đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp

78 337 0
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu 4 Chơng I. sự cần thiết phải tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển ngành công nghiệp của Việt Nam 7 I. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài 7 1. Khái niệm và bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài 7 2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài 8 II. Sự cần thiết phải tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 9 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với quá trình CNH của các nớc đang phát triển 9 2.Thực trạng ngành Công nghiệp Việt Nam và nhu cầu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 12 Chơng II. Thực trạng Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam 23 I. Qui mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 23 1. Qui mô đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp 23 2. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp 25 2.1 Cơ cấu theo chuyên ngành 25 2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu t 27 2.3 Cơ cấu theo địa bàn 28 2.4 Cơ cấu theo đối tác đầu t 29 II. Tình hình thu hút và sử dụng FDI của một số chuyên ngành Công nghiệp 1 1. Công nghiệp dầu khí 31 2. Công nghiệp nặng 38 3. Công nghiệp nhẹ 51 4. Công nghiệp thực phẩm 58 III. Những đóng góp của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào sự phát triển của ngành Công nghiệp Việt Nam 63 IV. Một số tồn tại, hạn chế đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 69 Chơng III. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới I. Mục tiêu và định hớng phát triển Ngành công nghiệp trong thời gian tới 1. Mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 2. Định hớng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp trong thời gian tới 78 Kết luận 92 tài liệu tham khảo 94 2 Lời nói đầu Trớc đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc cũng nh những chuyển biến của bối cảnh quốc tế, Việt Nam đã tiến hành quá trình CNH, HĐH nhằm thực hiện công cuộc đổi mới một cách toàn diện hơn. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nớc ta quá thấp, kém nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, chỉ dựa vào nguồn vốn trong nớc thì chúng ta không thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh và nhất là chất lợng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập của hàng hoá nớc ta vào thị trờng khu vực và thị trờng thế giới. Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH - HĐH đất nớc, đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nớc ta và các nớc trong khu vực, việc thu hút đầu t nớc ngoài vào phục vụ chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, dới sự tác động tích cực của quá trình cải cách môi trờng đầu t và kinh doanh, các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ của nhà nớc, sự chủ động tích cực và sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất Việt Nam đã đạt đợc những kết quả nổi bật đóng góp một phần không nhỏ cho quá trình CNH, HĐH của đất nớc (tốc độ tăng tr- ởng bình quân của ngành công nghiệp khá cao (13,9%, tỷ trọng của công nghiệp trong GDP liên tục tăng từ mức 23,5% năm 1996 lên mức 31,9% năm 2001 ). Mà đầu t nớc ngoài là một tác nhân quan trọng trong sự tăng trởng này. Cùng với chủ trơng mở cửa của Đảng và Nhà nớc, với Luật Đầu t nớc ngoài (1987) đã từng bớc tạo ra môi trờng hấp dẫn để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t và làm cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam ngày một đạt hiệu quả hơn. Ngay từ năm 1998, ngành Công nghiệp đã đặt việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong chiến lợc phát triển của mình. Nguồn vốn đăng ký đầu t trực tiếp nớc ngoài tính đến cuối năm 2002 đạt 22,16 tỷ USD: trong đó thời kỳ 1996- 2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với 5 năm trớc với tỉ trọng vốn trong tổng nguồn vốn ĐTNN không ngừng tăng lên, từ 41,5% giai đoạn 1988-1990, lên 52,7% giai đoạn 1991-1995 và 60,3% giai đoạn 1996-2002. Vốn thực hiện trong lĩnh vực này cũng đạt tỉ lệ cao nhất so với các lĩnh vực khác và tỉ trọng tăng dần từ 46% thời kì 1998-1990 lên 56% thời kì 1991-1995 và tăng lên 73% thời kì 1996-2002. Ngoài ra, tỷ trọng về doanh thu, xuất khẩu hay số lao động đều cao 3 hơn so với các ngành khác. Tuy nhiên trong tình hình trong nớc và thế giới có nhiều những thuận lợi và khó khăn khiến cho việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế cần tháo gỡ, giải quyết. Nhận thức đợc tính cấp thiết của vấn đề, em đã mạnh dạn chọn đề tài khoá luận: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp nhằm mục đích trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào ngành công nghiệp của nớc ta hơn một thập kỷ qua, rút ra những kết luận cần thiết, đề ra chủ trơng và một hệ thống các giải pháp để thu hút và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Phơng pháp nghiên cứu của em là diễn giải - quy nạp: đa ra những số liệu thống kê của từng lĩnh vực trong ngành Công nghiệp để phân tích, đánh giá, và kết luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng: Chơng I: Sự cần thiết phải tăng tờng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Ngành Công nghiệp Việt Nam Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới Qua bài viết này, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phạm Thị Mai Khanh, giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại thơng, Trờng Đại học Ngoại th- ơng, ngời đã tận tình chỉ bảo, góp ý chu đáo để em có thể từng bớc hoàn thành bài viết của mình. 4 Hµ Néi th¸ng 5 n¨m 2003 Sinh viªn thùc hiÖn Lª Thanh H¬ng 5 Ch ơng I Sự cần thiết phải tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào quá trình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam I. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Khái niệm và bản chất đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t vào các dự án, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhìn chung đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc xem xét nh một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hởng kinh tế xã hội khác đối với nớc nhận đầu t. Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc hiểu nh là việc các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Dới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức di chuyển vốn quốc tế trong đó ngời sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu t. Về bản chất, đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lợc thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay. Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là t bản 6 thừa xuất hiện trong các nớc tiên tiến. Nhng thực chất của vấn đề đó là một hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớc ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. 2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài - Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tự quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng cho nền kinh tế. - Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ vốn góp của mình. Đối với nhiều nớc trong khu vực, chủ đầu t chỉ đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nớc ngoài nhỏ hơn hoặc bằng 49%; 51% còn lại do nớc chủ nhà nắm giữ. Trong khi đó Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớc ngoài và quy định bên nớc nớc ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án. - Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc. - Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc. II. Sự cần thiết phải tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào quá trình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Để làm rõ hơn vai trò của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với quá trình CNH, HĐH của Việt Nam nói chung và Ngành Công nghiệp nói riêng, dới đây 7 xin dành riêng một mục đề cập đến vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở các nớc đang phát triển trong bối cảnh hiện nay. 1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với quá trình CNH của các nớc đang phát triển Có nhiều yếu tố có thể ảnh hởng đến mức độ thành công khi thực hiện CNH của các nớc đang phát triển trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, trong số đó có bốn yếu tố cơ bản nhất đợc xem là điều kiện quyết định khả năng thực hiện CNH của các nớc đang phát triển là vốn; công nghệ; kỹ thuật; nguồn nhân lực; cải cách thể chế (thị trờng, hội nhập ). Đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại hình hoạt động kinh tế hội tụ tơng đối đầy đủ tiềm năng của bốn yếu tố trên. Có thể lý giải tiềm năng đó nh sau: Lịch sử phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài cho thấy thái độ của các nớc tiếp nhận đầu t là từ thái độ phản đối (xem đầu t trực tiếp là công cụ cớp bóc đối với thuộc địa), đến thái độ buộc phải chấp nhận, đến thái độ hoan nghênh Trong điều kiện thế giới hiện nay đầu t trực tiếp đợc mời chào, khuyến khích mãnh liệt. Trên thực tế đang diễn ra trào lu cạnh tranh quyết liệt trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Mặc dù, hiện còn nhiều tranh luận, còn những ý kiến khác nhau về vai trò, về mặt tích cực, tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc tiếp nhận đầu t, nhng chỉ điểm qua nhu cầu, qua trào lu cạnh tranh thu hút cũng đủ cho ta khẳng định rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay, đối với các nớc nhận đầu t, có tác dụng tích cực là chủ yếu, đa phần các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài khi thực hiện đều đa lại lợi ích cho nớc nhận đầu t. Đối với nhiều nớc, đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự đóng vao trò là điều kiện, là cơ hội, là cửa ngõ giúp thoát khỏi tình trạng của một nớc nghèo, bớc vào quỹ đạo của sự phát triển và thực hiện công nghiệp hoá. Vậy xuất phát từ những kỳ vọng nào mà hầu hết các nớc đang phát triển lại có nhu cầu lớn về đầu t trực tiếp nớc ngoài nh vậy? Thứ nhất, đầu t trực tiếp nớc ngoài có khả năng giải quyết có hiệu quả những khó khăn về vốn cho công nghiệp hoá. Đối với các nớc nghèo, vốn đợc xem là yếu tố cơ bản, là điều kiện khởi đầu quan trọng để thoát khỏi đói nghèo và phát triển kinh tế. Thế nhng, đã là nớc nghèo thì khả năng tích luỹ vốn hay huy động vốn trong nớc để tập trung cho các mục tiêu cần u tiên là rất khó khăn, thị trờng vốn trong nớc lại cha phát triển. Trong điều kiện của thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, nhìn chung các nớc đang phát triển đều gặp rất hiều khó khăn: mức sống thấp, khả năng tích luỹ kém, cơ sở hạ tầng cha phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc 8 hậu, mức đầu t thấp nên kém hiệu quả, ít có điều kiện để xâm nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thiếu khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới Giải pháp của các nớc đang phát triển lúc này là tìm đến với các nguồn đầu t quốc tế. Trớc khi tiến hành đầu t các nhà đầu t nớc ngoài thờng có sẵn một số điều kiện cơ bản nh vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, khả năng thị trờng tức là nhà đầu t đã dự báo đợc phần nào hiệu quả có thể thu đợc đồng vốn đầu t. Hay nói cách khác, các nhà đầu t chỉ xin phép triển khai dự án khi họ tính toán thấy độ rủi ro ít và khả năng thu lợi cao. Đây là điểm u thế hơn hẳn của loại vốn đầu t trực tiếp so với các loại vốn vay khác. Thứ hai, thông qua các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc tiếp nhận đầu t có thể tiếp nhận đợc những kỹ thuật mới, những công nghệ tiến tiến, góp phần cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung. Đồng thời, tạo ra các điều kiện kinh tế-kỹ thuật cho việc thực hiện cuộc cải biến cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Để thực hiện một số dự án đầu t có hiệu quả (khả năng sinh lời lớn, thu hồi vốn nhanh) nhiều nhà đầu t đã chọn một số lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng nh viễn thông, tin học công nghiệp nh là điều kiện cho việc thực hiện các dự án đầu t của mình. Bên cạnh đó, chính phủ các nớc nhận đầu t cũng thờng có nhiều chính sách u đãi, khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn đầu t vào một số lĩnh vực của công nghiệp, cơ sở hạ tầng quan trọng hy vọng thúc đẩy nhanh sự phát triển của các lĩnh vực này. Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra điều kiện để góp phần cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng của những nớc nhận đầu t. Thứ ba, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể thu hút một lợng lớn lao động trực tiếp và tạo ra nhiều việc làm cho các dịch vụ tơng ứng. Thông qua việc thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể làm cho đội ngũ cán bộ của n- ớc nhận đầu t qua việc tham gia vào hoạt động của liên doanh mà trởng thành hơn về năng lực quản lý phù hợp với nền sản xuất hiện đại; hình thành một lực lợng công nhân kỹ thuật hành nghề; tăng nguồn thu cho ngân sách. Thứ t, đầu t trực tiếp nớc ngoài có các điều kiện cần thiết cho việc tạo lập một hệ thống thị trờng phù hợp với yêu cầu của một nền sản xuất công nghiệp hoá, tiếp cận và mở rộng đợc thị trờng mới; tăng cờng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế v.v Hình thành đợc các khu chế xuất, khu công nghiệp chủ lực; tạo ra các điều kiện cơ bản cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mỗi nớc, đặc biệt đối với các nớc đang phát triển. 9 Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển đóng vai trò nh một cửa ngõ giúp các nớc này thoát khỏi những khó khăn về điều kiện kinh tế- xã hội, đa các nớc đang phát triển bớc vào quỹ đạo của sự phát triển và của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang từng bớc phát triển, trong đó ngành Công nghiệp Việt Nam đóng một vai trò không nhỏ, vậy thực trạng ngành Công nghiệp Việt Nam trớc nhu cầu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ra sao sẽ đợc đề cập đến trong phần sau. 2. Thực trạng Ngành Công nghiệp Việt Nam hiện nay và nhu cầu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Trong giai đoạn 1996-2001, tổng giá trị sản lợng công nghiệp đạt khoảng 997 ngàn tỷ đồng và có tốc độ tăng trởng bình quân 13,9%/năm. Trong thời gian đầu, do môi trờng kinh tế trong nớc và quốc tế có nhiều thuận lợi nên mức tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt cao: 14,2% vào năm 1996 và 13,8% vào năm 1997. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 1998, do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, làm cho thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, trong khi đó nhu cầu thị tr- ờng trong nớc tăng chậm, nên tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp chỉ đạt 12,5% vào năm 1998 và 11,6% vào năm 1999. Từ năm 2000 đến nay, tình hình kinh tế trong nớc và khu vực đã có nhiều chuyển biến tích cực và dần thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng; đồng thời với những cải cách mạnh mẽ về môi trờng kinh doanh, đầu t trong nớc và tác động của các biện pháp kích cầu, nên phát triển công nghiệp đã bắt đầu phục hồi trở lại, đạt đợc tốc độ tăng trởng cao.Trong giai đoạn 1996-2001, các thành phần kinh tế hoạt động trong công nghiệp đều tăng trởng khá, song khu vực công ngiệp quốc doanh tăng thấp hơn so với khu công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và công nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, kể từ năm 2000, xu hớng tăng trởng công nghiệp theo các thành phần kinh tế đã có sự thay đổi: khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bắt đầu giảm dần trong khi đó khu vực công nghiệp trong nớc bắt đầu tăng dần. Có một số lý do nh sau: Do vốn đầu t nớc ngoài là từ các nớc châu á nên mặc dù Việt Nam không nằm trong tâm cơn bão tài chính tiền tệ khu vực, nhng cuộc khủng hoảng này đã giáng một đòn mạnh vào đầu t nớc ngoài của Việt Nam. Do cuộc khủng hoảng này, các công ty, tập đoàn quốc tế rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính nên họ đã rút vốn đầu t ra khỏi các nớc đợc đầu t trong đó có Việt Nam. Tình hình cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài trên thế giới và trong khu vực đang ngày càng trở nên rất gay gắt. Cộng đồng quốc tế đánh giá môi trờng đầu t của Việt Nam còn cha hấp dẫn, có nhiều rủi ro, chi phí đầu t cao, hệ thống tài chính ngân hàng cha hoàn thiện, sức 10 [...]... Công nghiệp Việt Nam 18 Ch ơng II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam I Quy mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam 1 Quy mô đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam Trong những năm gần đây, thông qua các hình thức liên doanh hoặc đầu t 100% vốn nớc ngoài, ngành công nghiệp nớc ta đã đạt đợc mục tiêu thu hút vốn và kỹ thuật... nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài trong quá trình triển khai dự án, vì vậy sau đây xin đi sâu hơn vào thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam Ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm qua đã và đang phát triển với một phần giúp sức của nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nh thế nào sẽ đợc trình bày cụ thể hơn ở Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp. .. thềm lục địc nam Việt Nam JPVC và Petronas đã chứng tỏ năng lực của dịch vụ xây lắp công trình biển Về dịch vụ bay, có công ty Liên doanh Trực thăng Việt- Pháp (Helivifra) và Tổng Công ty Bay Dịch vụ Việt Nam (SFC Vietnam) Công ty Helivifra là công ty liên doanh giữa Công ty Bay Dịch vụ Việt Nam (SFC Vietnam), Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) với Công ty Trực thăng Heli Union của Pháp đợc thành... dự án đầu t vào ngành công nghiệp với số vốn đầu t đăng ký (TVĐK) 22.160,753 tr.USD, chiếm 66,3% số dự án với 56,67% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc Tổng vốn đầu t đăng ký (TVĐK), vốn pháp định (VPĐ) và vốn đầu t thực hiện (ĐTTH) thể hiện qua bảng sau: Bảng 1 : Tình hình FDI vào ngành công nghiệp (tính đến ngày 20/12/2002, chỉ tính những dự án còn hiệu lực) FDI Cả nớc Ngành công nghiệp. .. ngành khác có số nộp Ngân sách nhỏ chỉ trên dới 40 tr.USD Nếu phân chia Ngành công nghiệp thành 4 chuyên ngành khác nhau là: Công nghiệp Dầu khí; Công nghiệp nặng; Công nghiệp nhẹ; Công nghiệp thực phẩm thì tình hình đầu t FDI vào các chuyên ngành công nghiệp thể hiện ở biểu sau: Bảng 2: Tình hình FDI vào các chuyên ngành công nghiệp (tính tới ngày 20/12/2002 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Số dự... trên, ngành Công nghiệp Việt Nam đã đạt đợc những kết quả đáng kể: Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp trong thời gian từ năm 1988 đến 19/10/2002 là 2522 dự án, với 18.217,4 triệu USD vốn đăng ký, chiếm 59,8% về số dự án và chiếm 42,7% về vốn đăng ký Số cơ sở công nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng từ 666 lên 1063 đơn vị Điều dó đã góp phần vào tăng giá trị sản xuất toàn ngành. .. thì đến nay đã chiếm 35,7% toàn bộ ngành công nghiệp Tốc độ tăng của khu vực này nhìn chung cũng cao hơn hẳn tốc độ tăng của công nghiệp trong nớc Nhờ có sự tăng trởng cao của công nghiệp khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã kéo tốc độ chung của toàn ngành công nghiệp lên Để có thể thấy rõ tác động của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp nh thế nào xin xem tốc độ tăng... mặt ngành dầu khí vẫn tiếp tục thu hút đầu t nớc ngoài, mặt khác từ đó để nâng cao khả năng của ngành dầu khí Việt Nam trong việc tự tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí trên cơ sở kinh nghiệm tích luỹ đợc trong quá trình liên doanh với đối tác nớc ngoài 2 Công nghiệp nặng Kể từ khi có Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, nớc ta đã kêu gọi đợc một khối lợng lớn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công. .. nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp tăng 14,4%), khu vực doanh nghiệp nhà nớc địa phơng tăng 14,6%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 18,5% và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 15,7% Nhận thức đợc vai trò của FDI và tính tất yếu của việc mở cửa thu hút các nguồn lực bên ngoài, ngành Công nghiệp Việt Nam đã đề ra một số định hớng thu hút, sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài: + Khuyến khích đầu t vào các dự... trình bày sâu hơn tình hình FDI vào từng chuyên ngành cụ thể II Tình hình thu hút và sử dụng FDI của một số chuyên ngành Công nghiệp 1 Công nghiệp dầu khí Ngành công nghiệp dầu khí chiếm trên 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và trên 20% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc Cho tới nay ngoài Công ty liên doanh Vietsovpetro thực hiện theo Hiệp định của hai Chính phủ Việt Nam và Liên Xô (cũ) mà hiện nay . II. Thực trạng Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam 23 I. Qui mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 23 1. Qui mô đầu t trực tiếp nớc ngoài vào. nghiệp Việt Nam. 18 Ch ơng II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam I. Quy mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam 1. Quy mô đầu t trực tiếp. trực tiếp nớc ngoài vào Ngành Công nghiệp Việt Nam Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp

Ngày đăng: 19/12/2014, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T

  • Trước đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như những chuyển biến của bối cảnh quốc tế, Việt Nam đã tiến hành quá trình CNH, HĐH nhằm thực hiện công cuộc đổi mới một cách toàn diện hơn. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, kém nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng ta không thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh và nhất là chất lượng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập của hàng hoá nước ta vào thị trường khu vực và thị trường thế giới. Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH - HĐH đất nước, đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nước ta và các nước trong khu vực, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào phục vụ chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng.

  • Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, dưới sự tác động tích cực của quá trình cải cách môi trường đầu tư và kinh doanh, các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ của nhà nước, sự chủ động tích cực và sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất Việt Nam đã đạt được những kết quả nổi bật đóng góp một phần không nhỏ cho quá trình CNH, HĐH của đất nước (tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành công nghiệp khá cao (13,9%, tỷ trọng của công nghiệp trong GDP liên tục tăng từ mức 23,5% năm 1996 lên mức 31,9% năm 2001...). Mà đầu tư nước ngoài là một tác nhân quan trọng trong sự tăng trưởng này.

  • Hà Nội tháng 5 năm 2003

  • Sinh viên thực hiện

    • Bảng 1 : Tình hình FDI vào ngành công nghiệp

    • (tính đến ngày 20/12/2002, chỉ tính những dự án còn hiệu lực)

    • Bảng 2: Tình hình FDI vào các chuyên ngành công nghiệp

      • Số dự án

      • VPĐ

        • CN

        • CN dầu khí

        • CN nhẹ

        • CN nặng

        • CNthựcphẩm

        • Bảng 3: Đầu tư vào ngành Công nghiệp theo một số địa phương

        • (tính đến tháng 8/2002)

          • Bảng 5: Tình hình đầu tư vào ngành công nghiệp dầu khí

            • 2.1 Ngành ôtô, xe máy

            • 2.3 Ngành sản xuất sắt thép

            • 3. Ngành công nghiệp nhẹ

              • Bảng 12: Tình hình FDI vào ngành Da - Giầy

              • Số dự án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan