tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh sơn la

130 817 0
tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 5 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 6 5. Những đóng góp của luận văn 9 6. Cấu trúc của luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 11 1.1. Cơ sở lý luận 11 1.1.1. Một số khái niệm 11 1.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp 12 1.1.2.1. Nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống con ngƣời 12 1.1.2.2. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp 13 1.1.2.3. Nông nghiệp phục vụ nhu cầu tái sản xuất mở rộng nền kinh tế. 13 1.1.2.4 Nông nghiệp cung cấp nguồn hàng xuất khẩu, nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi. 15 1.1.2.5. Nông nghiệp góp đảm bảo an ninh quốc phòng. 15 1.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 16 1.1.3.1. Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế 16 1.1.3.2. Đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống 17 1.1.3.3. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ 17 1.1.3.4. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên 18 1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 19 1.1.4.1. Vị trí địa lí 19 1.1.4.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 19 1.1.4.3. Các nhân tố kinh tế xã hội 21 1.1.5. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 23 1.1.5.1. Hộ gia đình (Nông hộ) 23 1.1.5.2. Trang trại 24 1.1.5.3. Hợp tác xã nông nghiệp 24 1.1.5.4. Vùng chuyên canh tập trung 24 1.1.5.5. Vùng nông nghiệp sinh thái 25 1.2. Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc 25 1.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 33 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 35 2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 35 2.2. Nhân tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 35 2.2.1. Địa hình 35 2.2.2. Tài nguyên đất 37 2.2.3. Tài nguyên khí hậu 38 2.2.4. Nguồn nƣớc 42 2.2.5. Tài nguyên sinh vật 43 2.3. Nhân tố kinh tế - xã hội 45 2.3.1. Dân cƣ, dân tộc và lao động 45 2.3.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 46 2.3.2.1. Hệ thống giao thông vận tải 46 2.3.3. Đƣờng lối phát triển kinh tế 48 2.3.4. Nguồn vốn đầu tƣ 48 2.3.5. Khoa học công nghệ 49 2.3.6. Hệ thống các cơ sở công nghiệp chế biến 50 2.3.7. Thị trƣờng tiêu thụ 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 52 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 54 3.1. Khái quát chung 54 3.2. Thực trạng phát triển và phân bố các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp tỉnh Sơn La. 57 3.2.1. Ngành nông nghiệp 57 3.2.1.1. Quy mô sản xuất và tốc độ tăng trƣởng 57 3.2.1.2. Cơ cấu ngành công nghiệp 57 3.2.1.3. Các ngành nông nghiệp 58 3.2.2. Ngành lâm nghiệp 77 3.2.2.1. Khái quát chung 77 3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 80 3.2.2.3. Hiện trạng phát triển lâm nghiệp 80 3.2.3. Ngành thủy sản 82 3.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Sơn La 86 3.3.1. Trang trại 86 3.3.2. Vùng chuyên canh 88 3.3.3. Hợp tác xã nông nghiệp 91 3.3.4. Tiểu vùng nông nghiệp 92 3.3.4.1. Tiểu vùng nông nghiệp dọc quốc lộ 6 92 3.3.4.2. Tiểu vùng nông nghiệp dọc sông Đà 93 3.3.4.3. Tiểu vùng nông nghiệp vùng cao biên giới 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 96 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH SƠN LA 98 4.1. Cơ sở để đề xuất giải pháp 98 4.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La98 4.1.2. Mục tiêu phát triển 100 4.1.3. Định hƣớng phát triển và phân bố nông nghiệp 101 4.1.3.1. Định hƣớng phát triển nông – lâm – thủy sản 101 4.1.3.2. Định hƣớng phát triển nông nghiệp theo vùng 104 4.2. Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 105 4.2.1. Thay đổi mô hình sản xuất nông - lâm – ngƣ nghiệp 105 4.2.2. Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng bền vững 107 4.2.3. Các giải pháp củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp. 108 4.2.4. Các giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 109 4.2.5. Các giải pháp về nguồn lao động 110 4.2.6. Các giải pháp về thị trƣờng 111 4.2.7. Giải pháp phát triển các ngành 112 4.2.7.1. Nông nghiệp 112 4.2.7.2. Lâm nghiệp 113 4.2.7.3. Thủy sản 114 TIỂU KẾT CHƢƠNG 4 115 KẾT LUẬN 117 1. Kết luận Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp không chỉ cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài ngƣời mà không ngành nào có thể thay thế đƣợc. Ở nƣớc ta, nông nghiệp đƣợc xem là một ngành quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc. Nông nghiệp cung cấp lƣơng thực thực phẩm đảm bảo an ninh lƣơng thực cho quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, và là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng. Mặc dù hiện nay, tỉ trọng ngành nông nghiệp đang giảm dần, nhƣng giá trị ngành nông nghiệp vẫn tăng nhanh và có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế của đất nƣớc. Cũng nhƣ cả nƣớc, ngành nông nghiệp của Sơn La có vai trò quan trọng. Trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp là ngành sản xuất chính, là ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao của tỉnh. Các sản phẩm nông nghiệp của tỉnh ngày càng đa dạng và mang tính hàng hóa cao. Sở dĩ ngành nông nghiệp của tỉnh đang có những bƣớc phát triển ổn định do Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Địa hình có những cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng có thể hình thành đƣợc những vùng chuyên canh quy mô lớn. Đất tốt, độ phì cao, có nhiều loại đất khác nhau, thích hợp với nhiều loại cây đặc sản ở mỗi vùng miền. Khí hậu cũng mang sắc thái riêng, có sự phân hóa giữa các khu vực, điều đó giúp cho Sơn La có cơ cấu cây trồng phong phú, đa dạng. Nguồn nƣớc khá dồi dào, diện tích ao hồ, sông suối lớn, thuận lợi cho tƣới tiêu và phát triển thủy sản. Trong những năm qua, Sơn La đã khai thác những tiềm năng để phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn bộc lộ nhiều hạn chế: Sản xuất chƣa xứng với tiềm năng, năng suất lao động còn thấp, chuyển dịch cơ cấu ngành chậm, sản xuất còn manh mún, sản 2 phẩm hàng hóa nông nghiệp chƣa nhiều, chất lƣợng nông sản chƣa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vấn đề cấp bách đặt ra đối với tỉnh là cần phải có những nghiên cứu với những giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng về nông, lâm nghiệp của tỉnh. Vì vậy, nghiên cứu tiềm năng, hiện trạng và đề xuất những giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La là rất cần thiết. Với mong muốn đƣợc góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, giúp cho Sơn La khai thác có hiệu quả hơn những tiềm năng, đƣa nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp là ngành cổ xƣa của nhân loại, bởi thế ngành nông nghiệp và địa lý ngành nông nghiệp đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Mỗi tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến các vấn đề nội dung khác nhau. Có tác giả quan tâm đến vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành nông nghiệp; có những tác giả nghiên cứu lý thuyết cung cầu trong nông nghiệp; có tác giả nghiên cứu, đánh giá về sự phát triển nông nghiệp trên thế giới, nông nghiệp của từng quốc gia, từng địa phƣơng. Có tác giả lại nghiên cứu về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Trong những năm gần đây, một số tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp. Có thể nói, các công trình nghiên cứu về ngành nông nghiệp ngày càng phong phú và toàn diện hơn. Một số công trình có giá trị lớn nhƣ: Địa lý kinh tế - xã hội đại cƣơng do PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam do GS.TS. Lê Thông chủ biên, Địa lý kinh tế xã - hội Việt Nam do GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức chủ biên, địa lý ngành Nông – Lâm – Thủy sản Việt Nam do PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ và GS.TS. Lê Thông đồng chủ biên, giáo trình kinh tế nông nghiệp của tác giả Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, và Kinh tế nông nghiệp của Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung…. 3 Trong Địa lý kinh tế - xã hội đại cƣơng do PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, phần 2 tác giả đã đề cập về địa lý các ngành kinh tế trong đó có ngành nông nghiệp. Tác giả cũng đã đề cập đến những vấn đề lí luận chung về ngành nông nghiệp nhƣ vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành nông nghiệp. Tác giả phân tích, đánh giá sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp trên thế giới, đồng thời, mỗi phần tác giả có liên hệ đến thực tiễn của Việt Nam. Trong cuốn địa lý ngành Nông – Lâm – Thủy sản Việt Nam do PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ và GS.TS. Lê Thông đồng chủ biên, NXBĐHSP năm 2012, tác giả đã đề cập đến 3 nội dung chính là cơ sở lí luận về địa lý Nông – Lâm – Thủy sản, địa lý ngành Nông – Lâm – Thủy sản Việt Nam, các vùng nông nghiệp Việt Nam. Phần cơ sở lí luận về địa lý Nông – Lâm – Thủy sản nói chung, tác giả đã tổng quan về quan niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành nông nghiệp. Phần địa lý các ngành Nông – Lâm – Thủy sản Việt Nam tác giả đã đề cập đến tổng quan địa lý ngành Nông lâm ngƣ nghiệp, địa lý ngành nông nghiệp, địa lý ngành lâm nghiệp, địa lý ngành thủy sản, phần địa lý các vùng nông nghiệp tác giả đã trình bày 7 vùng nông nghiệp Việt Nam. Địa lý kinh tế xã - hội Việt Nam của tác giả GS.TS. Lê Thông cũng đã đề cập đến ngành Nông – Lâm – Thủy sản trong chƣơng 2 tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế chủ yếu ở Việt Nam. Trong phần này các tác giả đã đề những vấn đề lí luận chung nhƣ vai trò ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, các nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, đặc điểm nông nghiệp. Tác giả cũng đã đề cập đến địa lý các ngành nông nghiệp chủ yếu ở Việt Nam. Trong Địa lý kinh tế xã - hội Việt Nam của GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam của GS.TS. Lê Thông cũng đã đề cập đến sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam, của các tỉnh thành trên cả nƣớc. Những vấn đề mà các tác giả đề cập giúp cho các thế hệ học sinh, sinh viên và những ngƣời nghiên cứu về Địa lý có cái nhìn khái quát về sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam. 4 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp của tác giả Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng, và Kinh tế nông nghiệp của Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung cũng đã đề cập đến những vấn đề lý luận chung về ngành nông nghiệp nhƣ đặc điểm, các nguồn lực phát triển nông nghiệp, lý thuyết cung cầu trong nông nghiệp. Trong các giáo trình này, các tác giả cũng đã đề cập đến những vấn đề có tính thời sự nhƣ vấn đề phát triển bền vững. Tác giả Đặng Văn Phong trong Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cũng nghiên cứu các vấn đề về ngành nông nghiệp riêng nhƣ: khái niệm, các nhân tố ảnh hƣởng và các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam. Các công trình của các tác giả có ý nghĩa rất lớn, giúp cho ngƣời nghiên cứu cũng nhƣ nhiều học viên, nhiều giáo viên có những tƣ liệu để vận dụng trong phần cơ sở lí luận của đề tài. Ở từng địa phƣơng cũng có nhiều tác giả đã quan tâm nghiên cứu về ngành nông nghiệp. Các tác giả đã phân tích các điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp, thực trạng phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp của các địa phƣơng. Ngoài ra, địa lý nông nghiệp của địa phƣơng cũng có nhiều học viên cao học nghiên cứu. Năm 2005, tác giả Bùi Thị Liên nghiên cứu Địa lý nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa, năm 2006 tác giả Trịnh Văn Thơm đã nghiên cứu địa lý nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, năm 2007, tác giả Ngô Anh Tuấn nghiên cứu Địa lý nông – lâm - ngƣ nghiệp Nghệ An, năm 2009 tác giả Hoàng Thị Việt Hà nghiên cứu Địa lý nông nghiệp Đồng Tháp. Mỗi tác giả nghiên cứu địa lý nông nghiệp ở các tỉnh thành khác nhau. Mỗi tỉnh có những thế mạnh, có sự phát triển nông nghiệp riêng. Các đề tài luận văn đó đã giúp cho tác giả có cách nhìn, cách phân tích cụ thể để áp dụng trên địa bàn tỉnh Sơn La. Ở Tỉnh Sơn La cũng đã có một số công trình nghiên cứu về ngành nông nghiệp ở từng giai đoạn cụ thể. Năm 2003, tác giả Đặng Thị Nhuần đã đánh giá về ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La đến giai đoạn 2003, năm 2011 tác giả Tòng Thị Quỳnh Hƣơng trong đề tài luận văn Thạc sỹ cũng đã phân tích các nhân tố 5 ảnh hƣởng đến sự phát triển nông nghiệp, thực trạng phát triển nông nghiệp và những định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2020. Ngoài ra, có một số công trình nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn, nhƣng có liên quan đến ngành nông nghiệp Sơn La nhƣ đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ 1996 - 2010” của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn”, hay đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ và đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc dưới tác động của thủy điện Sơn La” của Viện Chiến lƣợc phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Các công trình nghiên cứu đã đánh giá đƣợc những tiềm năng để phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La. Trong đề tài này, tác giả sẽ phân tích đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh Sơn La đến năm 2012, đồng thời đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp của tỉnh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 giúp cho Sơn La phát triển kinh tế mạnh mẽ hơn. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng lý luận về địa lý ngành nông nghiệp, đề tài đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp, đề xuất các giải pháp để phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ cơ bản là: - Tổng quan những vấn đề lý luận về nông nghiệp và Địa lý nông nghiệp để vận dụng vào địa bàn tỉnh Sơn La. - Đánh giá các điều kiện phát triển và phân bố ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La. - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp và phân bố ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La trong giai đoạn từ 2000 đến 2012. - Đề xuất các giải pháp để phát triển và phân bố nông nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhằm khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực của khu vực. 3.3. Giới hạn của đề tài Phạm vi lãnh thổ: Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi lãnh thổ tỉnh Sơn La bao gồm Thành phố Sơn La và 11 huyện (huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, 6 Sông Mã, Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Mƣờng La, Vân Hồ, Bắc Yên, Phù Yên, Sốp Cộp). Ranh giới lãnh thổ nghiên cứu đƣợc xác định trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Sơn La với diện tích tự nhiên là 14.174,4 km 2 . Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm các ngành thuộc KVI (Nông – lâm – ngƣ nghiệp). Nội dung chủ yếu của đề tài: + Đánh giá tiềm năng phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La + Phân tích thực trạng phát triển và phân bố ngành nông nghiệp có nghiên cứu đến các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. + Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La. Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La từ 2000 đến 2012 và đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030. 4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu 4.1.1. Quan điểm lãnh thổ Bất kỳ một đối tƣợng địa lý nào đều gắn với một không gian cụ thể, đều có các quy luật hoạt động riêng, gắn bó và phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của lãnh thổ đó. Các đối tƣợng địa lý phản ánh những đặc trƣng cơ bản của lãnh thổ, phân biệt lãnh thổ này với lãnh thổ khác. Trong mỗi lãnh thổ, luôn có sự phân hóa nội tại đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ với những lãnh thổ xung quanh cả về tự nhiên cũng nhƣ kinh tế - xã hội. Do đó, các nghiên cứu địa lý đều gắn với một lãnh thổ cụ thể. Theo quan điểm này, khi nghiên cứu nông nghiệp tỉnh Sơn La phải đặt nó trong mối tƣơng quan với các yếu tố khác. Nông nghiệp Sơn La phải đƣợc coi là một bộ phận của khu vực Tây Bắc, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và của cả nƣớc. Quan điểm lãnh thổ cũng đƣợc vận dụng để xem xét sự phân hóa đa dạng của lãnh thổ tỉnh Sơn La thông qua sự phân hóa các nguồn lực phát triển nông nghiệp, bao gồm các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực kinh tế - xã hội, sự phân hóa theo từng đơn vị lãnh thổ trong tỉnh. [...]... chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngành nông nghiệp; Chương 2: Tiềm năng phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La; Chương 3: Thực trạng phát triển và phân bố nông nghiệp tỉnh Sơn La; Chương 4: Định hƣớng và giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 10 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm Nông nghiệp là ngành sản xuất vật... lý luận về địa lí nông nghiệp; - Phân tích, đánh giá đƣợc các thế mạnh về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La; 9 - Đánh giá đƣợc hiện trạng phát triển nông nghiệp và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Sơn La; - Đề xuất đƣợc một số giải pháp để phát triển nông nghiệp và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Sơn La; 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội... hóa, xử lý, phân tích và sử dụng làm cơ sở để thực hiện đánh 8 giá tiềm năng, hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La Từ đó, đề xuất những giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hợp lý 4.2.2.Phương pháp thực địa Đây là phƣơng pháp đặc thù của nghiên cứu địa lý Phƣơng pháp khảo sát thực địa đƣợc sử dụng nhằm thu thập, bổ sung tài liệu, tìm hiểu thực tế ở lãnh thổ nghiên cứu và kiểm chứng kết quả... trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp Theo nghĩa hẹp nông nghiệp bao gồm ngành trồng trọt, và chăn nuôi [21] Trong nông nghiệp có hai loại chính: Nông nghiệp thuần nông (nông nghiệp sinh nhai) và. .. thân nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, năng suất lao động ngày càng cao, quá trình cơ giới hóa nông nghiệp ngày càng đẩy mạnh thì sức lao động đƣợc giải phóng càng lớn Nông nghiệp tạo nguồn vốn tích lũy ban đầu để tái sản xuất nền kinh tế Khi ngành kinh tế chƣa phát triển thì vốn tích lũy ban đầu chỉ có thể dựa vào sản xuất nông nghiệp Thực tế các nƣớc nông nghiệp muốn đẩy mạnh phát. .. cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hƣớng hiện đại hóa Mặt khác, khoa học công nghệ cũng góp phần hạn chế ảnh hƣởng của tự nhiên, thúc đẩy nông nghiệp phát triển chủ động - Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp có ảnh hƣởng rất lớn đến con đƣờng phát triển và các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp đúng đắn... chúng ta đánh giá chính xác tiềm năng, hiện trạng phát triển nông nghiệp của khu vực nghiên cứu Đây cũng là cơ sở khoa học để đƣa ra những giải pháp phát triển phù hợp và các dự báo về triển vọng phát triển của nông nghiệp ở địa phƣơng Sơn La là địa bàn cƣ trú cảu 12 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có truyền thống văn hóa và bản sắc riêng Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, vùng đất này vẫn lƣu giữ những... vậy, nông nghiệp cung cấp chủ yếu nguồn dinh dƣỡng cho con ngƣời Lƣơng thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất 12 quyết định sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc 1.1.2.2 Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực. .. thƣờng phát triển nghề phụ 1.1.3.4 Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Xuất phát từ đối tƣợng của nông nghiệp là cây trồng vật nuôi, phát triển theo quy luật tự nhiên và chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên… đã quy định đặc điểm phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của sản xuất nông nghiệp Sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên thể hiện ở sự phân đới nông nghiệp trên thế giới phụ thuộc vào... nông (nông nghiệp sinh nhai) và nông nghiệp chuyên sâu Nông nghiệp thuần nông là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi ngƣời nông dân Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai Nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đƣợc chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy . xuất giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La. Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La từ 2000 đến 2012 và đề xuất các giải pháp phát triển nông. về nông nghiệp và Địa lý nông nghiệp để vận dụng vào địa bàn tỉnh Sơn La. - Đánh giá các điều kiện phát triển và phân bố ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La. - Phân tích thực trạng phát triển nông. đƣợc hiện trạng phát triển nông nghiệp và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Sơn La; - Đề xuất đƣợc một số giải pháp để phát triển nông nghiệp và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Sơn La; 6. Cấu

Ngày đăng: 19/12/2014, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan