Tình hình phát triển và phân bố cấy Lúa mach, kê, cao lương trên thế giới mới nhất 2023

27 1.2K 0
Tình hình phát triển và phân bố cấy Lúa mach, kê, cao lương trên thế giới mới nhất 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình phát triển và phân bố cấy Lúa mach, kê, cao lương trên thế giới mới nhất 2023. Tìm hiểu sự phát triển và mô hình phân bố của cấy lúa mach, kê, cao lương trên khắp thế giới trong năm 2023. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về xu hướng mới, ảnh hưởng của thị trường và những tiến bộ nổi bật trong nghệ thuật nông nghiệp. Hãy đọc để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của loại cây này trong ngành nông nghiệp toàn cầu và cách các quốc gia đang hợp tác để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng cao.

MỞ ĐẦU Cây lương thực nguồn cung cấp tinh bột chủ yếu cho người gia súc Cây lương thực cịn cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, thực phẩm (rượu, bia, bánh, kẹo ) mặt hàng xuất có giá trị Theo tổ chức lương thực nơng nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO): lúa gạo (Rice), lúa mì (Wheat), ngơ (Maize), kê (Sorghum), lúa mạch (Barli) Năm loại lương thực có hạt gọi ngũ cốc NỘI DUNG ĐỊA LÝ CÂY LÚA MẠCH 1.1 Khái quát chung Lúa mạch tên gọi chung cho số lương thực ôn đới gồm: đại mạch, kiều mạch, mạch đen Lúa mạch trồng LÚA MẠCH nhiều nước công nghiệp phát triển thuộc xứ lạnh ĐẠI MẠCH KIỀU MẠCH LÚA MẠCH ĐEN Hình 1: Một số hình ảnh lúa mạch - Đặc điểm sinh thái Lúa mạch lương thực ngắn ngày thời gian sinh trưởng trung bình 85-100 ngày, chịu lạnh giỏi khơng kén đất lúa mì - Giá trị: Lúa mạch sử dụng chủ yếu làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm sản xuất chế biến rượu bia ( đại mạch) làm bánh ( kiều mạch) làm thức ăn cho gia súc( gà ,vịt ,lợn) - Tình hình sản xuất: Hình 2: Bản đồ thể suất lúa mạch giới (Đơn vị:Tấn/ha) Sản lượng lúa mạch giới có xu hướng giảm nhu cầu hạn chế thị trường giới Ngày lúa mạch sử dụng làm lương thực Những nước trồng nhiều lúa mạch Liên Bang Nga, Ucraina, Canada, Úc, Pháp Nhờ làm nguyên liệu để nấu bia mà lúa mạch (chủ yếu đại mạch) xuất nhiều từ thị trường Âu Mĩ sang Trung Quốc, Nhật Bản , Iran Triệu năm Hình 3: SẢN LƯỢNG LÚA MẠCH CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 1961-2010 (Đơn vị: triệu tấn) Năm Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Châu Âu 1961 1995 2000 2005 2010 1.86 12.543 16.24 40.74 3.03 22.52 24.39 84.86 2.08 22.40 17.55 84.02 4.63 18.22 22.32 83.09 6.67 16.02 19.74 73.49 Châu Đại Dương 1.01 72.41 6.12 140.95 7.04 133.11 9.78 138.66 7.60 123.54 Thế giới Bảng 1: Sản lượng lúa mạch châu lục giới giai đoạn 19612010 ( Đơn vị: triệu tấn) BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU: (Đơn vị: %) Năm Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Thế giới 1961 2.6 17.3 22.4 56.3 1.4 100.0 1995 2.2 16.0 17.3 60.2 4.3 100.0 2000 1.6 16.8 13.2 63.1 5.3 100.0 2005 3.3 13.6 16.1 59.9 7.1 100.0 2010 5.4 13.0 16.0 59.5 6.2 100.0 - Tổng sản lượng lúa mạch toàn cầu thể rõ xu hướng giảm Năm 2010, tổng sản lượng lúa mạch đạt 123.54 triệu tấn, giảm so với năm 1995 140.95 triệu tấn, 133.11 triệu tấn(năm 2000) 138.66 triệu vào năm 2005 - Theo khu vực địa lí, Châu Âu có sản lượng lúa mạch đứng đầu giới, đạt 73.49 triệu tấn, chiếm 59.5%( năm 2010) Từ năm 1961-2010, sản lượng lúa mạch châu lục có thay đổi rõ rệt: Năm 1961, sản lượng lúa mạch châu Âu 40.74 triệu Sau đó, đến năm 1995 tăng lên 84.86 triệu tấn, tăng gấp đôi so với năm 1961 vịng 34 năm Nhưng sau đó, sản lượng lúa mạch bắt đầu giảm nhẹ từ năm 2000-2010, giảm từ 84.02 triệu tấn(năm 2000), xuống 73.49 triệu tấn(năm 2010) - Châu Á có sản lượng lúa mạch đứng thứ giới với 19.74 triệu tấn(năm 2010), chiếm 16% Nhìn chung, sản lượng lúa mạch châu Á có xu hướng giảm Cụ thể: Từ năm 1961-1995, sản lượng lúa mạch tăng từ 16.24 triệu lên 24.39 triệu Sau lại giảm xuống cịn 17.55 triệu vào năm 2000 Đến năm 2005, tăng lên 22.32 triệu tấn, sau lại giảm xuống 19.74 triệu vào năm 2010 - Châu Mĩ có sản lượng lúa mạch đáng kể, đạt 16.02 triệu vào năm 2010, chiếm 13% - Châu Phi châu Đại Dương chiếm tỉ lệ nhỏ, theo thứ tự tương ứng 5.4% 6.2 %( năm 2010) (triệu tấn) 73.49 Hình 4: Sản lượng lúa mạch châu lục năm 2010 (Triệu tấn) (triệu tấn) Hình 5: 10 nước đứng đầu sản lượng lúa mạch giới năm 2010 1.2 Phân loại 1.2.1 Đại mạch ĐẠI MẠCH - Đặc điểm: Đại mạch loại thân cỏ, sống năm họ với lúa mì lúa mạch đen Thân mọc thẳng đứng, nhẵn nhụi, cao từ 50-110cm Lá hình dải, phẳng, dài,rộng, có tai, nhám Lưỡi bẹ ngắn lụt đầu Cụm hoa bông, lúc non thẳng đứng, sau rủ xuống chín, dài 6-10cm, hình cạnh Bơng nhỏ xếp dày đặc trục thành dãy dài, khơng có cuống lưỡng tính Bơng hoa nhỏ có hoa hoa thứ bị lep thành cuống nhám hay có lơng Bầu có vịi nhụy ngắn Quả hình trái soan có khía rãnh dọc, đầu có phần phụ nhiều lơng - Điều kiện sinh thái: Đại mạch thường trồng khu vực lạnh hay đất nghèo dinh dưỡng Không kén đất, kén phân lúa mì, kỵ đất có than bùn ưa đất nhẹ - Phân bố: Đại mạch trồng hầu khắp đất nước Liên Xô, đến vịng cực( tận bờ Bạch Hải hạ lưu sơng Eenixay) lên tận núi cao (3000 m mực nước biển) Ngồi Liên Xơ, đại mạch trồng 27 nước thuộc châu Âu, dọc duyên hải châu Phi thuộc Địa Trung Hải, Trung Á, Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, Tây Tạng (đến 4646m), Apganixtan Iran - Giá trị: Đại mạch loại lương thực trồng để sản xuất mạch nha nuôi gia cầm, gia súc - Tình hình sản xuất: Sản lượng đại mạch toàn cầu năm 2006 đạt 138.70 triệu tấn, số năm 2005 141.33 năm 1961 72.41triệu Trong năm gần đây, tính sản lượng đại mạch tồn giới 100% Liên Xơ đạt tỷ lệ 29%, Canada 7%, Pháp 7%, nước khác lại chiếm 50% 1.2.2 Kiều mạch KIỀU MẠCH - Nguồn gốc: Quê hương kiều mạch Trung Á Ở Liên Xô, kiều mạch trồng từ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết Bielorutxia Viễn Đơng, diện tích gieo năm 1962 lên 2460 nghìn ha, gần 2-3 diện tích gieo trồng tồn giới trước Đại chiến lần thứ Kiều mạch đưa vào trồng vùng núi Ấn Độ, Đông Trung Quốc từ kỉ V; Tây Âu nhập nội vào kỉ IX với nhiều dạng khác - Đặc điểm: Cây thảo, thân mọc đứng, cao 30-80cm, phân cành nhiều Lá dài từ 1,7 đến 6,5 cm,dạng ba cạnh, hình trái tim Hằng năm hoa nở vào tháng Quả có ba mặt ,chứa hạt hình trứng dài 5-7 mm Lúc chín ngả màu nâu xẩm nên cịn có tên gọi phổ biến “ lúa mì đen” - Điều kiện sinh thái: Mọc đất nghèo chịu độ chua lớn, mọc loại đất trừ đất ẩm, đất bí đất đá vơi.Cây thích nghi với khí hậu ẩm mát, chịu lạnh yếu, sinh trưởng tốt nhiệt độ 15-22 0C thời gian 70-90 ngày, hoa kết dài ngày Thu hái vào lúc có hoa - Phân bố: Những vùng trồng tập trung giới Tây Âu, Tiểu Á, Tây Tạng (độ cao 3650m), Himalaya( độ cao 1500 đến 3500m), vùng núi châu Á nhiệt đới, Bắc Đông Bắc Trung Quốc, Mông Cổ, bán đảo Triều Tiển, Nhật Bản, Canada, Hoa Kỳ, Ôxtraylia Ở Việt Nam: Kiều mạch trồng nhiều vùng núi cao Hà giang, Cao bằng, Lạng sơn, Bắc Thái để làm lương thực phụ dùng chăn nuôi - Giá trị: Bột dùng ăn, nấu cháo, làm bánh, nguồn thức ăn chống đói quan trọng đồng bào miền núi Quả dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc Chất rutosid thường dùng đề phòng tai nạn mạch máu vữa xơ động mạch, tăng huyết áp (viêm võng mạc, ban xuất huyết) trường hợp viêm da tia Rơnghen, rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch Nhân dân số nơi dùng nấu canh ăn để tiêu làm cho sáng mắt, thính tai Hạt dùng Trung quốc hạt Bông chua hay Kim kiều mạch (Fagopyrum cymosum) Bột hạt dùng chất làm mềm tan sưng 1.2.3 Lúa mạch đen LÚA MẠCH ĐEN - Nguồn gốc: Theo N.I.Vavilop, loài lúa mạch đen mọc dại Tây nam châu Á Ngoại Capcado tổ tiên trực tiếp loài trồng Người Tây Âu biết từ thời kì đồ đồng - Đặc điểm: Là loại cốc thân mềm, thuộc họ Lúa, sống năm,mọc thẳng đứng,cao từ 50-200 cm Bông ken dày, rẽ thành dãy rõ rệt, dài từ đến 15 cm Hạt mang râu dài 2-5 cm Bình thường bơng trổ vào tháng 6, tháng - Điều kiện sinh thái: Là dễ tính, mọc đất nhẹ, đất hình thànhtừ đá vơi, từ đá phiến, chí đá granit (hoa cương) sống bãi hoang đầy thạch thảo Cây chịu rét, mọc đất không ẩm - Phân bố: Lúa mạch đen trở thành trồng đất cát băng hà, sét đá lẫn lộn phía Bắc Đơng Đức Cây trồng đất cát pha cát pha Hình 6: Bản đồ phân bố cao lương giới Cao lương trung hoa trồng nhiều Trung Quốc, khu Đơng Bắc Hoa Trung Ngồi ra, cao lương trung hoa trồng Triều Tiên, Nhật Bản, nam Ucraina lưu vực sông Uxuri( Liên Xô), Ấn Độ đất Hoa Kỳ Cao lương nâu cao lương trắng hay gọi ngô Gierudalem trồng Bắc Phi, Ấn Độ Tây Nam Á Đặc biệt Liên Xô, giống cao lương nâu chịu khô trồng dịch lên phía bắc vùng Cadacxtan, nam Vơnga Cao lương đường trồng Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, nhiều nước thuộc châu Phi Liên Xô ( vùng Trung Á Ucraina), Hoa Kỳ Cao lương đường Cao lương trung hoa - Giá trị: Hạt cao lương dùng làm thức ăn cho gia súc gia cầm Chỉ nước nghèo Châu Á Châu Phi hạt cao lương dùng làm lương thực 2.2 Tình hình sản xuất: Cao lương ngũ cốc quan trọng 500 triệu người 30 quốc gia Nó trồng 40 triệu 105 quốc gia Mỹ, Ấn Độ, Mexico, Nigeria, Sudan Ethiopia nhà sản xuất lớn Các nước sản xuất cao lương khác bao gồm Australia, Brazil, Argentina, Trung Quốc, Burkina Faso, Mali, Ai Cập, Niger, Tanzania, Chad Camerun Sản lượng cao lương giới đạt trung bình khoảng 60 triệu tấn/năm Trung Quốc, Ấn Độ nước Châu Phi trồng nhiều cao lương Mỹ có sản lượng cao lương cao giới, chủ yếu bang Texas, Kansas, Nebraska, Missouri, Oklahoma chiếm khoảng 80% sản lượng nước Mỹ Tại châu Phi, cao lương trồng vành đai lớn lây lan từ bờ biển Đại Tây Dương đến Ethiopi Somali, giáp với sa mạc Sahara phía bắc rừng xích đạo phía nam Khu vực mở rộng thông qua phận miền đông miền nam châu Phi, nơi có lượng mưa thấp Ở Trung Nam Mỹ, cao lương trồng phận khô Mexico, Nicaragua, vùng đất thấp Argentina, khu vực khô miền bắc Colombia, Venezuela, Brazil Uruguay Tại Bắc Mỹ, cao lương trồng phận vùng đồng miền Trung miền Nam Hoa Kỳ nơi có lượng mưa thấp Còn châu Á, cao lương trồng rộng rãi Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Thái Lan Ở châu Âu giới hạn vài khu vực Pháp, Ý, Tây Ban Nha nước Đông Nam Cao lương đường hay gọi lúa miến trồng với diện tích 42 triệu 100 nước, nhiều Mỹ, Ác-hen-ti-na, Ấn Độ, Trung Quốc, Mê-hi-cô Trong năm 2002-2006, tổng lượng xuất hạt miến toàn cầu 28,5 triệu Trong đó, nước xuất hàng đầu là: Mỹ (86,1%), Ác-hen-ti-na (6,21%), Pháp (2,56%), Brazil (1,65%), Trung Quốc (1,18%); nước nhập hàng đầu Mê-hi-cô (55%), Nhật (24,2%), Tây Ban Nha (5,54%), I-ta-li-a (2,3%), Xu-đăng (1,33%) Năm Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Thế giới 1961 10.69 14.39 15.54 0.14 0.16 40.93 1995 17.81 19.59 15.34 0.55 1.27 54.57 2000 18.41 23.24 11.31 0.76 2.11 55.85 2005 25.26 21.32 10.87 0.58 2.01 60.06 2010 21.10 22.50 9.79 0.70 1.60 55.72 Bảng 2: Sản lượng cao lương châu lục giới từ năm 1961-2010 ( Đơn vị: triệu tấn) BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU: (Đơn vị:%) Năm Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Thế giới 1961 26.12 35.16 37.97 0.35 0.40 100.00 1995 32.64 35.91 28.11 1.01 2.34 100.00 2000 32.96 41.62 20.26 1.36 3.79 100.00 2005 42.06 35.50 18.11 0.97 3.36 100.00 2010 37.88 40.39 17.58 1.27 2.87 100.00 Triệu Năm Hình 7: Sản lượng cao lương giới giai đoạn 1961 – 2010 (Đơn vị: triệu tấn) Hình 8: Sản lượng cao lương châu lục năm 2010(triệu tấn) - Sản lượng cao lương giới có xu hướng giảm Năm 1961-1995 sản lượng cao lương tăng mạnh từ 40.93 triệu tăng lên 54.57 triệu Sau đó, sản lượng cao lương có nhích lên, tăng từ 54.57 triệu lên 55.85 triệu vào năm 2000 60.6 triệu vào năm 2005 Nhưng dến năm 2010 giảm xuống 55.72 triệu - Theo khu vực địa lí, sản lượng cao lương tập trung chủ yếu châu Mĩ châu Phi, chiếm tỉ lệ tương ứng 40.39% gần 40% Vì thế, biến động lớn sản xuất cao lương hai châu lục có ảnh hưởng lớn đến thị trường cao lương toàn cầu Châu Á chiếm tỉ lệ tương đối đáng kể 17.6% Sau cùng, châu Âu châu Đại Dương có sản lượng cao lương không đáng kể, với tỉ trọng 1.3% 2,9 % tổng sản lượng cao lương tồn cầu _ Nhìn chung, sản lượng cao lương châu Á châu Phi có xu hướng giảm, cịn châu Mĩ có xu hướng tăng lên Nước Ấn Độ Sudan Nigieria Hoa Kỳ Bukinafaso Mexico Ethiopia Aghentina Trung Quốc Austraylia Tổng Diện tích % so với Triệu giới 7.8 19 5.6 13.7 4.7 11.6 2.0 4.8 2.0 4.8 1.8 4.3 1.6 4.0 0.7 1.8 0.5 1.3 0.5 1.3 27.2 66.6 Sản lượng % so với Triệu giới 6.7 12.0 2.6 4.7 4.8 8.6 8.8 15.8 2.0 3.6 7.0 12.5 3.0 5.3 3.6 6.5 1.7 3.1 1.7 2.9 41.9 75.3 Bảng 3: 10 nước có diện tích, sản lượng cao lương đứng đầu giới năm 2010 Các nước sản xuất cao lương giới Ấn Độ, Sudan, Nigieria, Hoa Kỳ, Bukinafaso, Mexico, Ethiopia, Aghentina, Trung Quốc, Austraylia Năm 2010, tồn giới có 40.1 triệu cao lương mười nước chiếm tới 66.6% với 27.2 triệu Sản lượng nước đạt 41.9 triệu ha, chiếm 75% tổng sản lượng cao lương giới Hạt cao lương dùng làm thức ăn cho gia súc gia cầm Chỉ nước nghèo thuộc châu Á, châu Phi, hạt cao lương dùng làm lương thực ĐỊA LÝ CÂY KÊ 3.1 Khái quát chung - Nguồn gốc: Cây kê xuất từ 5000 năm đến 6000 năm trước, có nguồn gốc từ Trung Quốc Rồi từ lan sang Trung Á, Nam Á Tây Á - Đặc điểm: Kê tên gọi chung để vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, nhìn tương tự cỏ lồng vực hạt to mẩy - Điều kiện sinh thái: Là trồng nhiệt đới, nhiệt độ tối thích 35 đến 45 0C, khả chịu hạn cao - Phân bố: Kê lương thực vùng khô hạn trồng nhiều vùng thảo nguyên khô LB Nga, Trung Quốc, vùng khô hạn Ấn Độ, Nigieria,Nigie, Xudang, Uganda… - Giá trị: Kê trồng rộng rãi giới làm lương thực trồng lấy thân xanh Đây loại thực phẩm lâu đời giới loại hạt ngũ cốc sử dụng gia đình, phần có ý nghĩa bữa ăn miền bắc Trung Quốc, Nhật Bản vài vùng Liên Xô, Châu Mỹ 3.2 Tình hình sản xuất: Kê loại trồng Trung Quốc, phần Châu Phi Ấn Độ, nơi che phủ gần 41 triệu hecta phát triển mạnh nơi có khí hậu khô không thuận lợi cho trồng khác phát triển lúa mỳ gạo (Karen Railey) Sản lượng kê giới dao động khoảng 26-29 triệu tấn/năm Nhìn chung, sản lượng kê tồn giới có xu hướng tăng Sản lượng kê tồn cầu năm 2010 đạt 31.58 triệu tấn, so với năm 2005 đạt 30.96 triệu năm 1961 đạt 25.71 triệu Năm Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Thế giới 1961 6.58 0.37 15.99 2.73 0.022 25.71 1995 12.11 0.25 12.48 0.77 0.04 25.67 2000 12.72 0.21 13.09 1.57 0.05 27.66 2005 16.68 0.32 13.26 0.66 0.02 30.96 2010 15.26 0.27 15.67 0.33 0.04 31.58 Bảng 3: Sản lượng kê châu lục giới từ giai đoạn 1961-2010 ( Đơn vị: triệu tấn) BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU: (Đơn vị: %) Năm Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Thế giới 1961 25.62 1.45 62.21 10.64 0.08 100.00 1995 47.17 1.00 48.63 3.03 0.17 100.00 2000 46.01 0.77 47.34 5.68 0.21 100.00 2005 53.88 1.05 42.84 2.15 0.08 100.00 2010 48.34 0.86 49.63 1.05 0.12 100.00 Nhìn chung, từ sản lượng kê toàn cầu năm qua(19612010), rút số nhạn xét sau đây: - Tổng sản lượng kê toàn giới thời gian qua thể rõ xu hướng tăng lên hàng năm Cụ thể: Sản lượng kê tăng từ 25.71 triệu tấn( năm 1961) tăng lên 30.96 triệu tấn( năm 2005) đạt gần 31.6 triệu vào năm 2010 - Theo khu vực địa lí, Châu Á châu Phi hai châu có sản lượng kê lớn Châu Á có sản lượng kê lớn nhất, đạt gần 15.7 triệu tấn, chiếm tới 49.63% (năm 2010) toàn giới Ngoài châu Á, sản lượng kê giới tập trung châu Phi Sản lượng kê châu lục có xu hướng giảm Từ năm 1961-2005 sản lượng kê tăng liên tục từ 6.58 triệu tấn( năm 1961) lên 12.11 triệu (năm 1995) 16.68 triệu tấn(năm 2005) Nhưng dến năm 2010, sản lượng kê lại giảm xuống 15.26 triệu - Sản lượng kê châu Âu, châu Mĩ, Châu Đại Dương chiếm tỉ lệ nhỏ không đáng kể (triệu tấn) Năm Hình : Sản lượng kê giới thời kì 1961-2010 (Đơn vị: Triệu tấn) Trong số 30 triệu kê sản xuất giới, khoảng 90% sử dụng nước phát triển có khối lượng nhỏ sử dụng nước phát triển Dữ liệu thống kê khơng có sẵn cho hầu hết quốc gia, người ta ước tính tổng cộng 20 triệu tiêu thụ thực phẩm, phần lại chia cho hoạt động khác hạt giống, việc chuẩn bị đồ uống có cồn Các nước có diện tích trồng kê lớn giới Ấn Độ, Nigie, Nigieria, Sudan, Mali, Bukinafaso, Senegal, Chad, Trung Quốc, Pakixtan Năm 2010 diện tích trồng kê tồn giới 34.79 triệu ha, mười nước có tới 30.2 triệu chiếm tới 87.1% Ấn Độ nước có diện tích kê lớn giới với 11.15 triệu ha, chiếm tới 32% Sau Nigie Nigieria, tỉ lệ tương ứng 20.8% 10.8%.( Bảng 4) Hình 10: Sản lượng kê châu lục năm 2010 Đơn vị: triệu Nước Ấn Độ Nigie Nigieria Diện tích ( triệu ha) 11.15 7.25 3.74 % so với tổng diện tích giới 32.0 20.8 10.8 Sudan Mali Bukinafaso Senegal Chad Trung Quốc Pakixtan 2.01 1.46 1.36 1.03 0.98 0.75 0.47 5.8 4.2 3.9 3.0 2.8 2.2 1.6 (FAO: 2010) Bảng 4: Mười nước có diện tích trồng kê đứng đầu giới năm 2010 Nước Ấn Độ Nigieria Nigie Mali Trung Quốc Bukinafaso Uganđa Senegal Chad Ethiopia Sản lượng (triệu tấn) 13.29 4.12 3.84 1.37 1.26 1.14 0.85 0.81 0.60 0.52 % so với tổng sản lượng giới 42.1 13.1 12.2 4.3 4.0 3.6 2.7 2.6 1.9 1.7 Bảng 5: Mười nước có sản lượng kê đứng đầu giới năm 2010 Sản lượng kê 10 nước chiếm 88% tổng sản lượng kê toàn giới Điều chứng tỏ, tăng hay giảm sản lượng kê nước có ảnh hưởng lớn đến tổng sản lượng kê giới Đặc biệt quốc gia vừa có diện tích gieo trồng sản lượng đứng đầu giới Ấn Độ Đối với nước phát triển châu Á châu Phi, kê coi lương thực cho người Ở Việt Nam, năm gần phát triển trồng kê sản lượng kê qua năm 1875 tấn(năm 2000), xuống 1600 vào năm 2005, sau tăng lên 1800 tấn(năm 2010) KẾT LUẬN Cây trồng tồn phát triển khu vực chịu ảnh hưởng chặt chẽ điều kiện ngoại cảnh ánh sáng, nhiệt độ , độ ẩm, gió, mưa, đất trồng, sinh vật Mỗi loại có khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh định, nghĩa điều kiện trồng phát triển bình thường Vượt khỏi giới hạn đó, thùy theo mức độ, trồng chậm phát triển, ngừng phát triển chết Mỗi loại trồng có nguồn gốc từ trung tâm phát sinh riêng Tuy nhiên, số trung tâm lại có loại chung cao lương có Trung Quốc Êtiopi Cây trồng không chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, mà chịu tác động điều kiện kinh tế -kĩ thuật Các loại trồng phát triển có nhu cầu sử dụng có lợi ích kinh tế cao Cây lương thực nói chung, lúa mạch, cao lương kê nói riêng giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội lồi người Nó khơng cung cấp nguồn lương thực cho người, mà cịn đem lại giá tri kinh tế cao Lúa mạch (mạch đen, kiều mạch, đại mạch) miền rừng taiga, lan rộng lên phía Bắc vùng núi cao Kê cao lương miền rừng thảo nguyên thảo nguyên Tóm lại, trồng mặt sinh thái phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mặt phân bố lại chịu tác động mạnh mẽ yếu tố kinh tế -kỹ thuật Nghiên cứu điều kiện sinh thái, giá trị sử dụng lợi nhuận kinh tế trồng nói chung lúa mạch, cao lương kê nói riêng việc làm cần thiết quan trọng nhằm khai thác tối đa giá trị loại đó, góp phần vào phát triển quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng Địa lí kinh tế xã hội đại cương NXB Đại học Sư phạm, 2005 Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân Địa lí trồng NXB Giáo dục Hà Nội, 1980 Website FAO: http://www.fao.org http://faostat.fao.org Thư Viện Điện Tử: www.kilobooks.com MỤC LỤC ... vùng xavan thảo nguyên - Phân loại: Cao lương trung hoa, cao lương nâu cao lương trắng, cao lương đường cao lương cỏ - Phân bố: Hình 6: Bản đồ phân bố cao lương giới Cao lương trung hoa trồng nhiều... Kỳ Cao lương đường Cao lương trung hoa - Giá trị: Hạt cao lương dùng làm thức ăn cho gia súc gia cầm Chỉ nước nghèo Châu Á Châu Phi hạt cao lương dùng làm lương thực 2.2 Tình hình sản xuất: Cao. .. ,vịt ,lợn) - Tình hình sản xuất: Hình 2: Bản đồ thể suất lúa mạch giới (Đơn vị:Tấn/ha) Sản lượng lúa mạch giới có xu hướng giảm nhu cầu hạn chế thị trường giới Ngày lúa mạch sử dụng làm lương thực

Ngày đăng: 18/12/2014, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan