Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở làng gốm phước tích – phong điền – thừa thiên huế giai đoạn 2010 – 2023

71 1.7K 7
Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở làng gốm phước tích – phong điền – thừa thiên huế giai đoạn 2010 – 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở làng gốm phước tích – phong điền – thừa thiên huế giai đoạn 2010 – 2023 là đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế năm 2010 – 2023 Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở làng gốm phước tích – phong điền – thừa thiên huế giai đoạn 2010 – 2023”

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, du lịch dường “thức tỉnh” với tiến kinh tế nhận thức người Đặc biệt, nhu cầu đời sống ngày cao, nhịp sống ngày gấp gáp, người có nhu cầu tìm nét truyền thống Chính mà, du lịch đồng quê, du lịch nguồn, du lịch làng nghề có nhiều điều kiện để hình thành phát triển Đi dọc theo dịng sơng Ơ Lâu, xi xứ Cồn Dương du khách thấy ẩn trước mắt ngơi làng cổ ẩn Đó làng nghề thủ cơng truyền thống – làng gốm Phước Tích Ngơi làng cổ thứ hai Việt Nam Cách trung tâm thành phố Huế chừng 40km phía Bắc, với diện tích chừng 1km2, ngơi làng có nhiều nét đặc biệt Làng cổ Phước Tích danh khắp kinh thành Huế nghề gốm vào khoảng kỉ XVIII - XIX Làng có vị trí đẹp, ba mặt bao bọc dịng sơng Ơ Lâu hiền hịa, thơ mộng; có hệ thống nhà rường cổ đạt đến trình độ mỹ thuật cao Kết hợp với cảnh sắc bình, hài hịa Đây lợi mà làng cổ có lợi để phát triển du lịch cộng đồng Đến với làng cổ Phước Tích du khách lọt vào miền cổ tích thơ mộng, hiền hòa lòng sống đại Sở hữu lợi riêng để phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, làng cổ Phước Tích chưa nhiều du khách nước quốc tế biết đến Chính mà việc phát triển du lịch làng cổ Phước Tích cịn gặp nhiều khó khăn Trong khuôn khổ vấn đề này, xin chọn đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012.” để nghiên cứu làm rõ, làng gốm mang nhiều nét đẹp bí ẩn nghệ thuật tạo hình văn hóa độc đáo riêng người dân Phước Tích Từ giới thiệu với người tiềm để phát triển du lịch vùng đất Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối với gốm Phước Tích, trung tâm sản xuất gốm tiếng lịch sử Chính mà có nhiều đầu sách báo viết làng gốm Phước Tích Từ buổi đầu thành lập, Phước Tích tiếng với nghề làm gốm Trong sách Ô Châu cận lục viết vào năm 1553 ghi nhận: “Đồ đất nung Dõng Cảm, Dõng Quyết mối lợi không ngờ” Dõng Cảm tên gọi làng Mỹ Xuyên, Dõng Quyết tên gọi làng Phước Tích Hai làng nằm bên bờ sơng Ơ Lâu có chung ranh giới đường Thiên Lý, tuyến đường thông thương Đại Việt Chiêm Thành Nghiên cứu làng gốm Phước Tích thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu làng nghề truyền thống chép tay “Nghề gốm Phước Tích” cụ Lê Trọng Ngữ (Người làng Phước Tích) Cuốn sách ghi lại lịch sử hình thành nghề gốm, vùng đất chọn làm gốm, cách thức quy trình sản xuất gốm Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc viết nghề gốm truyền thống làng mà chưa sâu vào giá trị văn hóa như: Nhà rường, đền miếu … Nhưng nói, Bản chép tay “Nghề gốm Phước Tích” Lê Trọng Ngữ làm tiền đề cho nghiên cứu sau tìm hiểu làng cổ nhà nghiên cứu sau tìm hiểu làng cổ Dựa vào tài liệu người trước, tác giả Nguyễn Hữu Thông cơng bố cơng trình “Huế- Nghề làng nghề thủ cơng truyền thống”, (NxbThuận Hóa, 1994) Cũng giống Lê Trọng Ngữ, tác giả đề cập đến phương diên nghề gốm truyền thống làng mà chưa đề cập đến giá trị văn hóa việc phát huy mạnh làm gốm cổ để phát triển du lịch Năm 2004, hội Kiến trúc sư Việt Nam – sở văn hóa Thơng tin Thừa Thiên Huế xuất cơng trình Làng di sản Phước Tích Điều đáng ghi nhận cơng trình đề cập toàn diện giá trị truyền thống làng Gần nhà nghiên cứu văn hóa Huế Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) cơng bố cơng trình “Từ kẻ Đơộc đến Phước Tích-chân dung ngơi làng gốm cổ bên dịng Ơ Lâu” Nxb Thuận Hóa ấn hành năm 2011 Trong sách này, ơng cho thấy tranh văn hóa tồn vẹn làng Phước Tích Tuy nhiên, dừng lại nét văn hóa tiêu biểu làng nghề gốm truyền thống, kiến trúc, tín ngưỡng tâm linh, mà chư đề biện pháp, định hướng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Ngồi cơng trình nghiên cứu kể trên, có nhiều viết tìm hiểu văn hóa làng nghề bước đầu đề cập đến phát huy nét văn hóa độc đáo làng gốm để phát triển du lịch “ Phước Tích – Màu xanh hi vọng” Như vậy, đến chưa có cơng trình sâu đánh giá tiềm làng cổ Phước Tích để phát triển du lịch địa phương Trên sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, trình điều tra làng, mạnh dạn chọn đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Hy vọng góp phần nhỏ bé vào công bảo tồn giá trị văn hóa độc đáo dân tộc phát huy mạnh làng để phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Phong Điền nói chung làng gốm Phước Tích nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế Từ đưa định hướng giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, tổng quan sở lý luận phát triển du lịch du lịch làng nghề truyền thống Thứ hai, tìm hiểu tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Thứ ba, đưa định hướng vài giải pháp nhằm khai thác có hiệu từ hoạt động du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế đến năm 2020 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế Thời gian: Khai thác phát triển du lịch chủ yếu giai đoạn 2008 - 2012 Định hướng giải pháp phát triển đến 2020 Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tiềm làng nghề để phát triển du lịch dựa sở làng nghề truyền thống – làng gốm Phước Tích – huyện Phong Điền – Thừa Thiên Huế Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu vấn đề cụ thể đó, phải đặt vị trí tương quan với vấn đề, yếu tố hệ thống cao cấp phân vị thấp Khi nghiên cứu du lịch làng gốm Phước Tích phải đặt mối quan hệ với phát triển chung du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Trong mối quan hệ làng Phước Tích đơn vị phân cấp nhỏ, có đặc điểm, qui luật vận động, phát triển riêng ln có mối quan hệ qua lại, chặt chẽ với hệ thống khác, phải vận dộng theo qui luật toàn hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống xã hội tạo thành thành tố: tự nhiên, văn hoá, lịch sử, người có mối quan hệ qua lại, mật thiết gắn bó với cách hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá nguồn lực du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ mặt khơng gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt kinh tế - xã hội môi trường 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Chú ý khía cạnh nguồn gốc phát sinh, lịch sử khai thác làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế Phân tích tiềm phát triển du lịch xu hội nhập kinh tế giới hoàn cảnh thực tế làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Sự phát triển ngành kinh tế gắn liền với vấn đề môi trường, điều đặc biệt có ý nghĩa ngành du lịch nơi mơi trường xem yếu tố sống còn, định tồn hoạt động du lịch Quan điểm phát triển du lịch bền vững vận dụng nghiên cứu lãnh thổ du lịch Thừa Thiên Huế nói chung làng gốm Phước Tích nói riêng thể khía cạnh sau: Thứ nhất, có triển vọng phát triển lâu dài Thứ hai, không gây lãng phí tài nguyên bảo vệ đa dạng tự nhiên, văn hoá, xã hội; thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Thứ ba, phát triển du lịch thống qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ tư, thường xun nghiên cứu tình hình có điều chỉnh kịp thời 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu giúp cho người nghiên cứu có cách nhìn tổng quan vấn đề phương pháp sử dụng nhiều, đóng vai trò sở, điều kiện cần thiết để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học Cũng đóng vai trị sở nên phương pháp ảnh hưởng tới kết nghiên cứu, tính xác, mức độ khoa học Phương pháp thực nhằm nghiên cứu, xử lí tài liệu phịng dựa sở số liệu, tư liệu, tài liệu từ nguồn khác từ thực tế Tổng quan tài liệu có cho phép kế thừa nghiên cứu có trước, sử dụng thơng tin kiểm nghiệm, cập nhật vấn đề ngồi nước Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp cho việc phát vấn đề trọng tâm yếu tố khác cần tiếp cận vấn đề nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp thực địa Khảo sát xử lí số liệu thực địa phương pháp truyền thống, đặc trưng quan trọng Địa lí học Sử dụng phương pháp giúp cho ta tránh kết luận, định chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa sử dụng để thu thập, bổ sung tư liệu trạng tài nguyên du lịch có vai trị đặc biệt quan trọng nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan tới hoạt động phát triển du lịch Đối với luận văn phương pháp thực nghiệm nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu vàphương pháp sau: Thứ , tiến hành khảo sát, điều tra thực địa làng gốm Phước Tích Tại đây, tác giả tiến hành quan sát, mô tả, chụp ảnh tiếp xúc với nghệ nhân nghề gốm, với khách du lịch đến làng gốm Thứ hai, tiến hành gặp gỡ, trao đổi với số khách du lịch nơi khác để nhằm mục đích điều tra mức độ quan tâm khách du lịch đến gốm Phước Tích Thứ tư, tiến hành gặp gỡ, trao đổi với quyền địa phương, quan quản lí phát triển du lịch 4.2.3 Phương pháp lấy ý kiến nghệ nhân Phương pháp vận dụng vào luận văn nhằm làm tăng tính chân thực cho khảo sát luận văn Đồng thời, việc trao đổi, tiếp xúc với nghệ nhân giúp cho tác giả có nhìn toàn diện sâu sắc hồi sinh dịng gốm cổ Phước Tích 4.2.4 Phương pháp đồ Việc thành lập đồ nhằm gắn số liệu, tài liệu thu thập xử lí với không gian lãnh thổ cụ thể Để xây dựng đồ tác giả sử dụng kĩ thuật GIS với phần mềm Mapinfo 11.0 Trên sở đồ đồ quét dạng ảnh: đồ hành chính, giao thơng, thuỷ văn thiết kế lớp liệu dựa vào số liệu, tài liệu tổng hợp được, biên tập, kiểm tra bổ sung liệu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch làng nghề truyền thống Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Thừa Thiên Huế đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn phát triển du lịch làng nghề truyền thống 1.1.1 Các khái niệm có liên quan a Khái niệm du lịch Hiện có nhiều tổ chức đưa khái niệm khác du lịch như: Theo tổ chức lữ hành thức Liên hợp quốc (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Hội nghị LHQ du lịch họp Roma – Italia (từ ngày 21/8 đến 05/09/1963), chuyên đưa định nghĩa du lịch: “Du lịch tổng thể mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Theo I.I.Pirogionic, 1985: “Du lịch dạng hoạt động dân thời gian rỗi, liên quan tới di chuyển lưu trú tạm thời bên cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” Nhìn theo góc độ thay đổi không gian du khách: Du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Nhìn theo góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Như vậy, khái niệm có khác nhấn mạnh du lịch tượng người rời khỏi nơi thường xuyên cư trú đến nơi khác tời gian rỗi theo nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu để tiếp cận với giá trị văn hóa tinh thần độc đáo, đặc sắc, khác lạ không nhằm mục đích kiếm tiền b Khái niệm khách du lịch Luật Du lịch Việt Nam quy định “Khách du lịch người du lịch kết hợp với du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để thu nhập nơi đến” Khách du lịch chia hai loại là: Khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch: Cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam nước du lịch c Tài nguyên du lịch * Khái niệm tài nguyên du lịch Ngành du lịch ngành định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đếntổ chức lãnh thổn du lịch, đến việc hình thành chun mơn hóa vùng du lịch, hiệu kinh té hoạt động du lịch tồn phát triển ngành du lịch Mặc dù, ảnh hưởng chịu chi phối nhân tố kinh tế - xã hội tài ngun du lịch đóng vai trị phát triển ngành du lịch Do đó, tài nguyên du lịch tách thành phân hệ riêng hệ thống lãnh thổ du lịch Rõ ràng việc đưa khái niệm tài nguyên du lịch có ý nghĩa quan trọng, góp phần định hướng cho phát triển ngành du lịch Về thực chất, tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên, đối tượng văn hóa, lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Theo quy định điểm 3, điều 10 Luật Pháp Du lịch năm 2005, tài nguyê du lịch hiểu: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, du tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động, sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch, nhằm tạo hấp dẫn du lịch” (Luật du lịch – 2005) Như vậy, tài nguyên du lịch coi tiền đề để phát triển du lịch Thực tế chứng minh, tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú sức hấp dẫn hiệu du lịch cao Trên sở đó, hiểu: Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa – lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp cho việc tạo dịch vụ du lịch nhằm góp phần phát triển thể lực trí lực khả lao động sức khỏe người * Các loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch chia thành nhóm: Nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm thành phần, thể tổng hợp tự nhiên, khai thác trực tiếp gián tiếp, sử dụng để sản phẩm du lịch phục vụ cho mục đích phát triển du lịch, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, Tài ngun du lịch nhân văn giá trị văn hóa lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, lễ hội, làng nghề truyền thống, thành tựu trị kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch điểm, vùng, quốc gia Trong loại tài ngun du lịch nói du lịch làng nghề thuộc tài nguyên du lịch nhân văn, chúng hình thành phát triển từ lâu, có sức lơi lượng lớn khách du lịch Ngồi ra, tài ngun du lịch nhân văn cịn có: Các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, văn hóa ẩm thực, d Khái niệm làng nghề thủ công truyền thống Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp, sau có phận dân cư sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nơng thơn Việt Nam có thêm số tổ chức theo kiểu nghề nghiệp, tạo thành phường hội phường gốm, phường đúc đồng, phường dệt vải, Từ đó, làng nghề lan truyền phát triển thành làng nghề Như vậy, làng xã Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa văn hóa, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề trình phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Lúc đầu phát triển từ vài gia đình, đến dịng họ sau lan làng.Thơng qua điều lệ làng, mà làng nghề đặt quy định như: không truyền nghề cho người làng khác, không truyền nghề cho gái, uống rượu ăn thề để khơng lộ bí Trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có làng nghề cịn lưu giữ, có làng nghề bị mai hẳn có làng nghề đời Vì vậy, quan niệm làng nghề làng nghề truyền thống có nhiều ý kiến khác nhau: * Quan niệm làng nghề - Quan niệm thứ nhất: Làng nghề nơi mà hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy nghề sinh sống chủ yếu Với quan niệm số làng nghề Việt Nam cịn khơng nhiều Ví dụ làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng mộc Kim Bồng (Hội An), Thậm chí làng nghề kiểu này, có phận dân cư, số hộ dân cư không làm nghề mà làm nghề khác buôn bán - Quan niệm thứ hai: Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công từ lâu đời, không thiết tất dân dân làng hoạt động nghề Người thợ thủ cơng, nhiều làm nghề nông nghề khác Nhưng nhu cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất số mặt hàng thủ cơng có tính truyền thống Quan niệm làng nghề chưa đủ Bởi vì, khơng phải làng có vài ba lị rèn hay dăm ba gia đình làm nghề mộc, nghề thêu làng nghề Để xác định làng có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với tổng thu nhập thôn (làng) - Quan niệm thứ ba: Làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chun làm nghề thủ cơng truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doang nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Song quan niệm chưa phản ánh đầy đủ tính chất, đặc điểm làng nghề, thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử, đơn vị kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp có tác dụng to lớn đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội cách tích cực Từ cách tiếp cận trên, thấy khái niệm làng nghề liên quan đến nghề thủ công cụ thể Vào thời gian trước đây, khái niệm làng nghề bao hàm nghề thủ cơng nghiệp; cịn ngày với xu hướng giới, khu vực kinh nước Đức chiếm 20%, thứ ba nướcNhật chiếm 10% 20% lại nước khác như: Hà Lan, Thụy Sỹ… b Thu nhập du lịch Thu nhập từ du lịch tính bao gồm: Thu nhập lữ hành, ăn uống, homestay, hàng lưu niệm, vận chuyển khách, vui chơi giải trí… Do luồng khách du lịch có tăng lên từ năm 2008 – 2012 nguồn thu nhập từ du lịch tăng lên Bảng 1.5 Bảng số liệu thể tổng doanh thu từ hoạt động du lịch làng gốm Phước Tích giai đoạn 2008 – 2012 (Nghìn đồng) Năm Tổng thu nhập 2008 85.350 2009 92.426 2010 2011 2012 102.868 98 546 145.265 Nguồn: Ban quản lí làng cổ Phước Tích Hình Biểu đồ thể tổng doanh thu từ hoạt động du lịch làng gốm Phước Tích giai đoạn 2008 – 2012 Nguồn: Ban quản lí làng cổ Phước Tích Nhìn vào biểu đồ, cho thấy doanh thu từ hoạt động du lịch làng gốm Phước Tích có xu hướng tăng qua giai đoạn 2008 – 2012 từ 85 350 nghìn đồng lên 145.265 nghìn đồng, tức tăng lên 59.915 nghìn đồng Tuy nhiên, tăng lên không liên tục chia giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Từ năm 2008 – 2010, doanh thu từ hoạt động du lịch tăng lên từ 85.350 nghìn đồng lên 102.868 nghìn đồng, tức tăng lên 17.518 nghìn đồng Giai đoạn 2: Từ năm 2010 – 2011, doanh thu từ hoạt động du lịch giảm xuống từ 102.868 nghìn đồng xuống 98.546 nghìn đồng, tức giảm 4.322 nghìn đồng Giai đoạn 3: Từ năm 2011 – 2012, doanh thu từ hoạt động du lịch tăng lên từ 98.546 nghìn đồng lên 145.265 nghìn đồng, tức tăng lên 46.719 nghìn đồng ( Như vậy, doanh thu từ hoạt động du lịch làng gốm Phước Tích tăng, giảm phụ thuộc vào biến động khách du lịch đến nhu cầu tiên dùng khách du lịch c Cơ sở vật chất- sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật làng gốm đầu tư nhiều cho phát triển du lịch Tuy nhiên, đầu tư chưa nhiều chưa có chiều sâu thiếu nguồn vốn Đối với hệ thống nhà rường cổ: Hiện làng gốm cần tu bổ để phát triển du lịch 10 Nhưng nguồn kinh phí lớn từ 250 – 300 triệu/ cái, mà chủ nhân nhà lại chịu 30% - chủ yếu người già, sống chủ yếu nhờ vào xa Chính vậy, điều trở ngại việc tu bổ lại nhà rường để phục vụ cho phát triển cho du lịch Về sản phẩm du lịch: Còn đơn điệu, chủ yếu dựa vào tài nguyên du lịch có sẵn Chưa khai thác tốt tiềm sản phẩm du lịch có Đặc biệt du lịch dựa vào di sản văn hóa, du lịch làng nghề Chưa tổ chức tốt hoạt động phụ trợ để đáp ứng nhu cầu ẩm thực, giải trí, nghỉ dưỡng du khách Về giao thông: Hiện du khách tiện lại, tham quan địa điểm du lịch làng gốm huyện đầu tư nguồn kinh phí cho việc lót gạch ngóc ngách, lối xóm Tuy nhiên, bên cạnh việc tạo khơng gian thống đảng bù lại lại làm nét cổ kính làng cổ Về bưu – viễn thơng: Hiện tại, khu vực Uỷ ban nhân dân xã Phong Hòa có điểm bưu điện văn hóa hoạt động viễn thông liên lạc đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch Về cấp thoát nước: Mọi hoạt động sinh hoạt phục du cho khách du lịch dùng nước ( Như vậy, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật làng gốm để phục vụ cho phát triển du lịch Nhưng đàu tư chưa có đồng chưa có chiều sâu Đây hạn chế lớn để làng gốm phát triển thành điểm du lịch tiếng huyện Phong Điền Vì vậy, thời gian tới, Ban quản lí Phong Điền cần có sách thu hút đầu tư, quản lí chặt chẽ khâu tổ chức du lịch Có du lịch làng gốm thực phát triển hướng d Nguồn nhân lực Về nhân sự, cán viên chức Ban quản lí có 07 người Hiện du lịch Phước Tích có 09 loại hình dịch vụ du lịch với 40 người tham gia hoạt động Như vậy, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch thiếu yếu Trong làng khơng có đủ lực lượng trẻ để tham gia đào tạo nghề du lịch đào tạo nghề gốm truyền thống ngành nghề dịch vụ khác Kỹ giao tiếp người dân du khách hạn chế, du khách nước ngồi Chưa hình thành mối quan hệ, hợp tác với tổ chức doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch để xây dựng tour tuyến đưa khách Phước Tích Hiện nay, Ban quản lí tổ chức tập huấn thường xuyên nhằm trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên Bước đầu hồn thành cơng tác thực tập nghiệp vụ hướng dẫn viên, tham gia lớp tập huấn, giao lưu học hỏi địa phương Nhân viên Ban quản lí người dân Phước Tích tham gia lớp tập huấn Kinh doanh lưu trú với số lượng 25 người từ ngày 18 đến 26 tháng năm 2013; Một cán Ban quản lí tham gia tập huấn công tác du lịch sinh thái Nhật Bản cán Ban quản lí tham giao giao lưu miền di sản Việt Nam theo chương trình JICA e Hoạt động quảng bá du lịch Vấn đề quảng bá du lịch cho làng nghề gốm Phước Tích tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm, thực tế gốm Phước Tích có thương hiệu từ xa xưa, bắt đầu khôi phục lại thời gian gần Bởi vậy, số lượng người biết đến gốm Phước Tích cịn Nếu cơng tác quảng bá thương hiệu gốm Phước Tích tốt du lịch phát triển khả khôi phục làng nghề dễ thực thi Để góp phần quảng bá, phát triển du lịch làng cổ Phước Tích, từ 1/3/2013 Ban Quản lý Di tích kiến trúc nghệ thuật Làng cổ Phước Tích thành lập theo Quyết định UBND tỉnh TT- Huế Cùng với đời Ban quản lý di tích kiến trúc nghệ thuật Làng cổ Phước Tích trước đó, Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, tổ chức quốc tế JICA- Nhật Bản, Wallonie/Bruxelles (Vương quốc Bỉ) có dự án để giúp Phước Tích số phương diện: di sản văn hóa vật thểtrùng tu nhà rường, di sản văn hóa phi vật thể- bảo tồn phát triển nghề gốm đất nung phát triển du lịch Sau thành lập, Ban quản lý làng cổ Phước Tích tham gia buổi xúc tiến du lịch, hội chợ, Festival làng nghề truyền thống từ mang lại hội quảng bá hình ảnh làng cổ Phước Tích đến với cơng ty lữ hành du lịch nước Hiện nay, bên cạnh việc đưa thơng tin gốm Phước Tích viết, báo hình, báo mạng làng gốm Phước Tích cịn tích cực tham gia hoạt động Festival năm Bên thềm chung lễ hội Festival, làng gốm Phước Tích tổ chức lễ hội “Hương xưa làng cổ” với nhiều hoạt động khác như: tham quan nhà rường cổ, trải nghiệm làm bánh, xe đạp, du thuyền sơng Ơ Lâu, trải nghiệm nghề gốm truyền thống, chơi trò chơi dân gian để thu hút khách du lịch Như vậy, bên cạnh việc góp phần tạo nên thành cơng cho lễ hội Festival, làng cổ lại có hội đánh bóng tên tuổi lịng khách du lịch nước quốc tế Từ đó, đem lại hội quảng bá hình ảnh làng cổ Phước Tích đến với cơng ty lữ hành du lịch nước Ngoài ra, hỗ trợ Phân viện Văn hóaNghệ thuật Việt Nam miền Trung, trang web langcophuoctich.org.vn hoàn thành vào hoạt động trước kỳ “Hương Xưa Làng Cổ” 2014 để quảng bá làng cổ Phước Tích mạnh mẽ rộng rải f Thực trạng nguồn lợi người dân hưởng từ du lịch làng gốm Phước Tích Người dân địa phương, đặc biệt chủ nhân nhà cổ chưa thực hưởng lợi từ hoạt động khai thác du lịch Một quy chế cụ thể, chi tiết cần sớm đề thông qua, bán vé tham quan; vai trò, trách nhiệm ban quản lý, trách nhiệm quyền lợi người dân Một người dân hưởng lợi trực tiếp từ du lịch, họ tái đầu tư chăm sóc, tu bổ ngơi nhà rường để tham gia hoạt động du lịch cách lâu dài, bền vững Có thể thấy, nhà rường di sản quan trọng người dân Phước Tích, họ ln quan tâm, bảo quản, tôn tạo chúng xuống cấp Tuy nhiên, điều kiện nay, gia chủ có đủ khả để thực cơng việc Bên cạnh chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ tổ chức ngồi nước, vai trị người dân - chủ nhân nhà rường cần phải đề cao tính tự chủ, sáng tạo hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản nhà rường mà tuân thủ quy định mang tính pháp lý với di sản cấp quốc gia Đối với nghệ nhân làng Thì trung bình lần biểu diễn cho khách du lịch xem thu 50.000 đồng Nếu khách du lịch đến với làng gốm nhiều nguồn thu nhập giúp trang trải cho sống gia đình tốt Nhưng thực tế, làng gốm manh nha vào phát triển du lịch nên lượng khách du lịch đến làng gốm khơng nhiều Chính vậy, từ thu nhập ỏi làm cho sống nghệ nhân gặp nhiều khó khăn, nên tâm huyết đam mê bị giảm Làm cho người dân làng thường ăn xa để kiếm nguồn thu nhập tốt 2.3.2 Đánh giá chung 2.3.1 Những kết đạt Kể từ làng gốm Phước Tích cơng nhận làng di sản vào năm 2009 Chính điều cho nhiều người biết đến Phước Tích lượng khách du lịch đến nhiều Việc khai thác tiềm sẵn có để phát triển du lịch làng gốm Bước đầu đem lại hiệu kinh tế - xã hội, bảo vệ phát huy sắc văn hóa, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái làng Để phục vụ cho khách du lịch ngõ ngách lối xóm ốp gạch; dễ đi; giúp cho khách du lịch dễ lại từ làng qua làng khác, tìm hiểu nét văn hóa độc đáo làng gốm Sản phẩm du lịch: ẩm thực, thuê xe đạp, thuyền máy, homstay đầu tư Đồng thời từ Huế đến làng gốm Phước Tích xây dựng hai tuor du lịch gắn liền với điểm du lịch xung quanh Công tác quảng bá xúc tiến mạnh mẽ làm tờ gấp, báo mạng, làm phim… Đặc biệt, năm 2013 lần làng gốm xây dựng trang website langcophuoctich.org.vn để phục vụ cho phát triển du lịch Góp phần giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Sau hoạt động du lịch mở làng nghề, mẫu mã mặt hàng thủ công đời nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu du khách Cũng nhờ mà làm hạn chế mai làng nghề truyền thống Đã có sách động viên nghệ nhân, lao động làng nghề việc cải tiến mẫu mã, tạo nhiều sản phẩm độc đáo có sức hấp dẫn cao Địa phương tổ chức lễ hội “Hương xưa làng cổ” với nhiều lễ hội khác, nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp đối với du khách, thơng qua góp phần phần quảng bá hình ảnh Phước Tích đến với nhiều người nước trên giới 2.3.2 Những mặt cịn tồn Bên cạnh ưu điểm nói trên, du lịch làng gốm Phước Tích cịn tồn nhiều khó khăn cần phải khắc phục: Đầu tiên, phải kể đến nguồn vốn phát triển du lịch làng gốm Phước Tích cịn hạn chế Cở sở hạ tầng dịch vụ để phục vụ cho khách du lịch cịn hạn chế Cơng tác quảng bá xúc tiến thương mại làng nghề, sở nghiên cứu tiếp cận với thị trường có thực hiện, chưa nhiều, chưa phổ biến, hiệu thấp; đặc biệt hình thức quảng bá mạng điện tử hầu hết sở sản xuất chưa thực Mẫu mã, sản phẩm làng gốm chưa thật phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu du khách Phần lớn công nghệ áp dụng sản xuất kỹ thuật cổ truyền lạc hậu, suất thấp, làm cho giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh yếu khơng hấp dẫn du khách mua sắm Do chưa hưởng nguồn lợi từ du lịch nhiều, nên nhận thức cộng đồng dân cư làng gốm Phước Tích chưa cao; ứng xử với khách du lịch, khách du lịch nước ngồi cịn hạn chế Các dịch vụ phục vụ cho khách du lịch chưa đầu tư đồng Việc thiết lập tuor du lịch có kết hợp với điểm du lịch lân cận chưa xúc tiến mạnh mẽ, chưa nhận hưởng ứng tích cực cơng ty lữ hành Xu hướng đa số niên không tha thiết theo nghề, ảnh hưởng đến việc truyền nghề cho lớp trẻ, tác động không tốt đến phát triển làng nghề phát triển du lịch theo hướng bền vững CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG GỐM PHƯỚC TÍCH - PHONG ĐIỀN - THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích 3.1.1 Định hướng chung Làng gốm Phước Tích di tích cấp quốc gia, có tài ngun du lịch hấp dẫn, có đường giao thơng thuận tiện (cách trung tâm thành phố Huế 40 km) Làng gốm Phước Tích nằm hai di sản giới: Kinh đô Huế Phong Nha – Kẽ Bàng Vì vậy, việc đầu tư xây dựng để làng cổ Phước Tích trở thành điểm du lịch quốc gia mục tiêu cần phải đạt từ đến năm 2020 Nhận thức rõ lợi ích, tiềm to lớn làng cổ PhướcTích phát triển kinh tế, văn hóa, giao lưu hội nhập, thời gian tới huyện Phong Điền tiếp túc bảo tồn, tơn tạo sử dụng di tích làng cổ Phước Tích Bên cạnh đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) thực dự án “Phát huy vai trò cộng đồng phát triển bền vững thông qua du lịch di sản” thực Phước Tích, với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, tọa đàm… nhằm tìm giải pháp để phát triển du lịch, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần bảo tồn phát triển bền vững làng gốm Đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ du lịch bảo đảm hổ trợ tốt cho việc phát triển du lịch làng nghề, nhằm xây dựng làng gốm Phước Tích làng nghề truyền thống chuyên phục vụ du lịch 3.1.2 Định hướng cụ thể a Định hướng công tác bảo tồn * Về cơng tác bảo tồn văn hóa vật thể Đầu tiên phải quy hoạch tổng thể làng gốm Phước Tích, phần quy hoạch phân rõ ranh giới khu vực bảo tồn nguyên trạng (hay hạn chế xây dựng), bao gồm: khu vực nhà rường, khu vực có di tích lịch sử văn hóa khu vực điều chỉnh xây dựng – khu vực xây dựng cơng trình (hoặc sửa chữa lớn) để phục vụ cho dự án phát triển kinh tế làng, song dù có xây dựng hay sữa chữa lớn phải đảm bảo cảnh quan chung làng Thứ hai, đề quy chế việc giữ gìn quỹ kiến trúc cũ hướng dẫn xây dựng mới, quy chế giúp cho người dân có hiểu biết chung, ý thức chung việc giữ gìn cảnh quan chung làng, bảo lưu nhà rường, di tích văn hóa tiêu biểu, đồng thời phải đảm bảo việc xây dựng hài hòa với cảnh quan chung làng, đáp ứng nguyên tắc bảo tồn phát triển Thứ ba, quy chế khai thác du lịch: Du lịch mục tiêu mà nhà khoa học làng di sản Phước Tích tháng – 2004 đưa mong muốn quyền, nhân dân địa phương chuyển đổi cấu ngành nghề theo hướng đại Song du lịch làng gốm Phước Tích thực phát triển phải đề quy chế cho việc khai thác như: bãi đổ xe, tuyến tham quan, hướng dẫn viên du lịch Thứ tư, nâng cao hiểu biết lịch sử giá trị làng di sản cho cộng đồng, việc làm cần thiết, có hiểu biết giá trị, cộng đồng dân làng Phước Tích có ý thức cao việc giữu phát huy giá trị để phát triển du lịch * Đối với di sản văn hóa phi vật thể Cần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp làng cổ Phước Tích như: Truyền thống hiếu học, uống nước nhớ nguồn, ý thức trách nhiệm, lễ hội truyền thống b Định hướng công tác phát huy Thứ nhất, Phát huy sở khai thác giá trị văn hóa vốn có, tạo hội mang lợi ích thiết thực cho chủ nhân di sản trở thành nguồn sống, nguồn động lực cho phát triển, điều giải thỏa đáng giá trị văn hóa làng gốm Phước Tích bảo tồn gắn liền với làm du lịch Từ điều kiện cụ thể Phước Tích, định hướng khai thác du lịch sau: Tham quan kiến trúc, cảnh quan, nếp sống văn hóa, nghiên cứu văn hóa kiến trúc Việt cổ, du lịch theo phương thức sống chung với dân làng, ẩm thực nhà vườn đặc sản địa phương Thứ hai, Phục hồi nghề gốm cổ truyền sở phục vụ du lịch (nhu cầu cho khách tham quan phòng trưng bày sản phẩm thời kì trước, tham gia vào khâu sản xuất gốm, sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu khách tham quan) Thứ ba, công tác du lịch thu hút khách tham quan, cơng tác quảng bá phải làm đầy đủ nhu cầu sách giới thiệu, làm tờ gấp, làm phim truyền hình, kết hợp với điểm du lịch xung quanh điểm du lịch nước khoáng Thanh Tân, bãi biển Mỹ Thủy, điểm di tích lịch sử văn hóa khác 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền Thừa Thiên Huế Để cho du lịch làng gốm Phước Tích ngày phát triển mạnh Ban quản lí làng cổ Phước Tích đưa số giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư phát triển nghệ nhân làng gốm Để có nguồn vốn cho phát triển du lịch làng gốm Phước Tích Ban quản lí làng cổ Phước Tích có sách mở rộng kêu gọi đầu tư từ tổ chức nước (bao gồm thành phần kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành) Đặc biệt kêu gọi đầu tư từ cộng đồng người dân Phước Tích tỉnh thành nước nước ngoài, để góp phần trùng tu di tích phát triển du lịch làng cổ Phước Tích Trong năm qua, việc tham gia đầu tư vào mơ hình du lịch homestay doanh nghiệp du lịch (công ty Việt - Pháp, JICA (Nhật Bản)) số hộ có nhà rường tạo cho người dân Phước Tích làm quen với hoạt động kinh doanh du lịch Mục đích giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị vốn có làng nghề Một mặt, góp phần khơi phục bảo tồn giá trị văn hóa làng nghề Mặc khác, phát huy giá trị để phát triển du lịch theo hướng bền vững Sử dụng nguồn kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp di tích kêu gọi giúp đỡ tổ chức quốc tế thực hoạt động bảo tồn di sản Phước Tích.Thực bảo tồn cấp thiết di tích có nguy xuống cấp Bên cạnh đó, cần đào tạo để nâng cao tay nghề cho nghệ nhân làng giúp tạo dòng sản phẩm độc đáo, đồ lưu niệm để phục vụ cho khách du lịch Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ nước quốc tế cần tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, xúc tiến quảng bá tiêu thụ sản phẩm Kết hợp lồng ghép chương trình mục tiêu, dự án, nguồn tài trợ cho phát triển du lịch làng nghề 3.2.2 Giải pháp thị trường sản phẩm Thông qua chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hình ảnh Phước Tích ngồi nước, tăng cường mối liên hệ hợp tác doanh nghiệp du lịch với làng gốm nhằm thu hút du khách đến tham quan nguồn khách tham gia vào việc xuất chỗ Thành lập tổ chức hiệp hội nghề nghiệp, để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mối quan hệ với tổ chức xúc tiến thương mại Xác định thị hiếu du khách sản phẩm làng nghề Đây vấn đề quan trọng định phát triển làng gốm, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập kinh tế sản phẩm làng nghề, kết hợp tổ chức hoạt động du lịch nhằm khai thác tiềm làng nghề Phát triển du lịch làng gốm với nhiều loại hình du lịch văn hóa, tín ngưỡng sinh thái Tổ chức tuor du lịch mang tính liên hồn, theo tuyến giao thơng thuận lợi, kết hợp tham quan sản phẩm đa dạng làng nghề với điểm du lịch khác 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực * Nguồn lực phát triển làng nghề truyền thống: Đào tạo nguồn lực thợ thủ công làng nghề, trẻ, động, sáng tạo, tâm huyết với nghề Hầu hết làng nghề Việt Nam nói chung làng gốm Phước Tích nói riêng đội ngũ thợ lãnh nghề đào tạo theo phương pháp “cầm tay việc”, “vừa làm vừa học” Cứ thế hệ thợ thủ công lành nghề kế tiếp, đan xen nhau, hết lớp đến lớp khác, đời sau nối với đời trước Để làm điều này, việc làm trươc mắt phải giáo dục lòng yêu nghề cho hệ trẻ làng, để họ thấy giá trị văn hóa truyền thống quý báu sản phẩm để từ họ thấy yêu làng, yêu nghề truyền thống quê hương góp phần thiết thực để giữ gìn phát huy nghề Làng gốm cần khuyến khích hợp tác nghệ nhân, trường dạy nghề khâu truyền nghề cho lớp trẻ: Đào tạo hệ trẻ tiếp tục nghiệp phát triển nghề gốm truyền thống Bên cạnh việc truyền nghề cho cháu dịng họ, làng nên khuyến khích, đam mê với nghề gốm truyền thống Đây giải pháp trước mắt giải nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cho làng gốm Phước Tích q trình phát triển làng nghề * Nguồn nhân lực cho phát triển hoạt động du lịch làng: Nguồn nhân lực quản lí du lịch: Cần phải có sách cụ thể để thu hút nguồn nhân lực có trình độ quản lí du lịch đào tạo quy có bản, đặc biệt em làng làng cơng tác Hoặc phối hợp với trường đào tạo quản lí du lịch để gửi cán quản lí theo học, nâng cao trình độ quản lí Đội ngũ hướng dẫn viên: Có sách thu hút đãi ngộ đặc biệt người hướng dẫn viên công tác điểm du lịch làng gốm Phước Tích, từ họ có am hiểu sâu sắc sản phẩm gốm, làng, cộng với trình độ chun mơn đào tạo, lịng u nghề, yêu làng… Họ người truyền đạt tối đa có hiệu giá trị vật chất văn hóa tinh thần đến khách du lịch 3.2.4 Giải pháp mở rộng không gian du lịch Việc đưa làng cổ Phước Tích trở thành điểm du lịch trung gian vùng giải pháp quan trọng nhằm mở rộng không gian, đa dạng hóa loại hình du lịch, bổ sung thêm nhiều sản phẩm, kéo dài thời gian lưu trú du khách đến với “con đường di sản miền trung” Hy vọng rằng, làng cổ Phước Tích khơng điểm đến hấp dẫn để du khách khám phá di sản văn hóa làng nghề thủ cơng truyền thống hình thành cách 500 năm, mà cịn nơi dừng chân, điểm trung chuyển tour tuyến du lịch đường dài Vì việc qui hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật du lịch để phục vụ du khách việc cần phải thực sớm để tranh thủ thời phát triển du lịch với địa phương tỉnh Bắc miền Trung 3.2.5 Gải pháp quảng bá du lịch Có thể nói rằng: Việc phát triển du lịch làng gốm Phước Tích nằm giai đoạn manh nha Chính mà việc quảng bá nhiều hình thức khác như: tờ rơi, tờ gấp, báo mạng, quảng cáo, tiếp thị, làm phim truyền hình… cần thiết Mục đích việc đẩy mạnh việc tiếp thị, quảng bá, xúc tiến du lịch Phước Tích điểm du lịch vùng phụ cận, nhằm để tăng nhanh số lượng khách đến tham quan, lưu trú, nghỉ dưỡng làng Từ đó, giúp đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại 3.2.6 Giải pháp liên kết với công ty du lịch Tạo mối liên kết tốt với đơn vị lữ hành khu vực Bắc Trung nước để nhanh chóng hịa nhập vào thị trường du lịch nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch theo hướng bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ Các lò sản xuất làng cần kết hợp với cơng ty lữ hành để tổ chức đón khách tới làng chủ động chu đáo Những người dân làng giúp cho cơng ty lữ hành nghiệp vụ hướng dẫn dịch vụ bổ sung khách 3.2.7 Giải pháp chế sách tổ chức quản lí Nhà nước có chế, sách hợp lí, ưu đãi để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, nhằm huy động tốt nguồn lực, kinh doanh hiệu quả, từ tác động tích cực đến việc phát triển làng nghề gắn vơi hoạt động du lịch Có sách ưu đãi với nghệ nhân có trình độ tay nghề cao, có quy định phân chia lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch nhằm đảm bảo lợi ích hài hịa doanh nghiệp địa phương nhằm bảo tồn giá trị độc đáo làng nghề, phần trả lương cho nghệ nhân, thợ thủ công sở sản xuất để họ thấy yên tâm theo đuổi nghề Để khai thác hiệu tiềm làng nghể để phục vụ cho triển du lịch, trước hết cần có phối hợp chặt chẽ, đồng thuận ngành việc xây dựng, quy hoạch, quản lí phát triển làng nghề Hỗ trợ công tác kỹ thuật, quảng bá, xúc tiến thương mại, tổ chức tuor tuyến tham quan làng nghề Phổ biến rộng rãi cộng đồng làng nghề chủ trương, chế, sách phát triển làng nghề để hộ sản xuất kịp thời nắm bắt tình hình để chủ động tìm kiếm phương án sản phẩm phù hợp tay nghề mạnh dạn đầu tư vốn để sản xuất Du lịch làng nghề thực hấp dẫn, có hiệu cấp ủy, quyền địa phương ngành du lịch quan tâm tổ chức thực chủ trương, sách đắn, thiết thực mang tính chiến lược lâu dài Bên cạnh trọng cơng tác quảng bá, thu hút khách du lịch đến với làng gốm, nâng cao chất lượng sản phẩm đội ngủ người làm công tác du lịch làng gốm Phước Tích PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng Phước Tích hay cịn gọi Kẻ Đơộc (xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) làng cổ nằm nép bên dịng sơng Ơ Lâu hiền hịa, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời; địa danh diện tranh làng xã dải đất hẹp miền Trung Cộng đồng dân cư nơi theo thời gian, kế thừa phát huy, xây dựng phát triển thành xứ Kẻ Đơộc – Phước Tích danh hương thuở Trải qua nhiều giai đoạn chông gai vẻ vang, đầy ấn tượng ngơi làng khơng có ruộng đất nông nghiệp, sống chủ yếu nhờ vào nghề gốm truyền thống ngành nghề phụ trợ Trong năm qua, làng gốm Phước Tích khai thác tiềm để phát triển du lịch Từ kết nghiên cứu đề tài “Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012”, bên cạnh vấn đề lí luận hệ thống hóa, rút số kết luận sau: Thứ nhất, làng gốm Phước Tích cách trung tâm thành phố Huế chừng 40 km phía Bắc, có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Với tài ngun du lịch sẵn có, với khơng gian môi trường xanh – – đẹp, hệ thống nhà rường mang nét độc đáo, có hệ thống sơng Ơ Lâu bao quanh Đây lợi để Phước Tích nơi tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe lý tưởng du khách Thứ hai, khôi phục phát triển làng gốm để phát triển du lịch, mặt đem lại nguồn thu nhập cho người dân địa phương, mặt khác, góp phần giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể độc đáo làng gốm Thứ ba, trình độ quản lí cịn thấp, khả nắm bắt thông tin kỹ giao tiếp với khách du lịch nhiều hạn chế Đây hạn chế lớn phát triển du lịch làng gốm Thứ tư, khôi phục phát triển du lịch làng gốm mang tính phân tán, lẻ tẻ, cấp quyền quan tâm chưa thỏa đáng, chưa có chinhsachs đồng đủ mạnh, chưa tạo môi trường thuận lợi để làm động lực cho phát triển làng gốm tương xứng với tiềm nó, nên chưa đem lại hiệu kinh tế mong muốn Thứ năm, làng gốm Phước Tích phát triển du lịch ổn định vững chắc, cần có định hướng giải pháp đắn, phù hợp với thực tiễn làng gốm Những đinh hướng giải pháp định hướng ban đầu, cần tiếp tục nghiên bổ sung hoàn thiện Kiến nghị Phát triển du lịch làng nghề là kế hoạch mang lại hiệu kinh tế, mà cịn, mang lại lợi ích xã hội, bảo tồn tôn vinh sắc văn hóa dân tộc địa phương Để khơi phục phát triển làng gốm Phước Tích phục vụ cho phát triển du lịch việc làm thực sớm, chiều, mà địi hỏi nỗ lực vượt khó khơng ngừng sở, người làm nghề, quan tâm giúp đỡ Ban, Ngành: Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền sớm phê duyệt dự án quan tâm đạo cấp, ngành hỗ trợ giải vấn đề có liên quan đến dự án Đồng thời bố trí nguồn kinh phí để lập quy hoạch chi tiếp triển khai đầu tư xây dựng hạng mục phát triển sở hạ tầng ... sở lý luận phát triển du lịch du lịch làng nghề truyền thống Thứ hai, tìm hiểu tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Phong Điền – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Thứ ba,... sở thực tiễn phát triển du lịch làng nghề truyền thống Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gốm Phước Tích – Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2012 Chương 3: Định hướng giải pháp phát. .. triển du lịch làng gốm Phước Tích – Thừa Thiên Huế đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lí luận sở thực

Ngày đăng: 18/12/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Món vả trộn – bánh tráng. Một món ăn thôn quê vốn là đặc sản của làng cổ Phước Tích, được chế biến từ quả vả luộc thái nhỏ trộn lẫn với nhiều thứ gia vị như mè, tỏi, tiêu, muối, rau cho vị thơm... Sau khi chế biến, món vả trộn được ăn kèm với bánh tráng nướng giòn, cho một hương vị đậm đà, khó quên. Đây là món đặc sản ba năm qua đã được người dân Phước Tích giới thiệu với nhiều đoàn du khách đến tham quan làng cổ. Ngoài ra, còn rất nhiều món ăn khác như: Các món bánh, chè …

  • Ngày 2: Làng cổ Phước Tích – Huế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan