Điều tra, khảo sát tình hình bệnh heo tai xanh (Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản PRRS) trên đàn heo; ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)

46 1.6K 0
Điều tra, khảo sát tình hình bệnh heo tai xanh (Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản  PRRS) trên đàn heo; ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, thời tiết, khí hậu ở nước ta có sự biến đổi, làm cho tình hình dịch bệnh trên gia súc xảy ra thường xuyên, lúc rải rác lúc ồ ạt và biến đổi khôn lường, ngày càng phức tạp nó gây ảnh hưởng đến nền kinh tế. Một trong những dịch bệnh nguy hiểm là dịch heo tai xanh: không chỉ ảnh hưởng tới người chăn nuôi mà còn gây mất cân đối về khả năng cung cầu, ảnh hưởng đến người tiêu dùng, sức khỏe cộng đồng và môi trường sống.Qua thực tế cho thấy, khi có dịch bệnh xảy ra, các cơ quan chức năng quản lý ở địa phương luôn trong tình trạng thiếu thông tin cần thiết để đánh giá nhằm có biện pháp phòng chống kịp thời. Do chưa có một hệ thống tổ chức điều tra, thu thập thông tin hoàn chỉnh, thiếu cả phương tiện lưu trữ và xử lý thông tin, vì vậy nó làm cho việc tổng hợp phân tích thông tin chậm chạp, không đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý, giám sát tình hình dịch và ra quyết định phòng chống. Khi có dịch bệnh xảy ra, cán bộ thú y phải sử dụng bản đồ giấy, cùng với phương pháp tô màu cũ kỹ. Với cách làm như vậy, bản đồ không kịp thời phản ánh đúng tình hình diễn biến trong thực tế. Vì vậy, cần có một hệ thống thông tin hiện đại để lưu trữ các loại thông tin, điều tra thu thập được, xử lý chúng một cách nhanh chóng, kịp thời và trong nhiều trường hợp có thể đưa ra những ý kiến tư vấn cho các nhà quản lý.Bình Định là một trong số nhiều tỉnh, thành trong cả nước bắt đầu xuất hiện dịch heo tai xanh từ năm 2007, nó không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi mà còn có khả năng đe dọa nghiêm trọng trong thời gian tới. Nhu cầu cấp thiết hiện nay là cần có phần mềm với đầy đủ chức năng, đáp ứng yêu cầu quản lý thông tin về chăn nuôi và diễn biến dịch bệnh để kịp thời khoanh vùng ngăn chặn không cho dịch bệnh lây lan sang địa phương khác.Hiện nay, có rất nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác khống chế dịch bệnh, trong đó có hệ thống GIS (Geographic Information System hệ thống thông tin địa lý). Trong công tác thú y, GIS thường được sử dụng để tiến hành các phân tích dịch tễ học mô tả về tình hình dịch bệnh, chăn nuôi, di chuyển động vật, giám sát, phát hiện và đánh giá nguy cơ rủi ro. Do đó các loại hình dịch bệnh và các yếu tố liên quan được hiểu một cách rõ ràng hơn, từ đó sẽ giúp nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống.Xuất phát từ tình hình trên, dưới sự hướng dẫn của Thầy và Chi cục thú y tỉnh Bình Định, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra, khảo sát tình hình bệnh heo tai xanh (Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản PRRS) trên đàn heo; ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ phân bố đàn heo và bản đồ dịch tễ; đề xuất một số giải pháp ứng phó dịch heo tai xanh tại Bình Định”.

CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, thời tiết, khí hậu nước ta có biến đổi, làm cho tình hình dịch bệnh gia súc xảy thường xuyên, lúc rải rác lúc ạt biến đổi khơn lường, ngày phức tạp gây ảnh hưởng đến kinh tế Một dịch bệnh nguy hiểm dịch heo tai xanh: không ảnh hưởng tới người chăn ni mà cịn gây cân đối khả cung cầu, ảnh hưởng đến người tiêu dùng, sức khỏe cộng đồng môi trường sống Qua thực tế cho thấy, có dịch bệnh xảy ra, quan chức quản lý địa phương ln tình trạng thiếu thơng tin cần thiết để đánh giá nhằm có biện pháp phịng chống kịp thời Do chưa có hệ thống tổ chức điều tra, thu thập thơng tin hồn chỉnh, thiếu phương tiện lưu trữ xử lý thông tin, làm cho việc tổng hợp phân tích thông tin chậm chạp, không đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý, giám sát tình hình dịch định phịng chống Khi có dịch bệnh xảy ra, cán thú y phải sử dụng đồ giấy, với phương pháp tô màu cũ kỹ Với cách làm vậy, đồ không kịp thời phản ánh tình hình diễn biến thực tế Vì vậy, cần có hệ thống thơng tin lưu trữ loại thông tin, điều tra thu thập được, xử lý chúng cách nhanh chóng, kịp thời nhiều trường hợp đưa ý kiến tư vấn cho nhà quản lý Bình Định số nhiều tỉnh, thành nước bắt đầu xuất dịch heo tai xanh từ năm 2007, khơng gây thiệt hại nặng nề cho người chăn ni mà cịn có khả đe dọa nghiêm trọng thời gian tới Nhu cầu cấp thiết cần có phần mềm với đầy đủ chức năng, đáp ứng yêu cầu quản lý thông tin chăn nuôi diễn biến dịch bệnh để kịp thời khoanh vùng ngăn chặn không cho dịch bệnh lây lan sang địa phương khác Hiện nay, có nhiều cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cơng tác khống chế dịch bệnh, có hệ thống GIS (Geographic Information System- hệ thống thông tin địa lý) Trong công tác thú y, GIS thường sử dụng để tiến hành phân tích dịch tễ học mơ tả tình hình dịch bệnh, chăn ni, di chuyển động vật, giám sát, phát đánh giá nguy rủi ro Do loại hình dịch bệnh yếu tố liên quan hiểu cách rõ ràng hơn, từ giúp nâng cao hiệu biện pháp phòng chống Xuất phát từ tình hình trên, hướng dẫn Thầy Chi cục thú y tỉnh Bình Định, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Điều tra, khảo sát tình hình bệnh heo tai xanh (Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản - PRRS) đàn heo; ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng đồ phân bố đàn heo đồ dịch tễ; đề xuất số giải pháp ứng phó dịch heo tai xanh Bình Định” Mục đích đề tài: • Giúp nhà quản lý, nhà chăn ni có nhìn trực quan tình hình dịch bệnh diễn tỉnh Bình Định; • Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch bệnh, từ đưa định xác kịp thời hơn, góp phần khống chế dịch bệnh giúp tăng trưởng kinh tế cho địa phương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Bình Định Bình Định tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Tây giáp tỉnh Gia Lai; phía Nam giáp tỉnh Phú Yên phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 134km xem cửa ngõ biển tỉnh Tây Nguyên vùng Nam Lào Bình Định có diện tích tự nhiên 6.050km 2, tồn tỉnh có nhiều hồ đầm nhân tạo để phục vụ mục đích tưới tiêu mùa khơ đầm nước rộng đầm Trà Ổ (huyện Phù Mỹ), hệ thống hồ đầm tạo thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản Ngồi ra, tỉnh cịn có hệ thống giao thơng đồng với 118km Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn - trục giao thông xương sống tỉnh Với 21 km 34km chiều dài Quốc lộ 1D mặt cửa ngõ vào thành phố Quốc lộ 19 nối từ cảng Quy Nhơn tới Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Định tỉnh Tây Nguyên tuyến đường quan trọng việc vận chuyển hàng hóa qua cụm cảng Quy Nhơn Bên cạnh thuận lợi trên, tỉnh có nhiều khó khăn tự nhiên mang lại như: Địa hình tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng Phía Tây tỉnh rìa núi phía Đơng dãy Trường Sơn nam, vùng trung du vùng ven biển Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, đồi thấp, xen lẫn thung lũng hẹp với độ cao 100 mét, hướng vng góc với dãy Trường Sơn Các đồng lòng chảo, đồng duyên hải bị chia nhỏ nhánh núi đâm biển Ngồi cồn cát ven biển có độ dốc không đối xứng sườn Đông sườn Tây Hệ thống sơng ngịi khơng lớn, độ dốc cao, ngắn, trữ lượng phù sa thấp, lũ lên xuống nhanh Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa Do phức tạp địa hình nên gió mùa vào đất liền thay đổi hướng cường độ nhiều nhiệt độ trung bình năm 2010 27,4 độ C, độ ẩm trung bình 81% lượng mưa năm 2.684,9mm Mưa tháng tới tháng 12, khu vực miền núi có thêm mùa mưa phụ từ tháng tới tháng ảnh hưởng mùa mưa Tây nguyên, năm gần đây, hậu thay đổi, xuất mưa trái mùa địa bàn tỉnh, điều kiện cho dịch bệnh bùng phát lây lan khơng kiểm sốt thời tiết Dân số tỉnh 1.489.700 người phân bố khơng đều, dân số nông thôn chiếm 72,3% Dân tộc Kinh chiếm 98% tổng số dân số, dân tộc thiểu số (Bana, Chăm, H’rê) chiếm khoảng 2% Cơ cấu dân số trẻ 30 tuổi chiếm 62,8% nguồn cung cấp lao động dồi cho ngành kinh tế 2.1.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Định Bình Định có diện tích đất nơng nghiệp là:171.544 ha, diện tích đất lâm nghiệp 110.134 ha, diện tích sản xuất muối 225 Tổng đàn trâu, bị 272.056 con; sản lượng thịt xuất chuồng 119.249,68 Trong năm qua, dịch bệnh gia súc có xảy rải rác, giá sảm phẩm nông nghiệp tăng, khống chế kiểm sốt nên tình hình phát triển chăn ni ni trồng thủy sản ổn định, bền vững Từ đó, người dân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất chăn nuôi gia cầm, gia súc Trong năm 2011, tỉnh có tổng đàn trâu 20.571 con, tăng 8,3% so với kế hoạch; tổng đàn bò 251.485 con, tăng 83,8% so với kế hoạch; tổng đàn heo 660.446 con, đạt 100% so với kế hoạch; tổng đàn gia cầm 6.226,932 nghìn con; tăng 7,4% so với kế hoạch Sản lượng thịt loại xuất chuồng 119.249,68 tăng 6,4% so với kế hoạch Tồn tỉnh có 1.217 bị sữa tăng 3,8% so kỳ, tỷ lệ hộ chăn ni đạt 42,1% tăng 2,6% so với kỳ Tồn tỉnh có 18 trang trại chăn ni heo gia cầm, giảm 260 trang trại theo tiêu chí xác định kinh tế trang trại Về tiềm lực khai thác thủy sản địa bàn tỉnh ngày nâng cao mở rộng, nguồn lợi thủy sản ven bờ phục hồi bảo vệ, Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Tỉnh có nhiều sách hỗ trợ công tác phổ cập chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 2.2 LỊCH SỬ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN 2.2.1 Khái quát chung Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo (PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndome) gọi “ bệnh heo tai xanh”, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm loài heo (kể heo rừng), gây virus Lelystad Bệnh lây lan nhanh với biểu đặc trưng viêm đường hơ hấp nặng như: sốt, ho, thở khó, heo nái có rối loạn sinh sản: sảy thai, thai chết lưu, heo sơ sinh chết yểu Theo tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) xác định bệnh không lây truyền sang gia súc khác người Bệnh gọi nhiều tên khác dựa vào triệu chứng lâm sàng Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng Bệnh bí hiểm heo Khi chưa phát nguyên nhân Bệnh Tai xanh Tai số heo nái có màu xanh Hội chứng vơ sinh sảy thai heo Vô sinh sảy thai heo nái Hội chứng sảy thai bệnh đường hô hấp Sảy thai bệnh đường hô hấp Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Rối loạn sinh sản bệnh đường hô hấp heo 2.2.2 Lịch sử hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Các ổ dịch có biểu triệu chứng lâm sàng PRRS báo cáo lần Hoa Kỳ vào cuối năm 80 kỷ XX, lúc chưa biết rõ nguyên gây bệnh Triệu chứng thường biểu bao gồm rối loạn sinh sản nghiêm trọng, viêm phổi heo sau cai sữa, chậm lớn, giảm suất tỷ lệ tử vong tăng Các ổ dịch có triệu chứng lâm sàng tương tự thông báo CHLB Đức vào năm 1990; sau dịch lây lan khắp châu Âu vào năm 1991 xuất châu Á vào đầu năm 1990 Vào thời điểm đó, chưa xác định nguyên bệnh nên gọi “bệnh bí hiểm heo” (Mistery Swine Disease - MSD), số người vào triệu chứng gọi “bệnh tai xanh heo” Tiếp theo dịch bệnh lây lan rộng toàn giới gọi nhiều tên khác nhau: Hội chứng hô hấp vô sinh heo (Swine infertility and respiratory disease - SIRS), Mỹ đặt tên gọi bệnh bí hiểm heo hay Hội chứng hơ hấp sảy thai heo (Porcine Endemic abortion and Respiratory syndrome - PEARS), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo (Porcine respiratory and reproductive syndrome - PRRS), bệnh tai xanh heo (Blue Ear disease - BED) châu Âu Năm 1991, virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRSV) định dạng nhà nghiên cứu Hà Lan Hoa Kỳ Năm 1992, Hội nghị quốc tế bệnh St Paul, Minnesota (Mỹ) trí sử dụng tên gọi Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo - PRRS Hội đồng Châu Âu đưa Tổ chức Thú y giới (OIE) công nhận tên gọi Cho đến nay, PRRS lan rộng khắp giới với đặc trưng chủng vùng khác nhau, gây thiệt hại kinh tế nặng nề hàng năm Ngày nay, PRRSV gây dịch địa phương cho quần thể heo toàn cầu, nhiên vài quốc gia Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Niu Dilân Úc khẳng định khơng có bệnh Ở Việt Nam, PRRS phát năm 1997 đàn heo nhập từ Mỹ, 10/51 heo giống nhập có huyết dương tính với PRRS Các nghiên cứu bệnh trại heo giống tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ heo có huyết dương tính với bệnh khác nhau, từ 1,3% 68,29% (Hoàng Văn Năm, 2001) [7] Ở nước khác, tỷ lệ đàn vùng bệnh có huyết dương tính cao, Anh 60 - 75%, Mỹ 36% 2.3 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH 2.3.1 Tình hình dịch bệnh giới khu vực Những ca bệnh dương tính dựa phản ứng huyết phát Iowa năm 1985 Minnesota, Mỹ năm 1986 Tỷ lệ PRRS dạng lâm sàng tăng lên nhanh chóng vào năm 1988 1989 Khoảng năm 1990, điều tra Hiệp hội nhà Thú y chuyên bệnh heo Mỹ báo cáo 1600 ca bệnh 19 bang dựa triệu chứng lâm sàng Điều tra huyết học đánh giá chắn thịnh hành PRRS đàn heo Mỹ Chưa có báo cáo tỷ mỷ PRRS châu Âu Nhiều ổ dịch lâm sàng châu Âu giảm sau giai đoạn kịch phát từ đầu đến năm 1991 Tháng 11/1990, lây nhiễm virus xảy vùng nuôi nhiều heo Đức Ohlinger báo cáo tìm thấy kháng thể kháng PRRSV đàn heo Tây Đức từ 1988 1989, trước trường hợp phát vùng Munster Những nghiên cứu đàn heo nhiễm chủ yếu với PRRSV âm ỉ kéo dài Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo trở thành dịch địa phương nhiều nước giới, kể nước có ngành chăn ni heo phát triển Mỹ, Hà Lan, Đan Mạch, Anh, Pháp, Đức…, gây tổn thất lớn kinh tế cho người chăn nuôi lên đến hàng trăm triệu đô la Tại Mỹ hàng năm phải chịu tổn thất bệnh tai xanh gây khoảng 560 triệu USD Các nước khu vực có tỷ lệ PRRS lưu hành cao, ví dụ Trung Quốc 80%; Đài Loan 94,7 - 96,4% ; Philippine 90% , có virus chủng độc lực cao; Thái Lan 97%, Malaysia 94% ; Hàn Quốc 67,4 - 73,1% Nga nước thứ báo cáo thức có dịch bệnh Tai xanh chủng PRRSV thể độc lực cao gây (Cục Thú y, 2008) [2] Tại Thái Lan, nghiên cứu với quy mô rộng lớn từ năm 2000 - 2003 cho thấy PRRSV phân lập từ nhiều địa phương thuộc nước gồm chủng dòng Châu Âu dịng Bắc Mỹ Trong virus thuộc chủng dịng Bắc Mỹ chiếm 33,58%, dòng Châu Âu chiếm 66,42% Các nghiên cứu trước khẳng định PRRS lần xuất nước vào năm 1989 tỷ lệ lưu hành huyết bệnh thay đổi khác nhau, từ 8,7% vào năm 1991 76% vào năm 2002 Nguồn gốc PRRS Thái Lan việc sử dụng tinh heo nhập nội bị nhiễm PRRSV đàn heo nhập nội mang mầm bệnh Từ năm 95 kỷ XX trở lại đây, Trung Quốc ghi nhận xảy trường hợp heo chết hàng loạt PRRS ghép với bệnh khác Chủng virus lưu hành Trung Quốc chủng thuộc dòng Bắc Mỹ, chúng chia thành hai dạng, gồm chủng cổ điển độc lực thấp chủng độc lực cao gây ốm, chết nhiều heo… Trong vòng tháng năm 2006, chủng PRRSV độc lực cao gây đại dịch lây lan 10 tỉnh phía Nam, làm triệu ốm, có 400.000 heo mắc bệnh bị chết Năm 2007, tỉnh Anhui, Hunan, Guangdong, Shandong, Liaoning, Jilin số tỉnh khác bị ảnh hưởng nặng buộc Trung Quốc phải tiêu huỷ tới 20 triệu heo để ngăn chặn dịch lây lan [2] Điều đáng ý vào năm 2006 Trung Quốc, virus gây đại dịch PRRS có thay đổi, tính cường độc mạnh nhiều so với chủng PRRSV cổ điển phân lập nhiều địa phương khác nước từ năm 1996 - 2006 Bên cạnh báo cáo khác cho thấy, Trung Quốc tỷ lệ heo có huyết dương tính với PRRS tỉnh Quảng Đơng 57%, đặc biệt trại chăn nuôi tập trung với số lượng lớn có tỷ lệ lưu hành virus cao trại chăn nuôi nhỏ lẻ Điều đáng ý Hồng Kông, người ta xác định heo nhiễm đồng thời lúc chủng virus dòng Bắc Mỹ dòng Châu Âu Từ năm 2005 trở lại đây, 27 nước vùng lãnh thổ thuộc tất châu lục (trừ châu Đại dương) giới báo cáo cho Tổ chức Thú y giới (OIE) khẳng định phát có PRRS lưu hành (Cục Thú Y, 2008) [1] Con số thực tế khác nhiều 2.3.2 Tình hình dịch bệnh nước Tại Việt Nam bệnh báo cáo vào năm 1998 Điều tra TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận cho thấy 25% mẫu huyết heo có kháng thể kháng PRRSV (596/2308 mẫu) 5/15 trại (chiếm 33%) nhiễm PRRS (Nguyễn Lương Hiền ctv, 2001) [5] Tỷ lệ nhiễm số trại chăn nuôi công nghiệp TP Hồ Chí Minh 5,97% (Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân, 2003) [6] Năm 2003, tỷ lệ nhiễm PRRS heo nuôi tập trung Cần Thơ 66,86% (La Tấn Cường, 2005) [12] Điều tra huyết học tác giả Akemi Kamakawa Hồ Thị Viết Thu từ năm 1999 - 2003 cho thấy tỷ lệ heo có kháng thể kháng PRRSV Cần Thơ 7,7% (37/478 mẫu dương tính với PRRSV) Các kết điều tra huyết học số trại heo giống phía Nam phát có lưu hành bệnh chủng virus cổ điển, độc lực thấp gây với tỷ lệ định heo giống có huyết dương tính với bệnh (Cục Thú y, 2007) [13] Như thấy PRRSV xuất lưu hành nước ta thời gian dài Tuy nhiên, kể từ xác định heo có kháng thể kháng PRRSV đàn heo giống nhập từ Mỹ, Việt Nam chưa có vụ dịch PRRS xảy Sự bùng phát thành dịch gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi tháng năm 2007 Dịch xuất đợt miền Bắc, Trung Nam, gây thiệt hại đáng kể cho chăn nuôi heo, đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển đàn giống Trong ổ dịch, PRRSV xác định nguyên nhân chính, hàng loạt loại mầm bệnh khác như: Dịch tả heo, hội chứng còi cọc Heo sau cai sữa, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn, Liên cầu khuẩn, Suyễn heo… + Đợt dịch đầu tiên: dấu ấn quan trọng PRRS Việt Nam ngày 12/3/2007, hàng loạt đàn heo Hải Dương có biểu ốm khác thường Ngày 23/3/2007, lần Chi cục Thú y tỉnh báo cáo Cục Thú y tình hình dịch, sau ngày 26/3/2007, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương - Cục Thú y tiến hành lấy mẫu xét nghiệm kết dương tính với PRRSV[10] Do lần PRRS xuất Việt Nam không quản lý việc buôn bán, vận chuyển heo ốm, dịch lây lan nhanh phát triển mạnh tỉnh thành thuộc Đồng Sông Hồng, gồm: Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang Hải Phòng làm hàng ngàn heo mắc bệnh + Đợt dịch thứ 2: ngày 25/6/2007, dịch lại xuất tỉnh Quảng Nam Mặc dù có học từ tỉnh phía Bắc, cảnh báo, hướng dẫn phòng chống bệnh cụ thể Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, không phát kịp thời, Chi cục Thú y địa phương khơng nắm tình hình dịch, việc quản lý vận chuyển heo ốm khơng triệt để làm dịch lây lan diện rộng 14 tỉnh, thành nước: Cà Mau, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Khánh Hồ, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình Hải Dương làm 30 ngàn heo mắc bệnh, hàng ngàn heo chết phải tiêu hủy Tương tự đợt dịch tỉnh phía Bắc, PRRS miền Trung có tốc độ lây lan nhanh yếu công tác kiểm dịch vận chuyển; dịch xảy nhiều heo nái heo với tỷ lệ chết cao (khoảng 20 - 30% số heo nhiễm bệnh) So với đợt dịch tỉnh phía Bắc, heo nhiễm bệnh tỉnh miền Trung có tỷ lệ chết cao, tốc độ lây lan nhanh Đặc biệt tỉnh Quảng Nam dịch lây lan nhanh nhiều phát chậm, khơng kiểm sốt chặt chẽ việc vận chuyển heo ốm khỏi vùng dịch + Đợt dịch thứ 3: gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi heo gây hậu xấu môi trường kinh tế xã hội Dịch xảy Bạc Liêu vào tháng năm 2008 với số lượng heo mắc bệnh Đến tháng năm 2008, sau phát bệnh Hà Tĩnh, thời gian ngắn Thanh Hóa Nghệ An xảy dịch Tại tỉnh Thanh Hóa, số lượng xã bị dịch tăng lên ngày với tốc độ chóng mặt Đến ngày 22/4/2008, dịch xuất 11 tỉnh, thành: Bạc Liêu, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Nam, Nghệ An, Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế, Thái Bình, Thái Nguyên, Ninh Bình Nam Định + Đợt dịch thứ 4: tái xuất ngày 14/2/2009 tỉnh Quảng Ninh Sau dịch tiếp tục xảy tỉnh Hưng Yên, Bạc Liêu, Gia Lai, Bắc Giang Đắk Lắk, Bà Rịa-Vũng Tàu đặc biệt tỉnh Quảng Nam dịch xảy trầm trọng kéo dài Đến ngày 15/7/2009 có 4.313 heo mắc bệnh, chết tiêu huỷ 4.210 Tình hình dịch đợt có giảm so với năm 2008 phạm vi, quy mô dịch số lượng gia súc phải tiêu huỷ (Cục Thú y, 2009) [4] Nguyên nhân giảm mức độ dịch: (1) chủ quan Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đạo địa phương triển khai tốt công tác tiêm phòng, đặc biệt bệnh đỏ, tăng cường công tác giám sát dịch bệnh, phát báo cáo sớm ổ dịch, áp dụng có hiệu biện pháp phòng chống; người dân thấy rõ tính nguy hiểm PRRS nên bước có thay đổi nhận thức chăn nuôi; (2) khách quan cho thấy PRRS xuất hầu hết địa phương nước, PRRSV lưu hành rộng rãi không gây ổ dịch lớn heo mang trùng có khả miễn dịch chống lại bệnh mức độ Tuy nhiên, mầm bệnh lưu hành nhiều nơi, chăn ni cịn nhỏ lẻ, vệ sinh chăn ni chưa trọng, tiêm phịng vacxin chưa đồng đều, tỷ lệ thấp, thời tiết thay đổi liên tục nên khả mầm bệnh lây lan gây thành dịch lớn 2.4 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN - PRRS 2.4.1 Nguyên nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh Collins cộng xác định năm 1990 dựa kết gây bệnh đường hô hấp thực nghiệm heo cách dùng bệnh phẩm heo bệnh thực địa qua lọc, gây nhiễm cho heo thí nghiệm Năm 1991, Viện nghiên cứu Thú y Trung ương Lelystad (Hà Lan) phân lập virus tế bào đại thực bào phế nang heo Các tác giả đặt tên virus virus Lelystad Một năm sau tác giả người Mỹ phân lập virus đặt tên VR-2332 Các kết nghiên cứu sau cho thấy PRRSV có quan hệ gần gũi mặt sinh học, cấu trúc di truyền với virus gây viêm động mạch truyền nhiễm ngựa - EAV (Equine arteritis virus), LDHV (virus gây cô đặc sữa chuột Lactate dehydrogenase elevating virus) SHFV (virus sốt xuất huyết khỉ Simian hemorrhagic fever virus) Dựa vào đặc điểm người ta xếp virus vào nhóm với danh mục phân loại sau: giống Arterivirus, họ Arterviridae, Nidovirales Những nghiên cứu gần Trung Quốc cho thấy PRRSV tồn hai dạng: cổ điển độc lực thấp biến thể độc lực cao gây nhiễm chết nhiều heo… Tại Việt Nam, Trung tâm Chẩn đoán Thú y TW - Cục Thú y tiến hành nghiên cứu độc lập hợp tác, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) Bộ Nông nghiệp Trung Quốc để xác chẩn nghiên cứu độc lực 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản đàn heo địa bàn tỉnh Bình Định Những năm gần ngành chăn ni Bình Định phát triển mạnh, số lượng đàn vật nuôi, đặc biệt đàn heo tăng liên tục Biểu đồ 4.1: Tổng đàn lợn qua năm Theo kết điều tra biểu đồ 4.1, tổng đàn heo tỉnh thời điểm 1/10/2011 660.446 con, giảm 3,5% so với thời điểm năm 2009, tăng 16% so với thời điểm năm 2010 Hầu hết huyện có tổng đàn lớn tăng so với kỳ, tăng mạnh huyện Hoài Ân tăng 71,5%, Tây Sơn tăng 42,4%, Hoài Nhơn tăng 9% Vân Canh tăng 6,4% Tuy nhiên, cấu đàn heo nái có xu hướng giảm dần từ cuối năm 2010 Đối với heo nái số lượng giảm nhiều đầu năm địa bàn tỉnh có xảy loại dịch bệnh đàn heo nái, thêm vào thời gian khơi phục lại đàn nái phải năm, heo giống thương phẩm F1, F2 nhiều tỉnh mua sử dụng làm giống, dẫn đến tượng khan giống, đẩy giá giống lên cao, bên cạnh giá thức ăn hỗn hợp trung bình mức cao (12000 đ/kg) dịch bệnh ln rình rập, gây thiệt hại lớn, đặc biệt hội chứng rối loại sinh sản hô hấp heo Theo báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bình Định Chi cục thú y Tỉnh: Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp xảy đợt địa bàn tỉnh: ngày 21/8/2007 9/7/2008 Do dịch bệnh phát kịp thời có đạo kiên Tỉnh Ủy, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, thống kiện toàn Ban Chỉ Đạo phòng chống dịch bệnh động vật Sở 32 Nơng nghiệp, Ủy Ban Nhân Dân huyện có dịch quan có liên quan, nên cơng tác chống dịch triển khai đồng bộ, nhanh chóng có hiệu Tồn heo mắc bệnh thể nặng xử lý tiêu hủy Công tác xử lý tiêu hủy đối tượng, quy trình kỹ thuật, đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y vệ sinh mơi trường Tình hình dịch sớm bao vây, khống chế, không lây lan sang xã , huyện xung quanh Cơng tác giám sát dịch, tiêm phịng bao vây, tiêu độc sát trùng trì thực thường xun Góp phần khống chế nhanh tình hình dịch bệnh, ổn định tình hình chăn ni bình ổn lưu thông giá sản phẩm chăn nuôi Công tác phối hợp tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức người dân triển khai kịp thời, tạo tâm lý cho người chăn nuôi yên tâm, không hoang mang, đồng thời chốt kiểm dịch hình thành kịp thời hạn chế tình hình bán chạy gia súc bệnh, làm phát tán mầm bệnh Vì mà số lượng đàn heo có chiều hướng tăng dần 4.2 Tình hình tiêm phịng bệnh đỏ địa bàn tỉnh Bình Định: Theo chủ trương Tỉnh, việc phòng chống dịch bệnh chủ yếu phải tiêm phòng, đặc biệt bệnh đỏ Dịch Tả Lợn (DTL), Phó Thương Hàn (PTH), Tụ Huyết Trùng (THT) Biểu đồ 4.2: Kết tiêm phòng DTL qua năm Từ biểu đồ 4.2.1 cho thấy, năm 2010, tỷ lệ tiêm phòng huyện 50% so với tổng đàn thống kê, năm 2010 ảnh hưởng dịch bệnh tai xanh năm 2007-2008 nên người chăn ni lo sợ, có tinh thần tự giác tiêm phịng Trong năm 2010 tình hình dịch bệnh tai xanh không xảy địa bàn tỉnh, dẫn đến chủ quan người chăn 33 nuôi, nên tỷ lệ tiêm phòng năm 2011 thấp 2010 Điều hợp lý việc tiêm phòng vacxin loại bệnh khác Lở mồm long móng, hay bệnh cúm gia cầm Biểu đồ 4.3: Kết tiêm phòng THT, PTH Theo biểu đồ 4.2.2: tỷ lệ tiêm phòng bệnh THT PTH tương đối thấp huyện năm, điều tỉnh Bình Định có sách khuyến khích tiêm phịng nhằm khống chế bệnh tai xanh , hỗ trợ vacxin DTL cho hộ chăn ni, cịn loại vacxin phòng bệnh đỏ khác THT, PTH người chăn ni phải tự bỏ tiền để mua tự phòng bệnh cho đàn gia súc mình, dẫn đến tỷ lệ tiêm phịng bệnh thấp 34 4.3 Ứng dụng GIS vào việc vẽ đồ dịch tễ Theo đồ 4.3.1: cho thấy, phân bố tổng đàn heo huyện địa bàn tỉnh Bình Định theo số liệu thống kê 2011 theo màu sắc chọn Tổng đàn lớn tỉnh tập trung huyện Hoài Ân Hồi Nhơn, Hồi Ân 146.360 con, Hồi Nhơn 142.291 con; sau huyện có tổng đàn thấp An Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ; tổng đàn thấp Vân Canh có 7.175 Hình 3: Bản đồ phân bố đàn heo tỉnh Bình Định 35 Về số lượng trang trại gia trại, đồ 4.3.2: cho thấy số lượng trang trại gia trại địa bàn tỉnh tập trung nhiều huyện Hoài Ân Tây Sơn, Hồi ân có 68 gồm 33 trang trại 35 gia trại, Tây Sơn có 33 gồm 11 trang trại 22 gia trại Tiếp đến tới huyện có số lượng trang trại gia trại tương đối lớn Vĩnh Thạnh, Hoài Nhơn, An Nhơn Ít Vân Canh trang trại, khơng có trang trại, gia trại Tuy Phước Quy Nhơn Hình 4: Bản đồ phân bố đàn heo tỉnh Bình Định 36 Từ đồ 4.3.1 đồ 4.3.2 tổng hợp thành đồ 4.3.3 thể tổng đàn heo phân bố số trang trại gia trại Từ đồ 4.3.3 cho ta thấy thành phố Quy Nhơn Tuy Phước khơng có trang trại hay gia trại nào, khu tập trung đơng dân cư, diện tích đất chủ yếu làm nơng nghiệp, khơng có diện tích chăn ni; Vân canh có trang trại hình thành với quy mơ 600 nái với nhiệm vụ cung ứng heo giống thương phẩm cho tồn tỉnh Bình Định tỉnh lân cận Cịn huyện khác có tổng số trang trại gia trại tương đối lớn, lớn Hồi Ân Hình 5: Bản đồ phân bố đàn heo tổng trang trại, gia trại tỉnh Bình Định 37 4.4 Ứng dụng GIS việc vẽ đồ dịch tễ bệnh heo tai xanh tỉnh Bình Định Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm xác định virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo: TT Huyện Loại mẫu Số lượng An Nhơn Huyết 60 Tây Sơn Huyết 60 1.67 Hoài Nhơn Huyết 60 3.33 Vân Canh Huyết 30 210 1.43 Tổng hợp Kết (+) Tỉ lệ (%) Từ bảng kết xét nghiệm, ta có đồ dịch tễ dựa GIS: 4.5 Đề xuất số giải pháp ứng phó dịch heo tai xanh Bình Định 38 Xác định cơng tác phịng chống dịch bệnh chủ yếu tổ chức tiêm phòng tất trang trại, gia trại, trang trại lớn chuyên cung ứng giống Tiếp đến tổ chức vận động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi tác hại dịch bệnh, không ảnh hưởng đến thiệt hại kinh tế mà ảnh hưởng đến sức khỏe người, trì sách hỗ trợ tiêm phòng vacxin cho đàn lợn UBND tỉnh Tuy dịch bệnh xảy năm ( 2007-2008) từ đến khơng xảy dịch bệnh nữa, có lưu hành virus.VÌ cần nâng cao mở rộng mạng lưới thú y kiện tồn từ tỉnh tới xã để từ định hướng giám sát báo cáo kịp thời tình hình dịch bệnh, để đẩy lùi dịch hạn chế lây lan mầm bệnh, đóng vai trị tun trueeyfn vien gần gũi với người chăn nuôi, nâng cao tỷ lệ tiêm phòng bệnh đỏ nguy hiểm Huy động hệ thống trị cơng tác phịng chống dịch bệnh: Nhà Nước, quan hành pháp đạo, quan đồn thể ban ngành đóng vai trị tun truyền, giám sát, vận động hội viên đoàn viên nhận thức cơng tác tiêm phịng phịng chống dịch bệnh động vật để người chăn nuôi tự giác chủ động thực có hiệu biện pháp chăn ni an tồn sinh học Củng cố kiện tồn hoạt động Ban đạo phịng chống dịch bệnh động vật cấp, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên đứng chân địa bàn để kiểm tra, đôn đốc đạo công tác tiêm phịng giám sát dịch bệnh Có phối hợp chặt chẽ kịp thời quan liên quan như: UBND xã, phường, thị trấn; cơng an Tỉnh; sở y tế; đài truyền hình- truyền thanh; sở tài chính; đồn niên, hội Phụ nữ… có dịch bệnh xảy 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN Từ kết trình bày trên, tơi đưa số kết luận sau: 1, Tình hình bệnh heo tai xanh địa bàn tỉnh năm qua ổn định, với tổng đàn năm 2010 giảm 16,8% so với năm 2009, năm 2011 tăng 16% so với năm 2010, huyện có tổng đàn lớn tỉnh Hoài Nhơn Hoài Ân chiếm tỷ lệ 24,5% 19,5% 2, Trong năm qua, tỷ lệ tiêm phịng bệnh đỏ cao, cao bệnh Dịch Tả, huyện Hoài Ân có tỷ lệ tiêm phịng ln vượt 100% 3, Các mẫu bệnh phẩm lấy từ huyện xét nghiệm có 2/4 huyện có mẫu dương tính với tỷ lệ 1,43%( 3/210 mẫu dương tính) 4, Thơng qua GIS cho thấy phân bố số lượng đàn lợn đồ, thấy phân bố tỷ lệ dương tính kháng thể PRRS tồn tỉnh từ cho nhận xét biện pháp phịng chống dịch tai xanh có hiệu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thú y (2008), “Báo cáo phịng chống hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản heo, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản”, ngày 21/5/2008, Hà Nội Cục Thú y (2008), Hội thảo tập huấn “Kỹ giám sát chủ động điều tra ổ dịch PRRS - Cục Thú y 20 - 22/11/2008” Cục Thú y (2008), Quy trình chẩn đốn hội chứng Rối loạn hô hấp sinh sản, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương Cục Thú y (2009), Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm 2009, phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Nguyễn Ngô Minh Triết cs (2001), Bước đầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp số trại heo giống thuộc vùng TPHCM, Bộ Nông nghiệp PTNT-Báo cáo khoa học, Phần chăn nuôi thú y 1999-2000, tr.244-247 Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân (2003), Tỷ lệ nhiễm PRRS số biểu lâm sàng rối loạn sinh sản, Trường Đại học Nông lâm TPHCM Hội nghị khoa học CNTY lần IV, 2003 Hoàng Văn Năm (2001), Các bệnh phát gia súc, gia cầm nhập nội cơng nghệ chẩn đốn, phịng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2007), Khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh tai xanh heo sô địa phương vùng đồng Bắc bộ, Khoa học kỹ thuật Thú y - tập XIV - số 6-2007, tr.10-18 Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV số 3-2007, tr.81-88 10 Tô Long Thành, Nguyễn Văn Long (2008), Kết chẩn đoán nghiên cứu virus gây Hội chứng sinh sản hô hấp (PRRS) heo Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Khoa học kỹ thuật Thú y - tập XV - số 2-2005, tr5-13 11 Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp heo văn đạo, hướng dẫn phòng chống, NXB Nông nghiệp 41 12 La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành ảnh hưởng Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi TP Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Cần Thơ 13 Cục Thú y (2007), “Báo cáo tình hình dịch bệnh đàn lợn tỉnh đồng sông Hồng”, Hà Nội 14 Jenny G Cho, Scott A Dee (2007), Virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XIV - số 5-2007, tr.74-80 42 MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔng quan TÀI LIỆU .3 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH .3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Bình Định 2.1.2 Tình hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Định 2.2 LỊCH SỬ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Lịch sử hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản 2.3 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH 2.3.1 Tình hình dịch bệnh giới khu vực .6 2.3.2 Tình hình dịch bệnh nước .8 2.4 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN - PRRS 10 2.4.1 Nguyên nhân gây bệnh 10 2.4.1.1 Hình thái 11 2.4.1.3 Cơ chế sinh bệnh 12 2.4.2 Dịch tễ học 13 2.4.2.1 Động vật cảm nhiễm 13 2.4.2.2 Động vật môi giới mang truyền virus .13 2.4.2.3 Điều kiện lây lan bệnh 13 16 2.4.3 Triệu chứng bệnh tích 16 2.4.3.1 Triệu chứng 16 2.4.3.2 Bệnh tích .18 2.4.4 Các phương pháp chẩn đoán 19 2.4.4.1 Chẩn đoán lâm sàng .19 2.4.4.2 Chẩn đoán phương pháp giải phẫu bệnh 20 43 2.4.4.3 Phương pháp huyết học .20 2.4.4.4 Phát virus 20 21 2.4.5 Điều trị 21 2.4.6 Biện pháp phòng chống 22 2.4.6.1 Biện pháp phịng chưa có dịch 22 2.4.6.2 Biện pháp phịng chống có dịch xảy 23 2.4.6.3 Phòng bệnh vacxin 24 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Định Hình 2: Kỹ thuật lấy máu vịnh tĩnh mạch 26 Hình 3: Bản đồ phân bố đàn heo tỉnh Bình Định 35 Hình 4: Bản đồ phân bố đàn heo tỉnh Bình Định 36 Hình 5: Bản đồ phân bố đàn heo tổng trang trại, gia trại tỉnh Bình Định 37 Biểu đồ 4.1: Tổng đàn lợn qua năm 32 Biểu đồ 4.2: Kết tiêm phòng DTL qua năm 33 Biểu đồ 4.3: Kết tiêm phòng THT, PTH 34 45 46 ... thai heo Vô sinh sảy thai heo nái Hội chứng sảy thai bệnh đường hô hấp Sảy thai bệnh đường hô hấp Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Rối loạn sinh sản bệnh đường hô hấp heo 2.2.2 Lịch sử hội chứng. .. tình hình trên, hướng dẫn Thầy Chi cục thú y tỉnh Bình Định, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Điều tra, khảo sát tình hình bệnh heo tai xanh (Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản - PRRS) đàn heo; ... CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Lịch sử hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản 2.3 TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH 2.3.1 Tình hình dịch bệnh giới

Ngày đăng: 18/12/2014, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 2. TỔng quan TÀI LIỆU

  • 2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH

  • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Bình Định

  • 2.1.2  Tình hình phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Bình Định

  • 2.2. LỊCH SỬ  HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN

  • 2.2.1. Khái  quát chung

  • 2.2.2. Lịch sử của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản

  • 2.3. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH

  • 2.3.1. Tình hình dịch bệnh trên thế  giới và trong khu vực

  • 2.3.2. Tình hình dịch bệnh trong nước

  • 2.4. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN - PRRS

  • 2.4.1. Nguyên nhân gây bệnh

  • 2.4.1.1. Hình thái

  • 2.4.1.3. Cơ chế sinh bệnh 

  • 2.4.2. Dịch tễ học

  • 2.4.2.1. Động vật cảm nhiễm

  • 2.4.2.2. Động vật môi giới mang và truyền virus

  • 2.4.2.3. Điều kiện lây lan bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan