Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập

42 733 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập

LỜI MỞ ĐẦU Khi mà hội nhập quốc tế ngày càng được mở rộng cả về chiều rộng chiều sâu thì khơng một quốc gia nào có thể tự tách rời, cơ lập mình mà vẫn phát triển mạnh được. Tham gia hội nhập kinh tế mở ra những cơ hội nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức to lớn đối với mỗi quốc gia nói chung mỗi doanh nghiệp nói riêng. Quyết định thành cơng trong hội nhập kinh tế là năng lực cạnh tranh vì nó là điều kiện duy trì sự tồn tại phát triển thị trường. Trong những năm qua, các doanh nghiệp vừa nhỏ của ta với ưu thế năng động, nhanh nhạy với cơ chế thị trường . đã đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nó khai thác tiềm năng vốn có trong dân, phát huy nội lực, mở rộng ngành nghề, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo góp phần đáng kể vào ngân sách hàng năm. Song một thực tế đáng buồn là trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay so với các doanh nghiệp vừa nhỏ của các nước trong khu vực trên thế giới thì năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ của ta còn q thấp. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nammột vấn đề thực sự cấp bách, cần phải được xem xét ngay. * Góp phần nghiên cứu vấn đề này, đề tài của em tập trung nghiên cứu về “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập”. * Nội dung chính của đề tài gồm: Chương I: Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ; Chương II: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam; Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1. Lý luận chung về doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1 Khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1. Khái niệm chung về doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mơ doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia 1 . Đây là khái niệm chung nhất về doanh nghiệp vừa nhỏ. Tuy nhiên, khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ chỉ mang tính tương đối giữa các quốc gia thì nó có đặc trưng riêng. 1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Theo Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam được hiểu là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, khơng phân biệt thành phần kinh tế, có quy mơ về vốn hoặc lao động thoả mãn các quy định của chính phủ đối với từng ngành nghề tương ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh 2 . - Luật doanh nghiệp Việt Nam - 1.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1. Các tiêu chí thường dùng Qua nhiều sự nghiên cứu về tiêu chí phân loại các nước, có thể nhận thấy một số tiêu thức phổ biến nhất thường được dùng trên thế giới là: + Số lao động thường xun; + Vốn sản xuất; 1. Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2002, tr. 8. 2. Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2002, tr. 11 (trích luật doanh nghiệp VN). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Doanh thu; + Lợi nhuận; + Giá trị gia tăng. Trong đó, hai tiêu thức được sử dụng nhiều nhất là vốn lao động. 1.2.2. Các yếu tố tác động đến tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Có rất nhiều yếu tố tác động đến các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ. Sau đây là một số yếu tố cơ bản: - Trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước: Trình độ phát triển càng cao thì trị số các tiêu thức càng tăng lên. Như vậy, một số nước có trình độ kinh tế thấp thì các trị số về lao động vốn để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ thấp hơn so với các nước đang phát triển. - Tính chất ngành nghề: Vì đặc điểm của từng ngành nghề có những nét đặc trưng, có ngành sử dụng nhiều lao động (dệt, may .) nhưng lại có ngành sử dụng nhiều vốn ít lao động (hố chất, bưu chính viễn thơng .) nên dựa vào tính chất ngành nghề để phân loại các doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm để có thể so sánh, đối chứng trong phân loại vừa nhỏ giữa các ngành khác nhau. - Tính lịch sử: Một doanh nghiệp trước đây coi là lớn, nhưng với quy mơ như vậy hiện tại lại là doanh nghiệp vừa nhỏ. Chú ý rằng, các tiêu thức các tiêu chuẩn giới hạn trong từng giai đoạn cần có sự điều chỉnh để phù hợp với đường lối, chiến lược, chính sách phát triển của mỗi nước 3 . 1.2.3. Các tiêu chí phân loại được sử dụng Việt Nam + Số lao động thường xun + Vốn sản xuất Theo quy định của Chính phủ tại Cơng văn số 681/CP-KTN ngày 20 tháng 6 năm 1998 xác định tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ tạm thời quy định là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng số lao 3 . Tham khảo: Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân, Tập II, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2001, tr. 395 - 396. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN động trung bình hàng năm dưới 200 người. Trong những trường hợp cụ thể có thể sử dụng một hoặc cả hai tiêu thức trên. Cũng theo quy định, doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệpsố lao động dưới 30 người vốn dưới 1 tỷ đồng, còn doanh nghiệp vừa có từ 31 đến 200 lao động vốn từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng. Đối với doanh nghiệp cơng nghiệp, doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệp có vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống số lao động từ 50 người trở xuống, còn các doanh nghiệp thương mại dịch vụ có số lao động dưới 30 người 4 . Mặc dù, quy định này ra đời từ năm 1998 nhưng hiện nay do chưa có thêm văn bản nào bổ sung nên đến nay nó vẫn còn có hiệu lực. Mong rằng trong những năm tới, khi đất nước ta ngày càng phát triển thì trị số về vốn lao động đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ cao hơn. Chú ý rằng sự phân loại trên chỉ mang tính tương đối, khơng thể hiểu một cách cứng nhắc mà phải thường xun đánh giá, cân nhắc, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nước trong từng thời kỳ. 1.3. Vị trí vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ có vị trí vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước kể cả các nước phát triển cao. Thật vậy: - Về số lượng: Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm ưu thế tuyệt đối. - Doanh nghiệp vừa nhỏ có mặt trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực một bộ phận khơng thể thiếu được của nền kinh tế của mỗi nước. Nó là một bộ phận gắn bó chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy các doanh nghiệp lớn phát triển. - Sự phát triển của các doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần quan trọng trong việc giải quyết những mục tiêu KT - XH sau: + Một là, đóng góp đáng kể vào sự phát triển ổn định kinh tế mỗi nước. Việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là những nước đang phát triển như nước ta. 4 . Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2002, tr. 13 -14. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Hai là, cung cấp cho xã hội khối lượng hàng hố đáng kể, phong phú về chủng loại. + Ba là, thu hút lao động, tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp, góp phần giảm thất nghiệp. + Bốn là, tạo nguồn thu nhập ổn định, thường xun cho dân cư, góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập trong dân cư, tạo ra sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng cải thiền mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế. + Năm là, khai thác, phát huy các nguồn lực tiềm năng tại chỗ của các địa phương. + Sáu là, hình thành, phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động. + Bảy là, tạo ra mơi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển hiệu quả hơn . Tóm lại, các doanh nghiệp vừa nhỏ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi nước, làm cho nền kinh tế năng động hiệu quả hơn. 2. Cạnh tranh vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 2.1. Khái niệm về cạnh tranh Do cách tiếp cận khác nhau mục đích nghiên cứu khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Nhưng nhìn chung cạnh tranh trong kinh doanh được hiểu là chạy đua hay ganh đua gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất nhằm đem lại cho mình nhiều lợi ích nhất. 2.2. Tính quy luật của cạnh tranh Cạnh tranhmột quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Vì trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thường muốn đạt được lợi nhuận tối đa nên các doanh nghiệp có xu thế tham gia vào những ngành đem lại lợi nhuận cao chính điều này đã làm cho sự đua tranh giữa các doanh nghiệp để nhằm đạt được những điều kiện kinh doanh thuận lợi diễn ra quyết liệt. Theo lý luận kinh tế học, quy luật cạnh tranh sẽ đào thải những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quả. đối với những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì cạnh tranh lại là động lực cho sự phát triển lâu dài ổn định của mình. Hơn nữa, nếu hạn chế cạnh tranh sẽ gây ra lãng phí nguồn lực, làm giảm tính năng động, sáng tạo của mỗi con người cũng như tồn xã hội, nền kinh tế sẽ kém phát triển. Do đó, cạnh tranh khơng phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế: thay thế những người thiếu năng lực bằng những người có năng lực, thay thế những doanh nghiệp yếu kém bằng những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thay thế sự đáp ứng nhu cầu xã hội khơng đầy đủ bằng sự đáp ứng ngày một tốt hơn. Tóm lại, các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều phải đối mặt với cạnh tranh, nếu doanh nghiệp nào né tránh thì sớm muộn doanh nghiệp đó cũng sẽ bị đào thải bởi cạnh tranhmột quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. 2.3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 2.3.1. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp Cạnh tranh là quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường bởi vậy bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào nền kinh tế thị trường cũng phải đối mặt với cạnh tranh phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách tạo ra những lợi thế cạnh tranh vượt trội hơn so với đối thủ như là nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm, giảm giá, nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nguồn nhân lực . Do đó cạnh tranh nó kích thích các doanh nghiệp năng động hơn, mạnh mẽ hơn làm ăn có hiệu quả hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vượt trội so với đối thủ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển lâu dài ổn định. 2.3.2. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp thúc đẩy theo đuổi các chiến lược khác nhau, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, áp dụng những cơng nghệ hiện đại để có thể đứng vững trên thị trường, thu được lợi nhuận cao . chính điều này đã làm cho người tiêu dùng được hưởng nhiều điều kiện thuận lợi hơn như: sự đa dạng chủng loại các mặt hàng, sản phẩm có chất lượng tốt hơn mà giá lại rẻ hơn, các dịch vụ ngày càng thuận tiện . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.3.3. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế Cạnh tranh là động lực làm cho nền kinh tế tăng trưởng phát triển vì cạnh tranh loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả đồng thời khẳng định sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh hiệu qủa. Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xố bỏ sự độc quyền, sự bất bình đẳng trong kinh doanh. Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân cơng lao động xã hội ngày càng sâu rộng, tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng xã hội. 2.4. Các hình thức cạnh tranh chủ yếu 2.4.1. Theo tính chất cạnh tranh - Cạnh tranh lành mạnh (cạnh tranh mà có “sân chơi” bình đẳng). - Cạnh tranh khơng lành mạnh (cạnh tranh mà có “sân chơi” khơng bình đẳng). 2.4.2. Theo mức độ cạnh tranh - Cạnh tranh hồn hảo (cạnh tranh thuần túy). - Cạnh tranh khơng hồn hảo. a. Cạnh tranh hồn hảo: Là hình thức cạnh tranhtrong đó người bán người mua khơng có ảnh hưởng lên giá thị trường mà giá cả thị trường là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Các sản phẩm bán ra có tính chất đồng nhất cao. Điều kiện tham gia hay rút lui khỏi thị trường rất dễ dàng. Hình thức cạnh tranh hồn hảo khó tìm thấy hiện nay. b. Cạnh tranh khơng hồn hảo: Cạnh tranh khơng hồn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất, mà đó các doanh nghiệp có đủ sức mạnh thế lực có thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường. Cạnh tranh khơng hồn hảo có hai loại: Độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính độc quyền. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + Độc quyền nhóm: Tồn tại trong các ngành sản xuất mà đó chỉ có một ít người sản xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả các sản phẩm của mình khơng chỉ phụ thuộc vào hoạt động của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻ cạnh tranh quan trọng trong ngành đó. + Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là hình thức cạnh tranhtrong đó các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán các sản phẩm phân biệt (đã được làm cho khác sản phẩm của các doanh nghiệp khác), các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau mức độ cao nhưng khơng phải là thay thế hồn hảo. Người bán có thể thu hút khách hàng bằng các cách hữu hiệu như quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ hậu mãi . Loại hình cạnh tranh này rất phổ biến hiện nay. 2.4.3. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường - Cạnh tranh giữa người bán người mua. - Cạnh tranh giữa những người mua với nhau. - Cạnh tranh giữa những người bán với nhau. Trong đó, cạnh tranh loại này chủ yếu xoay quanh vấn đề: chất lượng hàng hố, giá cả, các điều kiện dịch vụ . 2.4.4. Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ - Cạnh tranh trong nước. - Cạnh tranh quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập ngày nay thì cạnh tranh quốc tế ngày càng trở nên gay gắt, cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các chủ thể phải tn thủ các tiêu chuẩn quốc tế, thơng lệ quốc tế. Ngồi ra chúng ta còn có thể có những hình thức cạnh tranh khác khi xem xét dưới góc độ các cơng đoạn của sản xuất - kinh doanh, hoặc xem xét theo mục tiêu kinh tế 5 . 5 . Tham khảo: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2003, tr. 10 - 13 Giáo trình Kinh tế Vi mơ, NXB Giáo dục, 145 - 168. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.5. Các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu 2.5.1. Cạnh tranh bằng giá cả Quy luật giá trị đã chỉ ra rằng: Với cùng một sản phẩm có chất lượng như nhau, nếu sản phẩm nào có giá thấp hơn thì sẽ giành được lợi thế cạnh tranh hơn so với các sản phẩm cùng loại, do vậy giá cả là một cơng cụ trong những cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể sử dụng cơng cụ cạnh tranh này qua các chính sách đặt giá như: - Cạnh tranh bằng cách đặt giá cao: Được sử dụng khi doanh nghiệpmột lợi thế đặc biệt hay độc quyền trong việc cung ứng hàng hố. Hoặc khi các sản phẩm mới được đưa ra lần đầu tiên, trên thị trường chưa có sản phẩm thay thế nên khách hàng khó so sánh hoặc khi cầu thị trường lớn hơn cung. - Cạnh tranh bằng cách đặt giá thấp: Đặt giá thấp khơng có nghĩa là bán phá giá mà doanh nghiệp phải lấy mức giá hồ vốn làm căn cứ. Cơng cụ này được áp dụng nhằm đánh bại các đối thủ cạnh tranh khi áp lực cạnh tranh về giá cao. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí sản xuất. - Cạnh tranh bằng mức giá linh hoạt: Tức là doanh nghiệp đưa ra những mức giá khác nhau cho những thị trường khác nhau khi giữa các thị trường có những điều kiện khác biệt. - Cạnh tranh bằng cách bán phá giá: Tức là bán với giá thấp hơn giá thị trường, thậm chí còn thấp hơn giá thành sản phẩm. Nó được sử dụng trong những trường hợp như: Bán hàng tồn kho để thu hồi vốn, hoặc muốn đánh bại đối thủ đáng gờm trong trường hợp doanh nghiệp có tiềm lực tài chính. Bán phá giá khơng được khuyến khích sử dụng vì nó có thể gây những biến động xấu cho nền kinh tế, gây ra cạnh tranh khơng lành mạnh. 2.5.2. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm được thể hiện qua các chỉ tiêu như: tính kỹ thuật, tính thẩm mỹ, tính kinh tế, độ an tồn . Chất lượng sản phẩm ngày càng trở thành một cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp. Đặc biệt, khi mà thu nhập đời sống dân cư ngày càng cao thì phương thức cạnh tranh bằng giá tỏ ra khơng hiệu quả. Chất lượng sản phẩm dịch vụ sẽ là mối quan tâm hơn đối THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN với khách hàng, bởi vậy, một sản phẩm chất lượng thấp dù giá rẻ cũng khơng thể tiêu thụ được, ngược lại, một sản phẩm dù mức giá cao hơn một chút nhưng có chất lượng cao hơn lại dễ dàng tiêu thụ hơn. Khi mà khoa học ngày càng phát triển làm cho vòng đời của sản phẩm ngắn hơn, các sản phẩm cũ nhanh chóng bị thay thế bởi những sản phẩm với những tính năng hồn thiện hơn thì chất lượng trở thành một cơng cụ hữu hiệu để thành cơng trong cạnh tranh. 2.5.3. Cạnh tranh bằng việc cung cấp các hoạt động dịch vụ Trong cuộc sống ngày nay, khi mà cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, những đòi hỏi của người tiêu dùng ngày càng cao, chất lượng giá cả của các doanh nghiệp tương đối đồng đều thì để tạo được nét khác biệt, các doanh nghiệp phải quan tâm đến phương thức cạnh tranh bằng cung cấp dịch vụ như: bảo hành, sửa chữa miễn phí, khuyến mại, giao hàng tận nơi . Các dịch vụ hồn hảo sẽ làm tăng sự hài lòng của khách hàng, tạo được hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trong lòng khách hàng. Bởi vậy, khi cuộc sống ngày càng phát triển thì hình thức cạnh tranh thơng qua việc cung cấp các dịch vụ tỏ ra rất hiệu quả 6 . Để có thể thành cơng trong cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải rất linh hoạt trong lựa chọn cơng cụ cạnh tranh cần phải phối hợp nhiều cơng cụ để có thể tạo ra sức mạnh tổng hợp. 3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Có rất nhiều quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhưng quan niệm cho rằng “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực lợi thế củaso với các đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng, tồn tại vươn lên trên thị trường cạnh tranh trong nước quốc tế về một hay một hay nhiều sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp để thu được lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp mình” có lẽ là phù hợp hơn cả. 6. Tham khảo giáo trình Khoa học quản lý, Tập I, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2001, tr. 361-362; Giáo trình chiến lược kinh doanh, NXB Thống Kê, HN - 1999, tr. 107 - 121. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... kinh doanh chưa bình đẳng đã chưa có tác dụng giúp cải thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Tóm lại, với năng lực hiện tại thì các doanh nghiệp vừa nhỏ khó có thể đáp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ứng được đòi hỏi của thị trường u cầu hội nhập với kinh tế khu vực thế giới CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM Trong. .. thể của các doanh nghiệp vừa vừa nhỏ Đối với Việt Nam thì vị trí, vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ lại càng quan trọng vì nước ta có trình độ phát triển kinh tế còn thấp so với các nước trong khu vực trên thế giới Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khá lớn, cả nước đã có hơn 130.000 doanh nghiệp vừa nhỏ đăng ký kinh doanh chiếm 97% tổng số doanh nghiệp Trong đó, các doanh nghiệp. .. của doanh nghiệp trên thị trường Nó cho phép doanh nghiệp thực hiện một cách thuận lợi các biện pháp cạnh tranh của mình khả năng ảnh hưởng đến khách hàng, các đối tác cũng như các đối thủ cạnh tranh Vị thế của doanh nghiệp càng cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao 3.3 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3.3.1 Thị phần của doanh nghiệp Thị phần là một. .. các thành viên đồn kết, cởi mở sẽ khuyến khích các thành viên của doanh nghiệp hoạt động tích cực, có hiệu quả từ đó làm cho hoạt động của doanh nghiệp tăng lên, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp1 0 4 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Cạnh tranh đó là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường Bất cứ doanh nghiệp. .. tính ổn định Các thể chế kinh tế chưa thực sự phát huy vai trò hướng dẫn trong kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vừa nhỏ để các doanh nghiệp này nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Hơn nữa thì ý thức tn thủ thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp vừa nhỏ còn thấp, pháp luật của ta có q nhiều kẽ hở để các doanh nghiệp lợi dụng nên các doanh nghiệp vừa nhỏ đã đang bộc... Việt Nam thơng qua một số chỉ tiêu Từ những số liệu cụ thể những đánh giá chi tiết về những khó khăn của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, chúng ta đã phần nào thấy được năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Bây giờ, để có thể thấy rõ hơn nữa về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, chúng ta sẽ tiến hành đánh giá thơng qua một số chỉ tiêu sau: THƯ VIỆN... giá cả, các dịch vụ bổ sung thì sức ép phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa nhỏ để có thể thích nghi được với những điều kiện, đòi hỏi mới là một vấn đề thật sự cấp bách THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM 1 Những đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Việt Nammột nước... tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Cần phải xây dựng chiến lược cụ thể để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước nên đi tiên phong trong những lĩnh vực khó để mở đường cho các doanh nghiệp vừa nhỏ - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, ban hành các luật riêng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ (Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa nhỏ, Luật về bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ. .. giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ * Khó khăn về thị trường: Khó khăn về thị trường là một trong những khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ Nói đến khó khăn về thị trường phải nói đến hai ngun nhân: Từ phía các doanh nghiệp vừa nhỏ từ mơi trường bên ngồi - Về phía doanh nghiệp: Phải thừa nhận rằng năng lực thị trường, năng lực cạnh tranh của hàng hố các doanh. .. sản, dệt may, thủ cơng mĩ nghệ (trong đó có rất nhiều các mặt hàng chúng ta sẽ phải thực hiện cắt giảm thuế quan, bảo hộ) 6 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Từ một số thực trạng nói trên của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, ta có thể dễ dàng nhận ra rằng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ còn q yếu (tiềm lực tài chính hạn hẹp; cơng nghệ . về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam; Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh. tài của em tập trung nghiên cứu về Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập .

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan