và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên W LL LĐ J F 0 L Cung – cầu lao động Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 6 H K Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân + Cung lao động: là một đường dốc lên. + Cầu lao động: là đường dốc xuống. + Hàng hóa trên thị trường lao động : sức lao động + Giá của hàng hóa: lương - Thất nghiệp trá hình: Biểu hiện ở sự làm – không – hết – sức – mình của các cá nhân trong cơ quan, đơn vị, đúng hơn là người làm chưa hết năng suất lao động, không được phân công bố trí công việc phù hợp hoặc không được tạo điều kiện để làm tốt nhiệm vụ. 4. Nguyên nhân thất nghiệp. 4.1. Lý thuyết tiền công linh hoạt ( quan điểm của trường phái cổ điền). Trong nền kinh tế giá cả và tiền công là hết sức linh hoạt. Do vậy thị trường lao động luôn ở thế cân bằng và thị trường chỉ có một loại thất nghiệp là thất nghiệp tự nguyện. Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 7 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân A 0 L Trong đó: + Doanh nghiệp là người cầu lao động được biểu thị trên . + Đường thẳng đứng biểu thị lực lượng lao động xã hội. + Người lao động là người cung ứng sức lao động được biểu thị trên . Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 8 W E Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân Giả sử W tăng từ → , vì giá cả và tiền công hết sức linh hoạt nên ngay lập tức nó tự điều tiết hết sức nhanh nhạy về . Quan điểm này cho rằng giá cả và tiền công linh hoạt nên thị trường lao động hầu như ở trạng thái cân bằng E ( , . OL* = O + L*  A = E + EA : Có việc. E: Thất nghiệp tự nguyện. L* = EA: Thất nghiệp tự nhiên. 4.2. Lý thuyết tiền công dính ( cứng nhắc – quan điểm cúa Keynes): + Trong nền kinh tế tiền công và giá cả không linh hoạt như người ta tưởng mà nó bị dính ( cứng nhắc ) bởi sự ràng buộc bằng những thỏa thuận trong hợp đồng và những quy định của chính phủ. + Vì vậy, thị trường lao động sẽ có lúc không ở trạng thái cân bằng và nền kinh tế sẽ có hai loại thất nghiệp là thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 9 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân B C A’ A 0 L Tại ta có: = B = C > ⇒ Thất nghiệp. Khi mức tiền công tăng từ lên , nó dừng lại ở Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 10 W E [...]... Dân số tăng nhanh Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Việt Nam Hình 3: Tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Phân tích thực trạng Nhóm 3 Lớp: K8CK9A 21 Đại học thương mại Giáo viên: Hà Thị Cẩm Vân • Giai đoạn 2001-2006, Việt Nam tiếp tục duy trì chính sách tăng trưởng kinh tế, tập trung mục tiêu tăng trưởng kinh tế, hội nhập ngày càng cao vào nền kinh tế khu vực và toàn... trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi làm việc, do đó cơ hội đầu tư cũng ít hơn Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, trên thực tế, nền kinh tế sẽ phải từ bỏ những hàng hóa dịch vụ mà những người thất nghiệp đáng lẽ sẽ sản xuất ra Chương II THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY I Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong thời gian. .. sung vào đội ngũ tìm kiếm việc làm và nếu mỗi người phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới tìm được việc, thì trong một thời kỳ nào đó, số lượng người thất nghiệp trung bình tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao Thời gian chờ đợi nói trên được gọi là “ khoảng thời gian thất nghiệp t = Trong đó: t - khoảng thời gian thất nghiệp trung bình N - số người thất nghiệp trong mỗi loại t - thời gian thất nghiệp. .. mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp có mối tương quan qua lại tác động lẫn nhau Thất nghiệp và tăng trưởng thiếu cân bằng sẽ đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế Để đất nước phát triển mạnh thì cần phải chú trọng nhiều hơn trong việc thu hút đầu tư, tạo việc làm cho người dân Một đất nước có nền kinh tế tăng trưởng mạnh là một đất nước có tỷ lệ thất nghiệp. .. đó chính là sự đầu tư cho phát triển III Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế Khi nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong các nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt nguồn lực về lao động Vì thế, tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp Mối quan hệ này được lượng hóa theo quy luật OKUN... người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng - Mô hình hai khu vực: tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật... nghiệp thực tế đầu kỳ nghiên cứu Quy luật OKUN đưa ra mối quan hệ sống còn giữa thị trường đầu ra và thị trường lao động nó mô tả mối quan hệ giữa vận động ngắn hạn của GDP thực tế và những thay đổi của thất nghiệp Quy luật này là quy luật thống kê, do đó nó chỉ có tính gần đúng và cho một nhận định khái quát về mối quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp ở nước có thị trường phát triển Nhóm 3 Lớp: K8CK9A... CA’ : Có việc làm B: Thất nghiệp không tự nguyện C: Thất nghiệp tự nguyện Thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng ở E ( , ) => Như vậy, thị trường có hai loại thất nghiệp là thất ngiệp không tự nguyện và thất nghiệp tự nguyện ( không phải là thất nghiệp tự nhiên) 5 Các yếu tố ảnh hưởng tới thất nghiệp Có hai yếu tố chính ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp - Khoảng thời gian thất nghiệp Giả sử rằng thường... không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn ( tăng trưởng kinh tế bằng không “0”) - Mô hình Kaldor: tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật haowcj trình độ công nghệ - Mô hình Sung Sang Park: nguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn đàu tư quốc gia cho đầu tư con người - Mô hình Tân cổ điển: nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn (K) và lao động... chính sách kích cầu tăng trưởng, thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng tạo thêm nguồn vốn cho phát triển kinh tế Kết quả đó là sự tăng trưởng cao, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng trưởng tiêu dùng, xuất nhập khẩu Tăng trưởng bình quân đạt 7,61%/năm, tỷ lệ thất nghiệp bình quân ở mức 5,72%/năm • Hậu quả của những chính sách tăng trưởng kinh tế trong những năm trước cùng với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng . tăng trưởng kinh tế. 5. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. III. Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP. GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY. I. Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua. Các số liệu thống kê về thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. chương: Chương I. Lý luận chung về thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Chương II. Thực trạng thất nghiệp và mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm gần đây. Chương II. Các giải

Ngày đăng: 19/12/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan