ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng của một sè nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải Thiều

84 627 1
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng của một sè nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải Thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Lục Ngạn trước đây là vùng trung du, miền núi nghèo của Bắc Giang, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, đến năm 1990 cây vải bắt đầu được du nhập về đây. Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp mà cây vải giúp nông dân ở vùng đồi đất trung du xoá đói, giảm nghèo, nhiều gia đình còn làm giàu từ cây vải nhờ làm kinh tế trang trại. Trước năm 1990, người dân ở Lục Ngạn trồng cây công nghiệp ngắn ngày chỉ thu nhập từ 3 - 4 triệu đồng/ha/năm. Nay nhờ trồng vải thiều thu nhập có thể đạt 20 - 30 triệu đồng/ha/năm. Từ việc phát triển kinh tế đồi vườn mà toàn huyện đã có hàng trăm hộ có thu nhập từ 20 - 90 triệu đồng/ năm và hàng trăm hộ có thu nhập từ 100 triệu đồng trở lên. Với 19.212 ha cây ăn quả, bình quân mỗi ha cây ăn quả đã tạo được việc làm ổn định cho Ýt nhất là 2 lao động chính mỗi năm, hàng năm huyện đã tạo được việc làm ổn định cho 38.424 lao động tại chỗ [34]. Không những thế, hàng năm Lục Ngạn còn thu hút và giải quyết cho hàng ngàn lao động, hàng vạn nhân công từ các tỉnh đồng bằng lên làm thuê cho các gia đình có trang trại. Với 19.212 hecta cây ăn quả, bình quân mỗi héc ta cây ăn quả đẫ tạo được việc làm ổn định cho 38.424 lao động tại chỗ [34]. Vải thiều là loài cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao (trong 100g nước Ðp cùi vải có chứa 11 - 14g đường; 0,4 - 0,9g axit hữu cơ, 34mg lân, 36mg vitamin C, ngoài ra còn có canxi, sắt, vitamin B 1 , B 2 ,PP) [14]. Quả vải ngoài việc dùng để ăn tươi còn được chế biến thành đồ hộp và nhiều sản phẩm có giá trị khác như vải khô, nước vải Hoa vải là nguồn cung cấp mật và phấn hoa cho ong với chất lượng cao. Gỗ vải chắc có vân mịn, chịu nước chống mục, là loại gỗ tốt để sản xuất đồ dùng trong nhà [13]. Theo Đường Hồng Dật thì vỏ quả, thân cây và rễ cây vải có nhiều tanin, vì vậy có thể dùng làm nguyên liệu chế biến các loại thuốc và dùng cho một số ngành 2 công nghiệp. Cùi vải, hạt vải, hoa vải, vỏ thân và rễ cây vải được dùng làm thuốc bồi dưỡng và chữa bệnh cho người trong đông y [7]. Vải là cây thường xanh quanh năm có tán tròn gọn ghẽ, có bộ rễ phát triển rộng, nên trồng vải có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn, làm cây chắn gió, góp phần điều hoà không khí, mang lại nhiều ý nghĩa môi trường. Cây vải còn có ưu điểm là dễ trồng, dễ chăm sóc, không kén đất, có thể trồng trên đất chua, đất đồi dốc, có khả năng chịu úng chịu hạn tốt, khá thích nghi với điều kiện khí hậu có mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta [5]. Chính vì vậy mà giống vải ở nước ta rất phong phú. Nếu chia theo thời vụ thì có 3 nhóm: nhóm chín sớm, nhóm chính vụ và nhóm chín muộn. Còn nếu căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng và phẩm chất quả thì có 3 giống: vải chua, vải nhỡ, vải thiều. Cây vải chua mọc khoẻ, quả to, hạt to, quả có vị chua, là loại chín sớm (cuối tháng 4, đầu tháng 5). Cây vải nhỡ quả thường chín vào giữa tháng 5, đầu tháng 6, khi chín vỏ quả vẫn còn xanh, đỉnh quả màu tím đỏ, vị ngọt, Ýt chua (chính vụ). Cây vải thiều có tán cây hình tròn bán cầu, lá nhỏ, phiến lá dày, bóng. Quả vải có vị thơm ngon, hạt nhỏ, cùi dầy, không có vị chua, chát mà vỏ thì nhẵn và mỏng. Chính bởi vậy mà giống vải thiều được coi là "cây ăn quả đặc sản" và bán rất chạy trên thị trường. Hương vị thơm ngon tinh khiết của vải thiều đã thu hút được rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Vải thiều thường chín vào đầu tháng 6 đến đầu tháng 7 (nhóm chín muộn). Mặc dù cùng là giống vải thiều nhưng trồng ở các tỉnh khác nhau sẽ cho năng suất và phẩm chất khác nhau. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của một sè nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều (litchichinensis Sonn)". 2. Mục đích nghiên cứu. 3 - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của giống vải thiều. Trên cơ sở đó xác định nhân tố sinh thái chính ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm. - Giúp người nông dân hiểu được sự ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng quả từ đó có biện pháp chăm sóc cây phù hợp để nâng cao năng suất và chất lượng của cây vải thiều. 3. Nội dung nghiên cứu. - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới hình thái cây vải. - Sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới năng suất, chất lượng quả. - Thu thập số liệu về năng suất quả trong nhiều năm của khu vực nghiên cứu và kết hợp với kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó so sánh năng suất và chất lượng giống vải thiều Thanh Hà trồng ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang và huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc cây vải thiều. Cây vải có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc, theo các nghiên cứu, thì cây vải thiều được trồng ở Trung Quốc cách đây hơn 2100 năm. Năm 1059 sau công nguyên, Cai Xiang là người đầu tiên mô tả về sự xuất hiện của cây vải thiều [43]. Cây vải thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaceae), đây là một họ lớn, có khoảng 1000 loài, phân bố rộng rãi ở các vùng cận nhiệt đới. Trung tâm chính về nguồn gốc cây vải thiều được xác định từ 23 - 27 độ vĩ Bắc thuộc các vùng cận nhiệt đới ở miền Nam Trung Quốc, miền Bắc Việt Nam và Malaysia. Cây vải được người Malaysia quan tâm lựa chọn và trồng vào khoảng 1500 năm Trước công nguyên. Trung Quốc là nước có lịch sử trồng vải thiều lâu đời nhất. Sau đó, đến cuối thế kỷ thứ XVII, vải thiều được chuyển từ Trung Quốc đến Burma (Myanmar) rồi tiếp đó được đưa đến trồng ở Ên Độ và Thái Lan (cách đây khoảng 100 năm). Năm 1870, vải thiều được các nhà thương gia Trung Quốc đưa đến trồng ở Madagascar và Mauritau, đến 1873 được trồng ở Hawai. Sau đó đến giữa những năm 1870 và 1880 vải thiều được đưa từ Ên Độ đến trồng ở Florida, California năm 1897. Cây vải thiều cũng được những người Trung Quốc nhập cư mang đến trồng ở nước Óc (Australia) năm 1954 ở Isarel những năm 1930 - 1940. Hiện nay, trên thế giới có hơn 20 quốc gia trồng vải, trong đó có Việt Nam [42]. 1.2. Tình hình trồng vải thiều ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Ở miền Nam Trung Quốc, vải là cây trồng chính từ năm 1980. Nghề trồng vải đã tạo ra một cơ hội lớn về việc làm cho người dân địa phương (khoảng 320.000 người có liên quan đến nghề này). Năm 1999, sản lượng vải thiều của Trung Quốc đạt khoảng 950.000 tấn/ 30.000 ha [43]. 5 Ở Ên Độ, vải là cây trồng chính ở các bang: Bihar, West Bangal và Uttar Pradesh. Nó cũng được trồng với quy mô hẹp hơn ở các bang như: Tripara, Oissa, Punjab, Himachal Pradesh, Assam và Nilgiri ở miền Nam. Hàng năm, Ên Độ cho sản lượng vải khoảng 429.000 tấn / 56.200 ha [42]. Thái Lan, đất nước thuộc vùng cận nhiệt đới, là nơi có khí hậu khá lý tưởng cho cây vải sinh trưởng, phát triển. Vải Thái Lan chủ yếu được trồng ở Chiang Mai, Chiang Rai, Samut Songkhran. Mỗi năm Thái Lan đạt sản lượng khoảng 85.000 tấn/22.200 ha [42]. Ở Băngladesh, cây vải được trồng ở các huyện: Dinajpur, Rangpur và Ragshahi. Năm 1998 với tổng diện tích trồng 4.750 ha, cây vải đã đem về cho đất nước tổng sản lượng quả là 12.755 tấn. Cây vải được đưa đến trồng ở Australia cách đây khoảng 60 năm. Nhưng đến năm 1975 thì cây vải thực được quan tâm và trồng chủ yếu để phục vụ thương mại. Hiện tại, có khoảng 350 hé trồng, với sản lượng hàng năm đạt khoảng 3.000 tấn. [42]. 1.3. Tình hình trồng vải ở Việt Nam. Theo các tài liệu và thư tịch cũ, ở Việt Nam cây vải được trồng cách đây khoảng 2000 năm [44]. Năm 1942, các nhà khoa học người Pháp đã tìm thấy giống vải hoang dại mọc dưới chân núi Ba Vì. Năm 1970, giáo sư Vũ Công và cộng sự của ông đã phát hiện nhiều cây vải mọc hoang dại ở Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) và trong rõng Tuyên Hoá (tỉnh Quảng Bình) [45]. Khi điều tra cây ăn quả trong rừng một số tỉnh miền Bắc, miền Trung ông cũng gặp cây vải rừng. Khí hậu miền Bắc Việt Nam, với mùa đông ngắn, khô và hơi lạnh và mùa hè kéo dài, nóng với lượng mưa lớn và độ Èm cao, rất thÝch hợp cho sự phát triển của cây vải. Vì vậy, rất có thể miền Bắc nước ta cũng là quê hương của một số giống vải. Theo một số tài liệu ghi chép lại, giống vải thiều ở Việt Nam có nguồn gốc ở thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải 6 Dương. Cây vải này đã gần 200 tuổi, hiện đang sống khoẻ mạnh bình thường. Ngày 10 tháng 10 năm 1992 cây vải đó đã được Trung tâm hội làm vườn việt Nam công nhận là cây vải tổ. Trên bia đá dưới gốc cây vải tổ cũng khắc ghi tên cụ Hoàng Văn Cơm - người đã có công trồng cây giống đầu tiên trên mảnh đất Thanh Hà. Hiện nay cây vải tổ vẫn được ông Hoàng Văn Thu và con cháu chăm sóc. Mỗi một vụ cây vải tổ cho năng suất khoảng 200kg. Kích thước quả không to nhưng hạt thì nhỏ và chất lượng quả rất ngon. Hàng năm vào khoảng tháng 5, tháng 6 có rất nhiều đoàn khách về thăm quan và thưởng thức trái vải ở đây. Sau đó cây vải tổ được nhân giống rộng ra toàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương và các tỉnh ngoài như Bắc Giang, Quảng Ninh, Hà Tây, Lạng Sơn Trong những năm gần đây, phong trào làm vườn và làm kinh tế trang trại phát triển mạnh. Bằng chứng là huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương từ những năm 1990 rất nhiều hộ gia đình lập vườn vải trên diện tích đất nông nghiệp. Hiện nay, trên toàn huyện gần như 100% diện tích đất canh tác là trồng vải. Còn ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang các gia đình rất chú trọng đầu tư trồng cây vải, vì cây vải là cây kinh tế chính. Theo số liệu phòng thống kê của huyện, năm 2005 tổng diện tích trồng vải là 19.192 ha, trong đó diện tích trồng mới là 5250 ha. Và còn nhiều tỉnh như: Thái Nguyên, Hoà Bình, Hà Tây, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, cũng coi cây vải thiều như một cây chủ lực trong cơ cấu trồng cây ăn quả. Tổng diện tích trồng vải trong nước cho đến năm 2002 đạt 58.740 ha, sản lượng đạt 95.475 tấn [28]. Hiện nay, vải thiều được trồng nhằm mục đích kinh doanh ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế của tỉnh Bắc Giang; huyện Thanh Hà, Chí Linh, Tứ Kỳ của tỉnh Hải Dương, huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hoà tỉnh Hà Nội Như vậy, ở miền Bắc Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển cây vải thiều. Trên thực tế, cây vải thiều đã đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện nền kinh tế quốc dân và đời sống người nông dân [14]. 7 1.4. Các giống vải được trồng ở Thanh Hà và Lục Ngạn. Theo thống kê của Viện nghiên cứu Rau Quả Việt nam, tại Thanh Hà có 11 giống vải khác nhau như u trứng, u hồng, tàu lai, vải nhỡ, vải chua, vải thiều, trong đó, giống vải thiều được trồng ở Thanh Hà chiếm 90% tổng diện tích toàn huyện [44]. Còn ở Lục Ngạn hiện nay có khoảng hơn 10 giống vải đang được trồng, chủ yếu là 4 giống vải (vải chua, vải U hồng, vải nhỡ, vải thiều) được đưa từ Thanh Hà lên. [6]. *Giống vải chua là giống chín sớm (từ ngày 5/5 - 25/5). Quả hình trái tim, khi chín quả màu đỏ tươi, vỏ máng và phần cuống quả màu xanh, kích thước quả to trung bình 30 - 35 quả/kg. Quả còn xanh có vị chua, nhưng khi chín thì ngọt hơi chua. Hạt quả to, tỷ lệ cùi từ 50 - 55%. Lá xanh đậm, cây sinh trưởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh tốt. Thân cây vặn rãnh múi khế, cây phân cành thưa. Lá non và chùm hoa từ cuống đến nụ hoa và quả có phủ một lớp lông màu nâu sẫm. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, thưa, dài và khoẻ. * Giống vải U hồng cũng là giống chín sớm, cùng thời gian với giống vải chua. Quả hình trái tim, cuống quả sâu, vai quả nhô cao nên khi bổ theo chiều dọc quả thì mép trên có hình chữ U (nên có tên gọi là giống u hồng). Cây sinh trưởng mạnh, cành thưa, lá to, dài và có màu xanh sáng. Cuống hoa dài và từ cuống hoa đến nụ hoa có phủ một lớp lông màu nâu. Số lượng quả trên một chùm Ýt, kích thước quả trung bình từ 30 - 35 quả/kg. Khi chín, vỏ quả mỏng, vai quả màu hồng đỏ, phần cuống quả màu xanh sáng. Tỷ lệ cùi ăn được chiếm từ 55 - 60%, hạt quả nhỏ. Năng suất trung bình bằng 2/3 năng suất của giống vải chính vụ có cùng độ tuổi [14]. * Giống vải nhì được trồng nhiều và cung cấp cho người tiêu dùng từ giữa tháng 5 đến đầu tháng 6. Vải nhỡ là giống vải lai của vải chua và vải thiều, nên năng suất giống vải chua còn chất lượng thì gần bằng vải thiều. Lá vải màu xanh đậm, thuôn dài, nhỏ hơi vặn. Từ cuống hoa đến nụ hoa có phủ lớp 8 lông màu xanh sáng. Hoa cái màu trắng, quả to tròn, khối lượng quả trung bình 35 - 40 quả/kg, tỷ lệ cùi ăn được chiếm 60 - 65%. Khi chín vỏ quả có màu đỏ tươi đều, vỏ quả dày, gai quả to và lì, sau khi ăn có vị hơi chát. Hơn nữa vải nhỡ chín sớm hơn vải thiều nên có giá trị kinh tế khá cao. * Giống vải thiều Thanh Hà là giống vải chính vụ, chín vào giữa tháng 6, là giống chiếm khoảng hơn 90% diện tích trồng vải. Cây sinh trưởng bình thường, nhiều cành, lá nhỏ trung bình, màu xanh sáng. Chùm hoa có màu xanh nhạt, hoa màu vàng trắng, số lượng hoa nhiều. Quả chín có màu đỏ tươi, vỏ quả mỏng, hạt nhỏ. Cùi quả dày, tỷ lệ cùi vào khoảng 68 - 70%. Khối lượng quả đạt từ 40 - 45 quả/kg. quả có vị ngọt đậm và thơm, là giống cho năng suất cao nhất trong các giống trồng ở Lục Ngạn và Thanh Hà. Nhìn chung các giống vải trồng ở 2 vùng do lai tạo giữa các giống vải với nhau, tên gọi do người dân địa phương đặt chủ yếu dựa vào cảm quan và đặc điểm hình thái. 1.5. Điều kiện, tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu. 1.5.1. Lục Ngạn - Bắc Giang. Bắc Giang nằm ở gần vùng biên giới Đông Bắc của miền Bắc Việt Nam. Tỉnh Bắc Giang giới hạn trong những vĩ độ 21 0 27' vĩ độ Bắc tại xã Canh Nậu (huyện Yên Thế), ở 21 0 7' vĩ độ Bắc tại xã Đồng Phúc (huyện Yên Dũng), điểm cực Tây tại xã Đại Thành (huyện Hiệp Hoà), ở 105 0 kinh tây, điểm cực Đông tại xã An Lạc (huyện Sơn Động). Lãnh thổ tỉnh Bắc Giang chạy dài theo hướng Tây Đông. Địa hình dốc, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Vùng núi ở phía Bắc và phía Đông chiếm khoảng 3/4 diện tích, gồm các huyện Yên Thế, Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam. Vùng đồi thấp có thành phố Bắc Giang và một phần các huyện Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang. Còn lại là vùng đÊt phù sa cổ ven sông Cầu, sông Thương. Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía Bắc với châu thổ sông Hồng ở phía Nam. Tuy phần lớn diện tích tự 9 nhiên của tỉnh là đồi núi, nhưng nhìn chung địa hình không bị chia cắt nhiều. Bắc Giang có diện tích tự nhiên là 3.823km 2 , gồm 10 đơn vị hành chính cấp huyện: 1 thành phố, 9 huyện và 229 xã, phường, thị trấn. [38]. Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, nằm trên trục quốc lộ 31, cách thị xã Bắc Giang 40km về phía Đông Bắc. Phía Bắc giáp huyện Chi Lăng và Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, phía Đông giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang) và huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Phía Nam và phía Tây giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang [39]. Diện tích huyện Lục Ngạn là 101.223 ha với 30 đơn vị hành chính, được chia làm 2 vùng rõ rệt. Vùng cao gồm 12 xã đặc biệt khó khăn, vùng thấp có 17 xã và 1 thị trấn. Trên địa bàn huyện có các tuyến quốc lộ 31, 279 và tỉnh lộ 285, 290 đi qua.[34] Nhìn chung, Lục Ngạn tuy là huyện miền núi nhưng có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để giao lưu với các trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng của vùng, qua đó có thể tiếp cận nhanh chóng với thị trường khu vực phía Bắc, Đông Bắc Bộ và các địa phương khác trong cả nước. 1.5.2. Thanh Hà - Hải Dương. Tỉnh Hải Dương có tọa độ địa lý 20 0 36' - 21 0 15' vĩ độ Bắc và từ 106 0 06' - 106 0 36' kinh độ Đông, tiếp giáp với 6 tỉnh: phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình, phía Đông giáp thành phố Hải Phòng, Phía Tây giáp Hưng Yên [ 40]. Hiện nay, toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm thành phố Hải Dương và 11 huyện), với tổng diện tích tự nhiên khoảng 165.185 ha [35]. Hải Dương cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phía Tây. Trong địa bàn tỉnh có một số tuyến giao thông huyết mạch chạy qua như: quốc lộ số 5 (nối Hà Nội - Hải Phòng), quốc lộ 18 (nối Hà Nội - Bắc Ninh - Quảng Ninh và vịnh Hạ Long), tuyến đường 183 (nối quốc lộ 5 và quốc lộ 18). 10 Địa hình của tỉnh Hải Dương khá bằng phẳng, nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Địa hình của tỉnh chia làm 2 vùng chủ yếu: vùng đồi núi, nằm phía Bắc tỉnh, chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, độ cao địa hình dưới 1000m. Đây là địa hình nằm trên đất đá trầm tích trung sinh với hướng núi chính chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam; vùng đồng bằng chiếm khoảng 90% diện tích tự nhiên, gồm 9 huyện và thành phố Hải Dương, nằm ở hạ lưu sông Thái Bình, độ cao trung bình 3 - 4m, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp [ 36]. Thanh Hà có tổng diện tích đất tự nhiên là 15.892 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm71%. Trong đất nông nghiệp có 57% diện tích đất trồng cây ăn quả. Huyện chia làm 4 khu: khu Hà Nam (gồm 5 xã và 1 thị trấn), khu Hà Đông (gồm7 xã), khu Hà Tây (gồm 6 xã), khu Hà Bắc (gồm 6 xã) [ 42]. Về địa hình, huyện Thanh Hà nằm phía Đông Nam tỉnh Hải Dương, phía Bắc giáp huyện Nam Sách, phía Đông giáp huyện Kim Thành, phiá Nam giáp thành phố Hải Dương (Thanh Hà cách thành phố Hải Dương 15km). Thanh Hà có địa hình tương đối bằng phẳng (cao hơn mực nước biển trung bình 0,60m) [41]. [...]... nng sut v cht lng qu cng tt hn 3.1.3 nh hng ca mt s nhõn t sinh thỏi (nhit , ẩm, lng ma, ) ti nng sut v cht lng qu a nh hng ca nhit ti nng sut v cht lng qu 32 Nhit l nhõn t vụ sinh cú nh hng rt ln n sinh vt núi chung v thc vt núi riờng (trong ú cú vi thiu) Trong iu kin nhit quỏ thp hoc quỏ cao cõy ci khụng th sng c Nhit qui nh s tn ti, sinh trng v phỏt trin ca thc vt [16] Do ú nhõn t nhit l mt... m cỏc 21 vn vi thiu cỏc xó trờn c vi nm li c b con a phự sa vo Nh ú m nng sut cõy vi tng lờn m li ít tn kộm v mt kinh t 3.1.2 Một s nhõn t nhõn t sinh thỏi t 3.1.2.1 nh hng ca mt s nguyờn t khoỏng a lng ti nng sut v cht lng qu Cỏc nguyờn t khoỏng a lng cú vai trũ rt ln ti s sinh trng, phỏt trin ca cõy trng, l thnh phn quyt nh ti nng sut v phm cht ca cõy (trong ú cú cõy vi thiu) t trng luụn cha hm lng... bt v cỏc protein cn thit cho quỏ trỡnh sinh trng [29] Cũn ni t (m) l nguyờn t cn thit cho s phõn bo v s phỏt trin ca cỏc b phn dinh dng Ni t lm tng din tớch lỏ v khi lng nguyờn sinh trong c th thc vt, l mt trong nhng nguyờn t quan trng quyt nh ti nng sut v sn lng ca cõy trng (trong ú cú cõy vi thiu), l ch tiờu hng u ỏnh giỏ phỡ ca t [11] [ 33] Nhng cõy thiu N, sinh trng phỏt trin kộm, th hin nhng m... cung cp cho thc vt núi chung v cõy vI thiu núi riờng [17] Do ú, Thanh H v Lc Ngn u thớch hp cho vi thiu sinh trng, phỏt trin Mc dự cõy vi cú th sinh trng, phỏt trin tt trờn t Lc Ngn nhng t Thanh H thuc loi t phự sa, hm lng nc mao dn lờn ti 80cm [17], t giu cht dinh dng, kh nng gi nc tt nờn cõy vi sinh trng v phỏt trin nhanh hn cỏc vựng khỏc Do tng t mt mng, mc nc ngm thp, nờn r cõy vi thiu Thanh H... chun : S (X + Sai số : m = X )2 i n 1 n S i (X i X )2 i n S n 19 n < 30 n 30 Chng 3 KT QU NGHIấN CU 3.1 nh hng ca mt s nhõn t sinh thỏi ti nng sut v cht lng qu Gii thc vt núi chung v cỏc loi cõy n qu núi riờng trong quỏ trỡnh sinh trng, phỏt trin ph thuc vo rt nhiu nhõn t sinh thỏi nh: nhit mụi trng, nhit t, ẩm, lng ma, s gi chiu sỏng, hm lng cỏc nguyờn t a lng, vi lng cú trong t, ch bún phõn,... thớch vỡ sao cõy vi Thanh H cú kh nng sinh trng, phỏt trin cao hn Lc Ngn Cũn loi t trng vi tnh Lc Ngn thuc loi t xỏm cú tng loang l, nm 27 trong nhúm t xỏm v t vng , õy l loi t cú thnh phn c gii trung bỡnh [34], ch yu l t cỏt pha sột v limon: thnh phn cỏt mn chim 40,6%; cỏt thụ chim 5,7%; Limon (t tht) chim 28,1% v sột chim 25,5% t Lc Ngn hm lng cỏt mn lờn tới 40,6% cao hn so vi Thanh H 13,8%,... ra nhiu, phỏt trin tt l rt quan trng quyt nh n nng sut vi iu ny rt phự hp vi nghiờn cu ca Lờ c Diờn v cng s "vo thi k tng trng u, lm cho din tớch lỏ tng tht nhanh, vo thi k sinh trng gia v cui, lm cho lỏ khụng quỏ rm, vo thi k sinh trng cui lm cho kh nng quang hp ca n v din tớch lỏ khụng b gim V mt k thut ch yu da vo vic bún phõn m [9] Kali tham gia trc tip vo s vn chuyn trong mch libe v phõn b vi... Thanh H sinh trng, phỏt trin tt hn so vi Lc Ngn, th hin s lng cnh lc nhiu, n hoa nhiu v kt qu cui cựng l s lng qu trờn cõy cng rt ln Nng sut qu tớnh bỡnh quõn trờn mi cõy Thanh H khong 130 kg, cao hn Lc Ngn 10 kg (120 kg) Lc Ngn do iu kin t i, cht dinh dng kộm hn v ngun nc cũng khan him hn, nờn tc tng trng ca cõy vi cng chm hn, s lng cnh lc ra ít hn c bit l v mựa khụ, hn cõy vi khụng nc sinh trng... lỏ, cnh non cú biu hin ui cht dn v lỏ cõy hng lờn trờn, cú khuynh hng khụng sinh trng c na [33] Thiu km dn n cõy mc bnh: Vớ d nh thiu km dn n lm gim lng auxin trong cõy cỏc h bi, lỏ xut hin m vng, úi km dn n cỏc lỏ tr lờn cng v úi kộo di 2 - 3 nm thỡ cõy b cht [26] t trng Thanh H do khụng cú km chớnh vỡ vy m cng nh hng phn no ti sinh trng v phỏt trin ca cõy B con thng phi b sung km cựng vi ng v cỏc nguyờn... kớch thc qu bng ht u xanh (thng gi l giai on qu mõy), bt u bún thỳc cho qu ln 1 õy l giai on cõy vi tiờu hao nhiu cht dinh dng, cõy vi s phi tri qua 2 ln rng qu sinh lý, vic bún phõn thỳc ny nhm b sung dinh dng kp thi cho cõy, hn ch s rng qu sinh lý Khi qu c 35 - 40 ngy (vo khong trung tun thỏng 4) thỡ tin hnh bún thỳc cho qu ln 2 C 2 ln bún thỳc qu ny u kớch thớch cho qu ln nhanh, bún phõn chung l . cao năng suất và chất lượng của cây vải thiều. 3. Nội dung nghiên cứu. - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới hình thái cây vải. - Sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới năng suất, chất. đích nghiên cứu. 3 - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của giống vải thiều. Trên cơ sở đó xác định nhân tố sinh thái chính ảnh hưởng tới năng. nhau sẽ cho năng suất và phẩm chất khác nhau. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: " ;Nghiên cứu ảnh hưởng của một sè nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều (litchichinensis

Ngày đăng: 05/12/2014, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan