Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

53 491 0
Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghề thủ cơng mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam có truyền thống hàng trăm hàng ngàn năm, gắn liền với những tên những làng nghề, được biểu hiện qua những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ. Từ thế kỷ 11, hàng TCMN Việt Nam đã được xuất khẩu qua cảng Vân Đồn, Vạn Ninh. Trải qua bao bước phát triển thăng trầm đến nay hàng thủ cơng mỹ nghệ đã có mặt trên hơn 100 nước vùng lãnh thổ trong đó có những thị trường có sức mua lớn ổn định như : Nhật Bản, Tây Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hồng Kơng, Hàn Quốc…Trong nhiều năm trở lại đây hàng thủ cơng mỹ nghệ ln đứng trong top 10 những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu mạnh. Tuy có nhiều tiềm năng phát triển đang có những đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn nhiều lợi ích xã hội khác, ngành thủ cơng mỹ nghệ vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển sản xuất mở rộng thị trường. Trong q trình thực tập tại cơng tyTNHH Ba Nhất- một cơng ty chun về hàng thủ cơng mỹ nghệ, tơi đã có cơ hội thâm nhập thực tế để tìm hiểu thực trạng cũng như nắm rõ ngun nhân gây ra những vướng mắc trong q trình sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, đây cũng là tình trạng chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay. Từ những kiến thức thực tế này đã là cơ sở cho tơi viết lên đề tài “Thực trạng một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty Ba Nhất”. 2. Nội dung của đề tài • Nghiên cức thực trạng xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty Ba nhât. • Đánh giá những thế mạnh cũng như khó khăn của cơng ty trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ. • Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. 3. Kết cấu bài viết THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo bài thu hoạch thực tập sẽ được chia thành 3 chương, mỗi chương sẽ đi vào 3 vấn đề cụ thể . Chương I : Tổng quan về hàng TCMN Việt Nam. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng TCMN cơng ty TNHH Ba Nhất. Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty TNHH Ba Nhất. Để hồn thành bài viết này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo các thầy cơ trong khoa Kinh Tế Ngoại Thương. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bác, các cơ, anh chị, em trong cơng ty TNHH Ba Nhất đã tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành bài báo cáo thực tập này. Mặc dù bản thân đã cố gắng nhưng do hiểu biết còn hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc nghiên cứu khoa học nên bài thu hoạch thực tập sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được ý kiến đóng góp sự quan tâm của thầy cơ để bài viết của em được hồn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I : MỘT SỐ NÉT KHÁI QT VỀ HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM 1.1. MẶT HÀNG Hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất hiện rất lâu đời trên thế giới nhưng các nước có nguồn ngun liệu cung cấp mặt hàng này chủ yếu là các nước Châu Á. Tại Việt Nam, hàng thủ cơng mỹ nghệ phân bố theo từng vùng căn cứ vào vùng ngun liệu cũng như trình độ tay nghề của thợ thủ cơng. Một số nơi tập trung chủ yếu làng nghề thủ cơng mỹ nghệ ở Việt Nam là Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hố một số vùng ở phía Nam, trong đó có các làng nghề truyền thống nổi tiếng như sơn mài Hạ Thái (Hà Tây), gốm Bát Tràng, mây tre đan Phú Vinh( Hà Tây), thêu ren Sơn Tây, thảm len Tràng Kênh ( Hải Phòng), đá mỹ nghệ Non Nước ( Đà Nẵng), tranh thêu Đà Lạt… 1.1.1. Phân loại hàng TCMN Có rất nhiều cách để phân loại hàng thủ cơng mỹ nghệ như : 1.1.1.2 Theo danh mục tên : bắt nguồn từ tên gọi của ngun liệu làm ra sản phẩm như: tre, mây, cói, guột, bèo tây, bẹ ngơ, lá bm…  Nhóm đan lát: • Tre : Có rất nhiều loại khác nhau trong cùng một dòng họ tre như: tre, giang, nứa, hóp, vầu…Loại ngun liệu này chủ yếu ở Hà Tây, Thanh Hố Hà Nam. Tre là loại ngun liệu được sử dụng khá phổ biến trong hàng TCMN. • Mây, song : Có nhiều ở Hà Tây, Thái Bình, Nha Trang, trong đó Nha Trang chủ yếu là cung cấp ngun liệu. Mây thường được sử dụng như các dây cuốn trong các kiểu xiên, xâu. Cốt bên trong có thể là song hoặc giang, giá thành của song thường đắt hơn giang. • Đay, cói: Đay cói thoạt nhìn khá giống nhau nhưng đay thường nhỏ, cứng dai hơn cói. • Guột, guột tế, cỏ tế: Guột là loại ngun liệu rất mềm rất dễ làm, hàng guột thường có tính thẩm mỹ khá cao. Ngồi Bắc, guột có nhiều ở Hà Tây ( Phú Túc, Phú Xun). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN • Lá cọ, lá bm: Những vùng có ngun liệu sản xuất hàng này có nhiều ở phía Nam nước ta như Nha Trang, Khánh Hồ, khu vực quanh thành phố Hồ Chí Minh. Miền Bắc có làng Chng ( Hà Tây) sản xuất loại hàng này. • Liễu: Loại ngun liệu này nằm chủ yếu ở vùng xích đạo. Tại thành phố Hồ Chí Minh, liễu cũng được khai thác để làm hàng thủ cơng mỹ nghệ. • Bèo tây: Các sản phẩm từ bèo tây có chủ yếu từ Ninh Bình miền Nam. • Bẹ chuối: Loại ngun liệu này phân bố nhiều ở Ninh Bình. • Bẹ ngơ: Thường được dùng để sản xuất thảm, đan giỏ. Loại này có nhiều ở Hà Tây. • Dừa: Dừa có nhiều ở Bến Tre các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Thân cây có thể làm thìa, dĩa. Lá, cọng dùng để đan hàng. Vỏ dừa dùng để trang trí, gáo dừa có thể dùng để nghiền ép thành ván cơng nghiệp. Các ngun liệu trên được gọi chung là “ nhóm đan lát ”. Ngồi ra hàng TCMN còn có những mặt hàng khác như:  Nhóm khác: • Gốm sứ: Các sản phẩm gốm sứ có nhiều ở Bát Tràng, Hải Dương, Phú Lãn, Đình Bảng, Hà Nam, Bình Dương. • Gỗ mỹ nghệ:Mặt hàng này có chủ yếu ở Bắc Ninh Hà Tây. • Sơn mài: Hàng sơn mài có nhiều ở Dun Thái( Thường Tín, Hà Tây), Cát Đằng ( Nam Định). Một điểm cần lưu ý là hàng sơn mài là cốt bên trong làm từ chất liệu gì, đó có thể là tre gỗ, giấy ép hoặc nhóm đan lát… • Hàng thêu ren, hàng thổ cẩm: Các mặt hàng này chủ yếu được làm ở Thường Tín, Hà Tây một số tỉnh miền núi. • Lụa : Vải lụa được sản xuất nhiều ở làng Vạn Phúc, Hà Đơng. • Đá mỹ nghệ: Đá mỹ nghệ có nhiều ở Ninh Bình. • Sừng : Sừng có nhiều ở Thường Tín, Hà Tây. 1.1.1.2 Phân loại theo mục đích sử dụng sản phẩm  Đồ dùng gia đình  Dành cho thời trang THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cách phân loại theo danh mục tên là được sử dụng phổ biến hơn cả. 1.1.2. Đặc điểm của hàng thủ cơng mỹ nghệ - Sản phẩm mang tính nghệ thuật, chứa đựng văn hố quốc gia: Các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam rất đa dạng phong phú, được lưu trữ, truyền đời qua nhiều thế hệ, ẩn chứa trong đó nhiều dấu ấn lịch sử, văn hố dân tộc. Chính điều này đã tạo nên nét riêng cho các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam trên thị trường thế giới. - Sản phẩm thân thiện với mơi trường: Vì nó được làm từ các ngun liệu tự nhiên, rất an tồn trong q trình sử dụng cũng như rất dễ phân huỷ sau khi đã qua sử dụng, khơng hề ảnh hưởng tới mơi trường. Đây cũng là một đặc tính tạo nên sự hấp dẫn của hàng thủ cơng mỹ nghệ trong con mắt của người tiêu dùng ở những nước phát triển - Giá cả phần lớn là rất hợp lý: Hàng thủ cơng mỹ nghệ sản xuất chủ yếu bằng nguồn ngun liệu có sẵn trong nước, ngun phụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong sản phẩm, khoảng 3-5% giá trị xuất khẩu. Vì vậy giá trị thực thu xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ trên thực tế rất cao, từ 95-97%. - Vòng đời sản phẩm dễ được kéo dài. - Dễ triển khai trong sản xuất: Như đã nói chi phí sản xuất ra mặt hàng này tương đối thấp do sản phẩm này khơng đòi hỏi đầu tư nhiều máy móc, trang thiết bị chủ yếu làm bằng tay , thêm vào đó tại Việt Nam có rất nhiều làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, chất lượng sản phẩm tốt. Đâymột điều kiện khá thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ trong q trình triển khai sản xuất. - Lượng tiêu dùng lớn: Do giá rẻ, bền, an tồn cho sức khoẻ rất thân thiện với mơi trường - Quay vòng vốn nhanh. Với những đặc điểm trên cùng với một số lợi thế riêng của Vịêt Nam xu hướng tiêu dùng hàng TCMN trên thế giới, sản xuất hàng TCMN ở Việt Nam ngày càng phát triển trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 1.2.1. Nhu cầu thị trường Theo thống kê của Ban Thư ký ngoại thương, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu các loại sản phẩm thuộc nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ đạt trị giá khoảng 600-700 triệu USD chiếm tỷ trọng khoảng 1.5 -1,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Qua theo dõi thực tế mấy năm gần đây cho thấy, nhu cầu này tăng dần dự kiến đến năm 2010 có thể lên tới 1.5 tỉ USD. Nhu cầu này phần lớn bị ảnh hưởng bởi: sự quan tâm đến truyền thống văn hóa, nghệ thuật nước ngồi, phong cách sống mới phát sinh từ việc tăng đi du lịch mở rộng các kênh truyền hình về truyền thống văn hóa của các nước khác, hành vi nhận thức, niềm tự hào dân tộc của các nhóm người nhập cư đã mở ra thị trường mới cho các sản phẩm thủ cơng dân tộc. Thị trường sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ trên thế giới bao gồm một loạt các sản phẩm, từ những mặt hàng làm bằng tay kiểu dáng độc đáo như hàng thời trang đồ trang sức mỹ nghệ, đồ gốm sứ các loại như: bình, lọ, chén, đĩa…; hàng mây tre đan các loại như: giỏ, sọt, khay, mành trúc, thảm đay, bàn ghế mây song tre… đến những mặt hàng cỡ lớn như đồ treo tường, tượng gỗ, tượng kim khí, tác phẩm kim khí kiến trúc, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ trang trí hoặc sử dụng trong nhà văn phòng. Chất liệu sử dụng gồm có gốm, tơ sợi, đá, kim loại, kính, gỗ, da, vải giấy. Các mặt hàng trang trí nội thất hiện được bán ở tất cả các phân khúc thị trường tại Canada, Hoa kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc EU do nhu cầu tạo phong cách sống thoải mái. Phòng ăn thường được trang trí bởi các sản phẩm từ bình thường đến mang nặng tính hình thức, bao gồm đồ dán tường, vải trải bàn, nến, đồ sứ, khung gỗ khung kim loại… Đối với khu vực bên ngồi ngơi nhà như vườn, khu vui chơi giải trí…, những đồ thủ cơng mỹ nghệ như tượng trang trí… được sử dụng nhiều vào mùa hè được bày bán ở khá nhiều cửa hàng bán lẻ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thị trường q tặng thủ cơng dành cho các cơng ty cũng là lĩnh vực đang tăng trưởng, đặc biệt đối với những mặt hàng có in logo hoặc đặc điểm nhận diện của cơng ty. Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng mua lẻ hay khách hàngcơng ty đều đòi hỏi mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ phải mang tính sáng tạo, chất lượng cao cấp giá cả phải chăng. Nhu cầu của thị trường thế giới đối với nhóm hàng này ngày càng gia tăng hơn nữa các doanh nghiệp nước ngồi ngày càng quan tâm hơn đến thị trường Việt Nam nên đây sẽ là một điều thuận lợi giúp cho các doanh nghiệp của ta có khả năng đẩy mạnh xuất khẩu. Một vấn đề cần lưu ý là các doanh nghiệp trong nước cần thực hiện tốt cơng tác marketing thị trường, tích cực quảng hình ảnh sản phẩm cũng như gặp gỡ đối tác để giới thiệu nhiều chủng loại, mẫu mã mà ta có. Kinh nghiệm cho thấy, khách hàng nước ngồi thường thích gặp gỡ trao đổi trực tiếp với đối tác thích xem tận mắt những mẫu mã sản phẩm, đặc biệt là các mẫu mã cần ln ln được đổi mới để tạo ra sự phong phú, hấp dẫn người tiêu dùng. 1.2.1.1 Thị truờng tiêu thụ • Châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. • Châu ÂU( EU): Anh, Pháp, Đức, Italia • Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Canada • Thị trường Úc Giai đoạn 1975 đến 1986 là thời kỳ hồng kim của hàng thủ cơng mỹ nghệ.Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đạt bình qn 40%, cao điểm đạt 53,4% (năm 1979). Giai đoạn trước 1990, thị trường chủ yếu là khối các nước Đơng Âu, Liên Xơ theo những thỏa thuận song phương. Sau 1990, thị trường này suy giảm bởi những biến động chính trị (năm 2000 chỉ đạt 40 triệu USD). Từ sau năm 2000, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga nhiều nước ASEAN, do những nỗ lực tìm kiếm thị trường. Trong đó, EU chiếm 37.9% giá trị xuất khẩu, Mỹ là thị trường đầy tiềm năng với 12.07 %. Nhật Bản được xem là thị trường chính ở Châu Á, với hơn 5% tỷ trọng, tiếp đến là thị trường Hàn Quốc chiếm 3.3 %, thị trường úc chiếm 2.6 % ( THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nguồn: chebien.gov ) . Số các nước nhập khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ, từ 50 năm 1996, tăng lên 133 nước vào năm 2005; hiện nay, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam đó có mặt hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Với thị trường EU xuất khẩu mặt hàng chính là gỗ, trong đó, Đức, Pháp, Hà Lan đó chiếm 10% tổng hàng hố nhập khẩu. Tỷ lệ tăng trưởng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 21,28%, nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2,8%. Thị trường Châu Á( Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan) : Xuất khẩu mặt hàng chính là gỗ mây tre đan. Khách hàng Nhật rất ưa thích mặt hàng gỗ mây tre do đặc điểm là hàng an tồn cho sức khoẻ cũng như thân thiện với mơi trường. Tuy nhiên, Nhật Bản được coi là một thị trường khó tính về chất lượng về hàng TCMN. Họ đòi hỏi chất lượng cao nhưng mặc khác vấn đề giá cả dễ thương lượng hơn. Hiện có nhiều cơng ty Việt Nam sản xuất xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Còn đối với thị trường Hàn Quốc, tuy u cầu chất lượng khơng q cao nhưng giá cả phải rất cạnh tranh. Tại thị trường Hoa Kỳ, các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam như hàng gốm ngồi vườn gốm trang trí trong nhà, hàng mây tre, hàng thêu… là những mặt hàng có nhu cầu lớn Việt Nam có khả năng cạnh tranh tốt. Liên tục từ năm 2000 đến 2006, hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đều tăng. Trung Quốc hiện đang là nguồn cung cấp chính cho thị trường Hoa Kỳ những mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ q tặng như mây tre lá, thêu… tương tự như các mặt hàng mà Việt Nam đang cố gắng xuất khẩu. Hàng Trung Quốc có mẫu mã đẹp, lượng hàng lớn nên giá thành sản phẩm thấp này. Sự yếu thế của hàng Việt Nam thể hiện ngay trong mẫu mã, mà vấn đề chủ yếu là chưa phù hợp với thị hiếu của người Mỹ. Các chun gia khuyến cáo: nhiều người sản xuất ở Việt Nam hay nhấn mạnh đến tính dân tộc hoặc văn hóa của sản phẩm, nhưng những đặc tính này có thể có giá trị đối với dân tộc hoặc nền văn hóa này song lại chẳng có ý nghĩa gì đối với một dân tộc hoặc một nền văn hóa khác. Vì vậy mà các chun gia nghiên cứu đã khun nhà sản xuất Việt Nam nên nghiên cứu giá trị nghệ thuật đặc tính văn hóa của các dân tộc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ở Hoa Kỳ để lồng vào sản phẩm, chứ khơng thể áp đặt những giá trị văn hóa của mình trên sản phẩm bán cho người Mỹ. Ngồi ra, thị trường Nam Phi cũng tăng trưởng với nhiều triển vọng khi nhiều cơng ty Việt nam đang tiến hành nhiều hoạt động xúc tiến thương mại tại thị trường này, 1.2.1.2 Nơi sản xuất, cung ứng chủ yếu: Nơi sản xuất, cung ứng chủ yếu hàng TCMN là các làng nghề truyền thống. Theo con số thống kê, cả nước có khoảng 1400 làng nghề, với nhiều loại hình sản xuất: hộ gia đình, tổ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân…một số nơi tập trung chủ yếu làng nghề TCMN ở Việt Nam là Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hố một số vùng ở phía Nam. 1.2.2. Tiềm năng phát triển. Qua những phân tích trên, ta thấy rằng Việt Nam có nhiều thế mạnh tiềm năng phát triển nghành thủ cơng mỹ nghệ: • Thứ nhất, lợi thế từ nguồn ngun liệu sẵn có phân bổ rộng rãi trong pham vi nước. Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt nam là nơi sinh sống phổ biến của các loại ngun liệu làm thủ cơng mỹ nghệ như : mây, cói, song, tre, giang , tỷ trọng vật tư nhập khẩu thường ở mức dưới 10%. • Thứ hai, nguồn lao động thủ cơng có tay nghề rất dồi dào. Hiện nay, cả nước có 2.017 làng nghề trong đó có khoảng 45% số làng nghề truyền thống với hơn 40 nhóm nghề lớn hàng trăm nghìn mẫu mã sản phẩm. Thêm vào đó là 11 triệu lao động của 1.4 triệu hộ gia đình tham gia sản xuất. Giá nhân cơng trong ngành thủ cơng mỹ nghệ khá thấp, đâymột yếu tố làm cho giá thành sản phẩm rất cạnh tranh trên trường quốc tế. • Thứ ba, nhu cầu thị trường thế giới về mặt hàng này rất là cao đặc biệt là EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản , trong khi đó hàng TCMN cuả Việt Nam chỉ chiếm khoảng 3- 4 % thị phần các nước nhập khẩu. Đây tiếp tục là những thị trường đầy tiềm năng mà Việt Nam phải hướng tới trong những năm tới. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.3.1.Kim nghạch Bảng 1: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ qua các năm Đơn vị: triệu USD Năm Kim ngạch 2000 235 2001 235 2002 331 2003 367 2004 450 2005 560 2006 630,4 Nguồn: chebien.gov Tốc độ tăng trưởng bình qn trong giai đoạn này là 17,87%. Tỷ lệ tăng trưởng trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 21,28%, nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2,8%. Tuy nhiên, nếu nhìn giá trị thực thu thì sự đóng góp của ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ là khơng nhỏ so với nhiều mặt hàng cơng nghiệp khác. Các ngành hàng như dệt may, giày dép, điện tử ., tuy kim ngạch thống kê cao nhưng ngoại tệ thực thu lại thấp, chỉ chiếm khoảng 20% giá trị xuất khẩu, do ngun phụ liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngồi. Trong đó hàng điện tử, linh phụ kiện máy tính, giá trị thực thu còn thấp hơn, khoảng 5-10%. Hàng thủ cơng mỹ nghệ sản xuất chủ yếu bằng nguồn ngun liệu có sẵn trong nước, ngun phụ liệu nhập khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong sản phẩm, khoảng 3-5% giá trị xuất khẩu. Vì vậy giá trị thực thu xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ trên thực tế rất cao, từ 95-97%. 1.3.2.Khó khăn còn tồn tại Tuy đã đang có những đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn cũng như nhiều lợi ích xã hội khác, nhưng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... của cơng ty ngồi ra còn do chủ sở hữu của cơng ty đầu tư thêm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ 2.2.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của cơng ty Ba Nhất 2.2.1.1 Cơ cấu mặt hàng Hiện nay, mặt hàng kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là mặt hàng thủ cơng mây tre lá phục vụ cho hoạt động xuất khẩu Hoạt động sản xuất chủ yếu bằng phương pháp. .. này của Hoa Kỳ, 1,7% của Nhật Bản 5,4% của EU, nhưng nếu như trong thời gian tới, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường này tăng gấp đơi thì sẽ mang lại kim ngạch rất lớn cho mặt hàng này CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA CƠNG TY BA NHẤT THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY BA NHẤT 2.1.1.Q trình hình thành phát triển của cơng ty mây tre Ba Nhất. .. cơng, thu mua hàng hóa - Xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ - Nhập khẩu ngun liệu phục vụ hàng xuất khẩu 2.1.2.2.Nhiệm vụ Cơng ty có nhiệm vụ như sau: - Sản xuất các sản phẩm hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ mây tre lá gỗ như: gỗ giường tủ, bàn ghế, các sản phẩm trang trí làm bằng thủ cơng… - Kinh doanh các mặt hàngcơng ty sản xuất ra - Xuất khẩu các mặt hàng của cơng ty ra nước ngồi Cơng ty có mối quan hệ bn... 41.15 năm2006 là 62.81% 2.2.3.2 Kim nghạch xuất khẩu Hiện nay cơng ty đang xuất khẩu sang thị trường nước ngồi với 3 sản phẩm chính đó là hàng mây tre đan, hàng sợi hàng sơn mài Trước đây cơng ty chỉ đi vào kinh doanh mặt hàng chủ yếu là hàng mây tre đan, qua nghiên cứu tìm hiểu thì cơng ty đã phát triển thêm mặt hàng xuất khẩu của mình là hàng sợi hàng sơn mài Bước đầu kinh doanh cơng ty. .. ĐV: % 10% 13% 7% hàng g hàng g m hàng m ây tre đan hàng sơn m ài 70% Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình kinh doanh hàng năm của cơng ty Ba Nhất Qua biểu đồ trên cho thấy mặt hàng chủ lực của cơng ty Ba Nhấthàng mây tre đan chiếm tới 70% trong tổng doanh thu hàng xuất khẩu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hàng gỗ chiếm 13% trong khi đó hàng sơn mài chỉ hạn chế với mức xuất khẩu là 10% hàng gốm là 7%... tình trạng giá cao Do sản phẩm mây tre đan còn chưa quy hoạch thành vùng sản xuất rải rác dẫn đến chi phí vận chuyển cộng thêm dẫn đến giá thành của sản phẩm cao hơn Cơng ty còn chưa có các văn phòng ở nước ngồi để thực hiện các chương trình marketting trực tiếp Cơng tác tìm kiếm bạn hàng còn thụ động CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA CƠNG TY BA NHẤT... với dự kiến là 16,3%, vì vậy những năm sau ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ phải phấn đấu tăng trưởng rất cao mới thực hiện được kế hoạch đề ra Định hướng chiến lược của Chính phủ đề ra đối với hàng thủ cơng mỹ nghệ là phấn đấu đến năm 2010, kim nghạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ phải đạt 1.5 tỷ USD Bảng 2 Ước đốn kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ từ năm 2007-2010 ĐV: % Tăng (%) KN Tăng (%)... này vì ở đây hàng năm có nhu cầu nhập khẩu hàng song, mây, tre, rất lớn Mặc dù hiện nay chúng ta mới chỉ xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ chủ yếu sang thị trường Nhật Hàn, còn tại thị trường Đài Loan Mỹ chủ yếu là hàng mây tre với số lượng khơng đáng kể Vì vậy, về lâu dài, cơng ty đã có kế hoạch, biện pháp cụ thể đưa hàng thủ cơng mỹ nghệ của mình thâm nhập vào hai thị trường này, đặc biệt là thị... cơng ty nhưng qua bảng số liệu về kim ngạch xuất khẩu cho thấy đây là mặt hàng có thế mạnh phát triển rất tốt Hàng gốm có nguồn doanh thu khơng ổn định vì đối với mặt hàng này cơng ty gặp khó khăn trong vấn đề tìm đầu ra tìm nhà cung cấp Hiện tại cơng ty vẫn chưa có khẳ năng tự sản xuất mặt hàng này, do đó thụ động trong vấn đề tìm nguồn hàng 2.2.3.3 Thị trường xuất khẩu của cơng ty Ba Nhất Cùng... phẩm * Tổ chức quản lý lao động trong cơng ty Ba Nhất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng ty Ba Nhất đã xây dựng được một cơ cấu tổ chức hợp lý tạo cơ sở nền móng cho hoạt động kinh doanh của cơng ty nói chung hoạt động quản trị nói riêng điều này đã được thể hiện trong đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơng ty Ba Nhất Trong cơng ty Ba Nhất thì mọi quyết định trong hoạt động kinh doanh quyết định . động xuất khẩu hàng TCMN cơng ty TNHH Ba Nhất. Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty TNHH Ba Nhất. . pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty Ba Nhất . 2. Nội dung của đề tài • Nghiên cức thực trạng xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ qua các năm - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 1.

Giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ qua các năm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2 .Ước đốn kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ từ năm 2007-2010  - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 2.

Ước đốn kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ từ năm 2007-2010 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu nhĩm hàng - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 3.

Cơ cấu nhĩm hàng Xem tại trang 13 của tài liệu.
3.1.3.3. Tình hình lao động và tiền lương của cơng ty Ba Nhất - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

3.1.3.3..

Tình hình lao động và tiền lương của cơng ty Ba Nhất Xem tại trang 18 của tài liệu.
hình sản xuất kinh doanh của cơng ty cĩ bước phát triển rất lớn tổng giá trị hàng bán ra đã tăng trên 47% chính vì vậy cũng cần thêm một số lượng khá lớn nhân  viên  nhằm đáp ứng  tốt  nhu  cầu  lao động  của  cơng  ty - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

hình s.

ản xuất kinh doanh của cơng ty cĩ bước phát triển rất lớn tổng giá trị hàng bán ra đã tăng trên 47% chính vì vậy cũng cần thêm một số lượng khá lớn nhân viên nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động của cơng ty Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng 6 ta thấy trong 3 năm 2004,2005, 2006 nguồn vốn chủ sở hữu của  cơng  ty  luơn  chiếm  trên  60%  tổng  số  hoạt động  sản  xuấ t  kinh  doanh  c ủ a  cơng ty - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

ua.

bảng 6 ta thấy trong 3 năm 2004,2005, 2006 nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty luơn chiếm trên 60% tổng số hoạt động sản xuấ t kinh doanh c ủ a cơng ty Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng số vốn và cơ cấu nguồn vốn - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 6.

Tổng số vốn và cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 7.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh của doang nghiệp - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 8.

Một số chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh của doang nghiệp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu của cơng ty Ba Nhất - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 10.

Kim ngạch xuất khẩu của cơng ty Ba Nhất Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 11: Kim ngạch thị trường xuất khẩu - Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Ba Nhất

Bảng 11.

Kim ngạch thị trường xuất khẩu Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan