điều tra tình hình mắc bệnh viêm phổi bò và một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn bò sữa tại xã phù đổng-gia lâm-hà nội

55 1.2K 0
điều tra tình hình mắc bệnh viêm phổi bò và một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn bò sữa tại xã phù đổng-gia lâm-hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề. Hiện nay ngành chăn nuôi nước ta đang trên đà phát triển đặc biệt là ngành chăn nuôi bò sữa.Vì đây là ngành mang lại nhiều lợi nhuận cho ngành chăn nuôi,nó tận dụng được phế phụ phẩm trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến tạo ra sản phẩm có dinh dưỡng cao, nó góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân lao động.Cùng với sự phát triển kinh tế đời sống nhân dân ngày được cải thiện,nhu cầu về sản phẩm có chất lượng dinh dưỡng cao như thịt,trứng,sữa càng được con người quan tâm hơn. Măt khác chăn nuôi bò sữa là một trong những chiến lược được quan tâm, ưu tiên trong chương trình phát triển nông nghiệp của nước ta. Đến năm 2010 mục tiêu nâng tổng số đàn bò sữa lên 200.000 con với sản lượng sữa hàng hoá 230.000 đến 320.000 tấn ,và tự túc 40% nhu cầu sữa trong nước(Nghị quyết 167/QĐ-TTg tháng 10/2001 của thủ tướng chính phủ).Cùng với việc nhập một số giống bò cao sản như bò Holstein Friean từ Cuba,bò Jersey từ Hoa Kỳ…công tác nghiên cứu lai tạo và chọn lọc đàn bò lai hướng sữa có sản lượng cao trong nước cũng được đẩy mạnh.Tuy nhiên,việc phát triển đàn bò sữa còn gập nhiều khó khăn,tình trạng bệnh tật thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi bò sữa.Ngoài các bệnh truyền nhiễm,ngoại khoa,ký sinh trùng,thì bệnh nội khoa cũng chiếm một phần tương đối quan trọng như bệnh Ỉa chảy,chướng hơi dạ cỏ,liệt dạ cỏ thì bệnh viêm phổi là khá phổ biến gây thiệt hại dai dẳng làm còi cọc chậm lớn ở gia súc non,làm giảm sức sản xuất ở gia súc trưởng thành, đặc biệt là làm giảm sản lượng và chất lượng sữa. 1 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n Xuất phát từ quan điểm trên, được sự đồng ý của khoa thú y trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cùng với nguyện vọng của bản thân tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra tình hình mắc bệnh viêm phổi bò và một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn bò sữa tại xã Phù Đổng-Gia Lâm-Hà Nội”. Trong suốt thời gian thực tập, được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn Đàm Văn Phải,các cô,các chú trong ban thú y xã,cùng với sự cố gắng của bản thân,tôi đã thu thập được một số kết quả trình bầy trong báo cáo này. 1.2.Mục đích của đề tài 1. Điều tra sự phát triển chung của bò sữa tại xã Phù Đổng-Gia lâm- Hà Nội. 2. Điều tra tình hình dịch bệnh đã xảy ra trên đàn bò sữa tại xã trong thời gian qua. 3.Tiến hành điều trị một số bệnh thường gập tại xã. 4.Bước đầu điều tra tỉ lệ mắc bệnh viêm phổi trên đàn bò sữa và ảnh hưởng của chúng đến năng xuất sữa. 5.Từ đó giúp đỡ cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật có kế hoạch đúng đắn trong việc phát triển đàn bò sữa tại xã. 2 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Những hiểu biết về giống bò cho sữa. Lịch sử chăn nuôi bò sữa của Viêt Nam có thể coi là bắt đầu từ những năm 1920,lúc mà người Pháp nhập một số bò Reasindhi vào Việt Nam.Những bò này được lai tạo với bò vàng Việt nam cho ra bò Laisind.Bò Laisind chiếm 30-40% đàn bò vàng trong cả nước,một số dùng làm nền rất tốt để lai tạo với giống bò sữa chuyên dụng nhằm tạo ra các sản phẩm giống bò lai hướng sữa thích nghi với khí hậu nước ta. Bò Laisind có trọng lượng sơ sinh từ 19-25 kg,lúc trưởng thành bò cái có trọng lượng từ 280-320 kg,còn bò đực có trọng lượng từ 450-500 kg,sản lượng sữa 800-1200/240 ngày.Con cao đạt 2000-2500 kg,tỷ lệ mỡ sữa là 5,5- 6%. Đặc điểm chung của đàn bò HF nói chung về màu sắc lông da thì lang trắng đen chiếm ưu thế,lang trắng đỏ ít và toàn thân đen riêng đỉnh chán và chóp đuôi trắng.Về hình dạng và đặc trưng của bò,bầu vú rất phát triển tĩnh mạch vú ngoằn ngoèo nổi rõ.Tầm vóc khá lớn,khối lượng sơ sinh 35-45kg,khối lượng trưởng thành của bò cái là 450-750kg và của bò đực là 750-1000kg.Năng xuất sữa trung bình là 500-800kg/chu kỳ(10 tháng)tỷ lệ mỡ sữa thấp 3,3- 3,6%.Bò HF chịu nóng và kham khổ kém,thích nghi với khí hậu mát mẻ. Đàn bò Jersey là giống bò sữa của Anh.Bò có màu vàng sáng hoặc sẫm.có những con có đốm trắng ở bụng,chân, đầu.Bầu vú phát triển tốt tĩnh mạch vú nổi rõ.Tầm vóc bò Jersey tương đối bé.Khối lượng sơ sinh 25- 30kg.Khối lượng trưởng thành của bò cái 300-400kg,của bò đực là 450- 3 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n 500kg.Năng xuất sữa bình quân đạt từ 3000-4500kg/chu kỳ.Tỷ lệ mỡ sữa 4,5- 5,5%.Do có tầm vóc nhỏ bé và có yếm nên bò Jersey chống chịu nóng khá tốt. Đàn bò lai hướng sữa bao gồm bò F1,F2 và F3 được tạo ra từ bò đực HF lai với bò cái Laisind. Đàn bò F1(50% máu của bò HF)thường là đen toàn thân có đốm trắng ở trán và đuôi.Một số ít có màu vàng hay vàng nhạt(thường là lúc mới sinh).Bê sơ sinh có khối lượng từ 25-30kg.Bò cái trưởng thành nặng từ 350- 420kg,bò đực nặng từ 450-600kg.Năng suất sữa bình quân 2500-3000kg/chu kỳ.Tỷ lệ mỡ sữa 3,6-4,2%.Bò lai F1 chịu đựng tương đối tốt với diều kiện nóng ít bệnh tật. Đàn bò F2(75% máu HF)bò lai F2 thường có màu lông lang đen trắng hay trắng đỏ,ngoại hình gần giống vơi bò HF thuần tuý,mông hơi dốc.Khối lượng sơ sinh từ 30-35kg,khi trưởng thành bò cái đạt 350-400kg,bò đực đạt 550-600kg.Trong điều kiện chăm sóc tốt,bò cái F2 cho năng suất sữa cao hơn bò F1,có thể đạt 3000-3500kg/chu kỳ,tỷ lệ mỡ sữa 3,2-3,8%.Trong điều kiện nóng ẩm(trên 30 độ)bò lai F2 chịu nhiệt kém hơn bò F1. Đàn bò F3(87%)có ngoại hình gần giống bò HF thuần.Tuy nhiên sức sản xuât sữa không ổn định phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu và chăm sóc nuôi dưỡng.Nếu nuôi dưỡng ở vùng khí hậu mát mẻ sẽ cho năng suất sữa cao hơn bò F2.Nếu bò nuôi ở Đồng Bằng cho sữa kém hơn bò F2 do chịu nóng kém.Trọng lượng lúc sơ sinh 30-38kg,khi trưởng thành 400- 450kg/cái,650-700kg/đực.Sản lượng sữa 3500-4000kg/chu kỳ,tỷ lệ mỡ sữa 3,2-3,6%. Những bệnh thường xảy ra với bò sữa là:Bệnh sát nhau,bệnh sốt sữa,bệnh chướng hơi dạ cỏ,bệnh thối móng,bệnh hà móng,bệnh ký sinh trùng,bệnh viêm phổi. 4 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n Theo Nguyễn Trọng Tiến-Nguyễn Xuân Trạch-Mai Thị Thơm-Lê Văn Ban(giáo trình chăn nuôi trâu bò 2001) đã đưa ra một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng xuất sữa: Mức protein trong khẩu phần không thích hợp đã ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa của bò cao sản.Giảm thấp mức protein tiêu hoá khoảng 15-20% so với tiêu chuẩn thì chưa ảnh hưởng xấu đến sữa nhưng giảm đến mức 75- 77g trong một đơn vị thức ăn (trên 30% so với tiêu chuẩn) đã làm giảm sức sản xuất sữa đến 251,3kg trong một chu kỳ sữa.Mức độ cao của protein trong khẩu phần cũng ảnh hưởng xấu đến sự tiết sữa. -Giống:sản lượng và chất lượng sữa phụ thuộc vào giống tạo ra.Bò HF cho 4000-4500kg/chu kỳ,tỷ lệ mỡ sữa 3,2-3,8%.Bò Jersey cho 2800- 3500kg/chu kỳ,tỷ lệ mỡ sữa 5,8-6%. -Ở bê sự thành tục về tính bao giờ cũng sớm hơn so với thành thục về vóc.Nếu phối cho bò cái quá sớm cũng sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ thể và làm kìm hãm sự phát triển của tuyến sữa.Tuổi phối giống lần đầu nên phối vào lúc 18-20 tháng tuổi và trọng lượng đạt 70% trọng lượng cơ thể. -Bò cái thành thục sớm,lượng sữa cao nhất vào 6 năm tuổi(lứa 4) còn bò cái thành thục muộn,lượng sữa cao nhất ở 8-9 năm tuổi(5,6 và 7). -Với cùng một giống bò,con có trọng lượng lớn bao giờ cũng cho sữa cao hơn. -Sản lượng sữa không bị ảnh hưởng trong phạm vi nhiệt độ từ O o C- 21 o C. Ở nhiệt độ thấp hơn -5 o C và từ 26-27 o C,sản lượng sữa giảm từ từ.Nhiệt độ trên 27 o C,giảm rõ rệt.Khi có thai lượng sữa ở trâu bò giảm từ 15-20% so với không có thai và lượng sữa giảm nhiều hơn khi có thai từ tháng thứ 4 trở đi. -Thời gian vắt sữa kéo dài, oxytoxin kém hiệu lực vắt sữa không đúng quy định sẽ ức chế sự tiết sữa và làm tăng tỷ lệ sót sữa trong tuyến sữa. 5 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n sự bài tiết sữa dựa trên sự phản xạ thần kinh-hormon.Vắt sữa không đúng quy định sẽ làm ức chế sự tiết sữa. -Bò cái mắc bệnh thường kém ăn thể trạng yếu dẫn đến khả năng tạo sữa kém đặc biệt là bệnh viêm phổi. 2.2.Cơ sở lý luận Kinh tế phát triển,ngành chăn nuôi cũng đang được phát triển do vậy công tác thú y cũng rất quan trọng,nó khống chế giải quyết triệt để những bệnh nguy hiểm xảy ra đối với đàn gia súc.Do vậy có rất nhiều tài liệu nói về các bệnh xảy ra trên đàn gia súc. Đặc biệt là bệnh xảy ra trên bò:bệnh truyền nhiễm,bệnh ngoại khoa,bệnh ký sinh trùng,bệnh nội khoa. 2.2.1.Bệnh truyền nhiễm. 2.2.1.1.Bệnh lở mồm long móng: * Nguyên nhân: Bệnh do vi rút LMLM gây ra. Đây là vi rút có kích thước loại nhỏ nhất (Pcomavirut) là vi rút có tính hướng thượng bì. *Triệu chứng: Thời kỳ nung bệnh từ 3-7 ngày.Trong thời kỳ nung bệnh thấy trâu bò đứng nằm không yên, ít nhai lại.Khi kiểm tra nhu động của dạ cỏ thấy nhu động của dạ cỏ giảm và có trường hợp dạ cỏ mất hẳn nhu động.Chân bò nhấc lên hạ xuống liên tục.Ban đầu sốt nhiệt độ lên đến 40,5-41 o C.Con vật chảy nước mắt,có hiện tượng viêm kết mạc và giác mạc mắt.Hai bên khoé miệng có dớt dãi. Xuất hiện các mụn nước trên niêm mạc miệng,lợi và chân răng. Ở niêm mạc sừng vành móng,kẽ móng viêm sưng đỏ tạo ra các kẽ nứt ở vành và kẽ móng. * Điều trị: 6 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n Chúng ta chỉ có thể điều trị về mặt triệu chứng mà không điều trị được căn nguyên.Rửa sạnh các vết thương dùng vải màn tẩm các chất chua (nước chanh,quất,khế) hoặc các loại thuốc sát trùng (xanh metylen) bôi lên các vết thương. Điều trị kéo dài 7-10 ngày là khỏi. 2.2.1.2.Bệnh tụ huyết trùng trâu bò: * Nguyên nhân: Căn bệnh là do cầu trực khuẩn Pasteurellosis multocida với serotyp A,B,D một loại vi khuẩn gram âm.Vi khuẩn có giáp mô,nhưng không hình thành nha bào,không có lông,không di động.Vi khuẩn có sức đề kháng kém với điều kiện ngoại cảnh.Các loại hoá chất sát trùng thông thường dễ dàng tiêu diệt được vi khuẩn.Tuy nhiên ở những nơi thiếu ánh sáng,đất ẩm nhiều Nitrat,giàu chất hữu cơ,vi khuẩn có thể sống hàng tháng. *Triệu chứng: Bệnh tụ huyết trùng trâu bò chủ yếu có 2 thể cơ bản:thể quá cấp tính và thể cấp tính. 1.Thể quá cấp tính:Thường xảy ra trên những trâu bò ở những vùng chưa bao giờ bị bệnh hoặc những trâu bò bị bệnh ở giai đoạn đầu khi có dịch. Trâu bò tự nhiên hung dữ,lồng lộn,phá chuồng kéo dài vài 3 giờ sau đó lại đột ngột chết do ngạt thở. 2.Thể cấp tính:Trâu bò đột nhiên bỏ ăn tỏ ra mệt lả,thở phì phò,thở hắt ra,rất nhiều trâu bò trưởng thành bí đái bí ỉa. Trâu bò sốt cao nhiệt độ lên 42 o C,khi sốt thấy cánh mũi nở ra,trâu bò thở nặng,thở mệt nhọc. Niêm mạc,giác mạc mắt đỏ ửng lên chảy nhiều nước mắt.Sau đó thân nhiệt trâu bò có chiều hướng giảm xuống ta thấy có hiện tượng rối loạn tiêu hoá,phân trâu bò không đóng khuôn,mềm nát có nhiều nước thậm chí trong phân có lẫn máu. 7 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n *Bệnh tích: -Xác chết béo tốt. -Cắt vùng hầu để xem hạch lâm ba thấy hạch to hơn bình thường 3-4 lần.Trên bề mặt hạch hoặc là bị tụ máu hoặc là bị xuất huyết.Cắt đôi hạch thấy có nhiều nước vàng là hạch của bò còn nước có màu vàng nhạt ánh xanh là hạch của trâu.Cơ hàm nhạt màu và mềm. -Tim bị viêm ngoại tâm mạc,xoang bao tim tích nước,có nhiều điểm xuất huyết ở xoang bao tim và ở ngay trên cơ tim. Phổi có hiện tượng viêm phổi thuỳ,màng phổi dính vào lồng ngực,các thuỳ phổi bị tụ máu có màu đỏ gạch. -Gan vừa bị tụ máu vừa bị thoái hoá có màu vàng nhạt. -Lách bị tụ máu nặng. -Thận miền thận bị tụ máu. -Xoang bụng bị viêm và có dịch. -Niêm mạc ruột chủ yếu là niêm mạc ruột non bị tụ máu xuất huyết tràn lan. *Điều trị: Tốt nhất là dùng kháng huyết thanh THT trâu bò:1ml/kg P.Nhưng nếu động vật quá lớn thì liều trung bình:0,5ml/kg P. Dùng kháng sinh:Streptomycin,Oxytetraxyin 10-20 mg/kg P.Tiêm liên tục 5-7 ngày. Kanamycin:20 mg/kg P,tiêm bắp thịt,ngày 2 lần trong ngày trong 5-7 ngày. 2.2.1.3.Bệnh dịch tả trâu bò: *Nguyên nhân:do vi rút dịch tả trâu bò thuộc nhóm Morbillivirut,cấu trúc ARN,đa hình thái gây nên.Đây là một loại vi rút có hướng tấn công vào đường tiêu hoá,gây ra các hiện tượng bệnh từlợi chân răng,ruột.Vi rút dịch tả 8 B¸o c¸o tèt nghiÖp Hoµng V¨n Xu©n trâu bò chỉ có 1 chủng duy nhất và người ta gọi đó là vi rút cường độc dịch tả trâu bò. *Triệu chứng:Bệnh xảy ra chủ yếu ở thể quá cấp tính và thể cấp tính: -Thể quá cấp:thể này bệnh phát ra một cách đột ngột.Trâu bò sốt cao đi đứng loạng choạng có một vài biểu hiện thần kinh kích thích và đột ngột chết trước khi có hiện tượng ỉa chảy. -Thể cấp tính:thời gian nung bệnh từ 5-7 ngày.Sau đó trâu bò có triệu chứng ủ rũ,mệt mỏi,ăn ít hoặc bỏ ăn,uống nước nhiều. -Sốt cao,nhiệt độ cơ thể lên đến 41-41,5 o C kéo dài 2-3 ngày,con vật táo bón và có hiện tượng thần kinh nhẹ. -Chảy nước mắt lúc đầu trong sau đó đục và đặc dần,lầy nhầy màu trắng,chảy ngoằn nghèo ở 2 bên khoé mắt,mí mắt dính lại.Niêm mạc kết mạc bị viêm đỏ. -Khi hạ sốt lúc đầu phân hơi đặc sệt về sau phân lỏng dần có màu xanh đen có lẫn màng giả thậm chí có lẫn vệt máu và đến giai đoạn cuối cùng con vật đi ỉa vọt cần câu phân hầu như toàn nước có mùi thối khắm. -Sau một thời gian đi ỉa chảy làm cho trâu bò mất nước,gầy sút nhanh chóng chủ yếu bọc xương. -Đến giai đoạn cuối cùng trâu bò nằm im một chỗ,phân rỉ ra ở hậu môn làm cho 2 chân sau và hậu môn dính bê bết phân. -Sau một tuần đến 15 ngày trâu bò suy kiệt mà chết. *Bệnh tích: -Chủ yếu thấy ở thể cấp tính. -Xác chết gầy chỉ còn da bọc xương .Mông,hai chân sau và đuôi dính bê bết phân. -Niêm mạc miệng,lợi,chân răng,có các vết loét nhỏ không có bờ và nông. -Xoang bao tim bị xuất huyết,cơ tim nhão. 9 Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Văn Xuân -Mng phi cú hin tng xut huyt,cỏc thu phi b viờm nh hoc thoỏi hoỏ. -Gan cú ỏm t mỏu,cú ỏm viờm thoỏi hoỏ,tỳi mt viờm,cú mt s trng hp dch mt loóng. -Thn cú v b xut huyt,ton b niờm mc d dy v rut c bit l rut non b viờm v xut huyt trn nan.Hch lõm ba v mng treo rut b viờm sng gp 1,3 n 2 ln so vi bỡnh thng. *iu tr:õy l bnh khụng iu tr c v cn nguyờn (l vi rut DTTB).Ch iu tr c triu chng,mc ớch lm nh bt cỏc triu chng:a chy (chng mt nc v lm gim bt t l cht nu c.Chỳng ta cú th dựng cỏc loi thuc ụng y nh:cỏc qu cht chỏt (i xanh,chui xanh),hoc dựng cỏc thuc iu tr tiờu chy cng vi cho ung dung dch in gii kt hp vi thuc tr sc tr lc v chm súc nuụi dng,h lý. 2.2.2.Bnh ngoi khoa L mt trong nhng bnh xy ra khỏ ph bin gia sỳc c bit l trờn bũ sa.Nhng bnh thng xy ra:h múng,thi múng, apse,viờm khp,hecni 2.2.2.1.Bnh h múng: õy l bnh in hỡnh nht,v thng gp nht bũ sa.Bũ sa thng nuụi nht vựng thiu vn ng.Do nhng iu kin ngoi cnh tỏc ng lm cho phn sng ca múng b phõn hu,to nờn nhng vt li lừm,l ch nh c khoai lang b h ỏy múng. * Nguyờn nhõn: Theo Hunh Vn Khỏng(2001),nguyờn nhõn h múng l do: -Gia sỳc nuụi trong chung nuụi vi nn chung thng xuyờn m t,tớch t nhiu phõn v nc tiu,múng chõn bũ b ngõm lõu ngy trong phõn v nc tiu,vi sinh vt ym khớ tỏc ng lm cho sng ca múng b bin tớnh lm thi ra,hoi t. 10 [...]... c nhng chm chp,khú khn nht l khi ng lờn nm xung Bnh nng gia sỳc b quố, i li rt khú khn.Nu c hai chõn sau b quố con vt nm bp khụng ng lờn c.Do nm lõu con vt b ri lon tiờu hoỏ hoc b l loột ton thõn Kim tra ỏy múng gia sỳc cú th thy phn cng ca múng cú nhiu vt lừm hỡnh trũn,hỡnh bu dc nh vt h ca c khoai lang,trờn b mt vt lừm cú mu en khi no thy t chc sng nỏt mn,thi.Kớch thớch vo thy con vt au * iu tr:... di,(ho kộo tng cn) -Nc mi chy nhiu:Lỳc u nc mi chy trong v sau c dn v cú mu vng,thng dớnh vo 2 bờn mộ mi -Nghe phi:Thi k u õm ph nang tng.Sau 2-3 ngy mc bnh,xut hin õm ran (lỳc u ran khụ,sau ú ran t) -Kim tra m thy cú t bo thng bỡ,hng cu 2.Viờm ph qun nh: -Th viờm ny thng k phỏt vi viờm ph qun ln: -Con vt st (nhit cao hn bỡnh thng t 1-2oC) -Tn s hụ hp thay i:Con vt th nhanh v khú,cú trng hp phi húp bng... trng lp,cỏc cụng trỡnh vn hoỏ v c s y t.Ci to li in xó Phự ng s gúp phn quan trng khụng ngng nõng cao i sng vn hoỏ ca nhõn dõn, t mc tiờu xó hi cụng bng, dõn ch cụng minh 3.2.Ni dung nghiờn cu 3.2.1 iu tra phỏt hin tt c cỏc bnh xy ra trờn n bũ sa ti xó Phự ng nm 2008 gm: -Bnh truyn nhim -Bnh ngoi khoa -Bnh ký sinh trựng 36 . tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra tình hình mắc bệnh viêm phổi bò và một số phác đồ điều trị bệnh trên đàn bò sữa tại xã Phù Đổng-Gia Lâm-Hà Nội . Trong suốt thời gian thực tập,. lâm- Hà Nội. 2. Điều tra tình hình dịch bệnh đã xảy ra trên đàn bò sữa tại xã trong thời gian qua. 3.Tiến hành điều trị một số bệnh thường gập tại xã. 4.Bước đầu điều tra tỉ lệ mắc bệnh viêm phổi. bảo,vệ sinh phòng bệnh tốt. 2.2.5.Những hiểu biết về bệnh viêm phổi: *Bệnh viêm phổi là bệnh xảy ra trên đường hô hấp của trâu bò và có rất nhiều thể viêm khác nhau: 2.2.5.1 .Viêm phế quản cata

Ngày đăng: 18/12/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề.

  • 1.2.Mục đích của đề tài

  • PHẦN II

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1.Những hiểu biết về giống bò cho sữa.

  • 2.2.Cơ sở lý luận

  • 2.2.1.Bệnh truyền nhiễm.

  • 2.2.1.1.Bệnh lở mồm long móng:

  • 2.2.2.Bệnh ngoại khoa

  • 2.2.3.Bệnh ký sinh trùng.

  • 2.2.4.Bệnh nội khoa.

  • 2.2.5.Những hiểu biết về bệnh viêm phổi:

  • PHẦN III

  • ĐẶC ĐIỂM - NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Địa điểm nghiên cứu.

  • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên.

  • 3.1.2. Đặc điểm văn hoá xã hội.

  • 3.1.3. Đặc điểm kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan