skkn ứng dụng cntt trong dạy học môn vật lý bài 18 hai loại điện tích để tăng hứng thú học tập cho học sinh lớp 7 trường thcs trần hưng đạo

39 926 2
skkn ứng dụng cntt trong dạy học môn vật lý bài 18 hai loại điện tích để tăng hứng thú học tập cho học sinh lớp 7 trường thcs trần hưng đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 1- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN VẬT LÝ TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Người thực hiện: TRỊNH THỊ HOA Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2012-2013 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 2- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa MỤC LỤC I Tóm tắt đề tài………………………………………………………… II Giới thiệu…………………………………………………… ……… III Phương pháp………………………………………………………… IV Phân tích liệu bàn luận kết quả……………………………… V Kết luận khuyến nghị………………………………………… … 10 VI Phụ lục…………………………………………………………………12 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 3- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Người nghiên cứu: TRỊNH THỊ HOA GV: Trường THCS Trần Hưng Đạo KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPƯD Bước Hiện Trạng Hoạt động Qua Vật lí nói chung Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH nói riêng đồ dùng thí nghiện bị hư hỏng nhiều nên việc sử dụng thí nghiệm chưa đạt kết cao, làm đến hai thí nghiệm chủ yếu giáo viên ý đến việc truyền đạt hình ảnh minh họa SGK, (chưa đủ chưa gây hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa ý đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây hứng thú Giải pháp thay học tập cho em Sử dụng phần mềm hỡ trợ trình chiếu Power Point giảng dạy để đưa hình ảnh sinh động, thí nghiệm ảo, thơng tin cho học sinh quan sát, tìm hiểu ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập hơn, giúp em tiếp thu học cách nhẹ nhàng sâu sắc Vấn đề nghiên Việc sử dụng phần mềm hỡ trợ trình chiếu Power Point… cứu giả thuyết vào dạy với nội dung như: tổ chức hoạt động dạy nghiên cứu học, thiết kế giảng điện tử-khai thác tạo hiệu ứng mô tả thí nghiệm, …có gây hứng thú học tập học sinh hay không? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 4- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa - Có , nâng cao khả tiếp thu gây hứng thú học tập Thiết kế Đo lường Phân tích liệu Lựa chọn thiết kế trước tác động sau tác động với nhóm tương đương Thu thập liệu qua thang đo hứng thú học sinh Kiểm chứng độ tin cậy cách chia đôi liệu Sử dụng cơng thức Spearman-Brown ( rsb có giá trị lớn 0,7) Lựa chọn phép kiểm chứng T-test độc lập để so sánh giá Kết trị trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Đánh giá kết với vấn đề nghiên cứu có nghĩa khơng? Nếu có ý nghĩa mức độ ảnh hưởng nào? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 5- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ CNTT có nhiều ứng dụng sống Chúng ta ứng dụng CNTT giảng dạy học sinh Hình thức khơng cịn mẻ, giáo viên quen thuộc Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT dạy học chưa phát huy hết ưu điểm để đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể kết học tập học sinh Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Từ phương tiện giáo viên khai thác sử dụng, cập nhật trao đổi thông tin, làm tăng ý học sinh số giải pháp (hỡ trợ trình chiếu lập trình mơ phỏng, tạo hình vẽ động, sơ đồ, hiệu ứng…) giáo viên cài đặt thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình vấn đề cần thiết với mơn Vật lí Vật lý mơn khoa học thực nghiệm, mơn Vật lí mơn nhạy bén với vấn đề thực tiễn đời sống ngày em học sinh.Trong chương trình SGK có số khái niệm mới, trừu tượng đòi hỏi giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh phải trực quan hơn, đa dạng tạo điều kiện chuẩn thao tác tư học sinh để hiểu sâu chất tượng Nên CNTT hỗ trợ đắc lực vấn đề Giáo viên có nhiều thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, phát huy tính chủ động tích cực say mê hứng thú học sinh học tập học sinh hiểu nhanh học có hiệu Chính Tôi mạnh dạn đưa việc UDCNTT vào giảng dạy Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương: lớp trường THCS Trần Hưng Đạo Lớp 7A4 lớp thực nghiệm có 40 học sinh, lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy Lớp 7A5 lớp đối chứng có 41 học sinh, giảng dạy theo phương pháp truyền thống Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học tập học sinh Điểm phiếu khảo sát lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 36,2, lớp đối chứng 32,8 Kết kiểm chứng T-test độc lập sau tác động cho thấy p = 0,0280 Điều cho thấy việc sử dụng phần mềm hỡ trợ trình chiếu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 6- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Power Point dạy học để gây hứng thú học tập qua học học sinh.Chứng minh tác động có hiệu II GIỚI THIỆU: 1.Hiện trạng: Thực tế qua q trình giảng dạy chương trình Vật lí nói chung “Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH” nói riêng thân nhận thấy: - Tài liệu tham khảo mơn vật lí trường chưa phong phú - Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ bản, định lý, hệ khơng có hứng thú học tập - Do phịng thí nghiệm, phịng thực hành có đồ dùng thí nghiệm cũ, hư hỏng nhiều, số đồ dùng thí nghiệm cịn ngun vẹn kết thí nghiệm khơng xác nên tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu hời hợt, khơng hứng thú học tập - Bài học nhìn chung khó, trừu tượng, lần đầu tiên học sinh tiếp cận nên khơng dễ dàng chuyển hóa kiến thức cho em - Do chương trình học cịn q nặng - Do phương pháp dạy học giáo viên cịn mang nặng tính chất giáo viên hướng dẫn, làm mẫu, học sinh làm theo - Các em chưa có ý thức học, lười học học để đối phó để đảm bảo chương trình với thầy - Phụ huynh học sinh cịn xem nhẹ mơn vật lý mà tập trung học mơn Tốn, Văn, Tiếng Anh…(Vật lí mơn học tiết / tuần ) Từ nguyên nhân, tình trạng nên Tôi thấy học sinh chưa thật hứng thú học học mơn Vật lí Qua khảo sát thực tế, tơi nhận thấy Vật lí nói chung Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH giáo viên làm thí nghiệm khơng đạt nên ý đến việc truyền đạt hình ảnh minh họa SGK (chưa đủ chưa gây hứng thú học tập cho học sinh) mà chưa ý đến việc sử dụng công nghệ thông tin để gây hứng thú học tập cho em Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 7- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Như vậy, để khắc phục khó khăn trước mắt giúp học sinh có hứng thú học tập tơi chọn ngun nhân “ Do phịng thí nghiệm, phịng thực hành có đồ dùng thí nghiệm cũ hư hỏng nhiều, số đồ dùng thí nghiệm cịn ngun vẹn kết thí nghiệm khơng xác nên tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu hời hợt, khơng hứng thú học tập” để tìm cách khắc phục trạng 2.Giải pháp thay thế: Để khắc phục ngun nhân nêu trên, tơi có số giải pháp như: - Phát huy vai trò thảo luận nhóm q trình học tập - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm nhiều lần cho học sinh quan sát Giới thiệu qua tranh vẽ phóng to TN khơng đạt kết mong muốn - Tạo câu hỏi có tính vấn đề để học sinh tìm hiểu trả lời - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Tăng cường kiểm tra cũ - Tăng cường làm tập lớp Như có nhiều giải pháp để khắc phục trạng trên, nhiên mỡi giải pháp có ưu điểm hạn chế định Trong tất giải pháp tơi chọn giải pháp “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy” Là sử dụng phần mềm hỡ trợ trình chiếu Power Point giảng dạy để đưa hình ảnh, thơng tin cho học sinh quan sát, tìm hiểu ghi nhận làm cho tiết dạy sinh động, hứng thú học tập hơn, giúp em tiếp thu học cách nhẹ nhàng sâu sắc Một số đề tài liên quan: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 8- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Về vấn đề “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy”để tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh có nhiều viết trình bày Ví dụ: - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy 24: Sự nóng chảy- Sự đông đặc để tạo hứng thú cho học sinh lớp trường THCS Thiện Mỹ Của giáo viên Phan Văn Đền - Đề tài: Sử dụng giáo án điện tử nhằm tăng kết học tập môn vật lý học sinh lớp 12 học chương vật lý thiên văn Của giáo viên: Thạc sĩ Nguyễn Văn Thắng - Kế hoạch đổi phương pháp dạy học Vật lí giáo viên Trương Lí Khanh, Trường THCS Hải Khê, Hải Lăng - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Mạng Giáo Viên sáng tạo Các đề tài nghiên cứu vấn đề đưa CNTT vào giảng dạy môn khối lớp Tuy nhiên muốn nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT vào mơn Vật lí lớp THCS Trần Hưng Đạo trường có đủ điều kiện để tơi thực Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm hỡ trợ trình chiếu Power Point… vào dạy với nội dung như: tổ chức hoạt động dạy học, thiết kế giảng điện tử- khai thác tạo hiệu ứng mơ tả thí nghiệm, …có gây hứng thú học tập học sinh hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phần mềm hỡ trợ trình chiếu Power Point… dạy học Vật lí gây hứng thú học tập Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH cho học sinh lớp trường THCS Trần Hưng Đạo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 9- Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn lớp7 để nghiên cứu lớp có đủ điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, lớp tương đương sĩ số, trình độ nhận thức, thái độ học tập… cụ thể sau: - Lớp 7A4 có 40 học sinh - Lớp 7A5 có 41học sinh Hai lớp số lượng học sinh nam đơng, nhiều học sinh ý thức học tập cịn chưa cao Dùng phép kiểm chứng T-test độc lập trước tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thu kết sau: Nhóm Thực nghiệm Giá trị trung bình Nhóm Đối chứng 31,9 32,3 p 0,778 Lúc thu giá trị p = 0,778 > 0,05 Điều chứng tỏ hai nhóm chọn tương đương Thiết kế nghiên cứu Chọn thiết kế trước sau tác động nhóm tương đương: lớp 7A4 nhóm thực nghiệm lớp 7A5 nhóm đối chứng Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 10 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 25 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 26 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 27 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 28 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 29 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Phụ lục 3:TÊN MỘT SỐ ĐỀ TÀI LIÊN QUAN Về vấn đề “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy”để tạo hứng thú học tập môn vật lý cho học sinh có nhiều viết trình bày Ví dụ: - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 24: Sự nóng chảy- Sự đơng đặc để tạo hứng thú cho học sinh lớp trường THCS Thiện Mỹ Của giáo viên Phan Văn Đền - Đề tài: Sử dụng giáo án điện tử nhằm tăng kết học tập môn vật lý học sinh lớp 12 học chương vật lý thiên văn Của giáo viên: THS Nguyễn Văn Thắng - Kế hoạch đổi phương pháp dạy học Vật lí giáo viên Trương Lí Khanh, Trường THCS Hải Khê, Hải Lăng - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Mạng Giáo Viên sáng tạo Phụ lục 5: THANG ĐO THÁI ĐỘ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Họ tên:……………………….lớp:…… Trường THCS Trần Hưng Đạo Rất Đồng đồng ý ý đồng ý Vật lý Tôi không nhớ tựa đề không tập trung Tôi tham gia phát biểu thường đồng ý Rất Trong học Vật lý Không Tôi học môn Vật lý vui Bình học Bài giảng cô giáo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 30 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa hút Tôi không quan tâm đến hình ảnh chiếu học Vật lý Mơn Vật lý khơng giúp ích nhiều sống Môn Vật lý gần gũi với sống Tôi thường không thuộc môn Môn vật lý 10 Tôi mơ ước trở thành nhà vật lý học Những mệnh đề khẳng định đồng ý điểm cao Mệnh đề phủ định đống ý điểm thấp Điểm cao điểm, điểm thấp điểm Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 31 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 32 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 33 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 34 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 35 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM THANG THÁI ĐỘ KT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG NHÓM THỰC NGHIỆM STT 7A4 TÊN HS NHÓM ĐỐI CHỨNG 7A5 STT TÊN HS TRƯỚC SAU TĐ TĐ TRƯỚC SAU TĐ TĐ Lê Đức Anh 21 33 Nguyễn Hoàng Anh 17 20 vũ Nguyễn Quỳnh Anh 37 35 Hà Nguyễn Tuấn Anh 40 43 Trần Trọng Anh 34 37 Đỗ Thị Tuyết Anh 36 36 Trương Thị Ngọc Ánh 31 38 Nguyễn Chí Cường 33 34 Nguyễn Mạnh Cường 27 30 Phạm Phú Duy 28 28 Võ Công Danh 35 37 Nguyễn Đình Đạo 25 23 Nguyễn Thành Duy 21 27 Nguyễn Bá Đạt 23 25 Nguyễn Thành Đạt 28 29 Nguyễn Thanh Hải 30 29 Nguyễn Hữu Hải 44 46 Mai Ngọc Hạnh 43 42 10 Lê Anh Hào 30 32 10 Nguyễn Thị Thanh Hằng 40 42 11 Ngô Thị Kim Hương 29 33 11 Nguyễn Duy Hoài 28 28 12 Nguyễn Đức Huy 23 29 12 Nguyễn Gia Huy 41 40 13 Trần Thanh Huy 26 33 13 Đàm Quang Huy 25 26 14 Phan Thị Lan Hương 30 33 14 Trần Thanh Huy 26 29 15 Trần Nguyễn Hoàng Khánh 24 27 15 Nguyễn Hưng 21 22 16 Châu Hoài Nam 26 35 16 Trần Nguyễn Quỳnh Hương 37 37 17 Nguyễn Xuân Nam 43 46 17 Nguyễn Trần Minh Khoa 46 46 18 Trần Thị Thanh Nhã 35 39 18 Hoàng Trung Kiên 38 38 19 Đào Thị Yến Nhi 38 41 19 Nguyễn Trung Kiên 38 38 20 Nguyễn Trần Uyển Nhi 42 45 20 Phạm Thanh Thúy Kiều 30 30 21 Hoàng Thiên Phong 31 35 21 Huỳnh Thị Ngọc Liên 32 35 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 36 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa 22 Nguyễn T Thanh Phúc 40 46 22 Phạm Nhật Linh 30 29 23 Huỳnh Ngọc Phương 32 36 23 Nguyễn Vũ Hoàng Ln 32 33 24 Hồng đơng Qn 27 34 24 Lê Thị Thanh Ngân 25 26 25 Nguyễn Minh Quân 19 26 25 Nguyễn Thị Hồng Ngân 32 34 26 Nguyễn Thị Mộng Quỳnh 35 38 26 Lê Khắc Nghĩa 41 39 27 Lê Phan Thắng 39 45 27 Bồ Thị Hồng Ngọc 38 36 28 Ngô Minh Thiện 44 47 28 Đặng Thị Thùy Nguyên 46 46 29 Phan Giáo Thông 30 34 29 Nguyễn Minh Nhựt 39 41 30 Nguyễn Tr Trung Tín 39 41 30 Cao Văn Phong 26 27 31 Lý Thanh Tính 30 33 31 Lê Phước 25 27 32 Trần Thị Ngọc Trinh 41 47 32 Phạm Minh Quang 24 23 33 Hà Quang Trung 22 29 33 Hoàng Duy Tâm 28 28 34 Đoàn Hữu Trường 27 30 34 Lê Kim Thảo 28 30 35 Thiều Anh Tú 43 48 35 Nguyễn Thị Thu 42 41 36 Trần Thị Nhã Tuyên 21 28 36 Nguyễn Minh Tiến 34 34 37 Nguyễn Ng Tường Vy 41 45 37 Huỳnh Trung Tiến 27 27 38 Vũ Thị hạ Vy 27 32 38 Nguyễn Thị Thanh Trinh 40 40 39 Nguyễn Trần Trường Vy 41 44 39 Trương Thị Tuyết Trinh 34 34 40 Nguyễn Quốc Vỹ 21 26 40 Hà Quốc Trung 22 27 41 Nguyễn Hữu Hùng 35 33 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 37 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa KẾT QUẢ: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trước tác động Trước tác động Sau tác động Sau tác động ĐTB 31,9 36,2 32,3 32,8 Mode 21,0 33,0 28,0 34,0 Trung vị 30,5 35,0 35.0 33,5 Giá trị trung bình 31,9 36,2 32,3 32,8 Độ lệch chuẩn 7,6 6,8 7,3 6,9 ES SMD =0,494 P 0,0280 Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ĐỐI - 38 - Người thực hiện: Trịnh Thị Hoa Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 39 - ... GIÁO TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN VẬT LÝ TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO. .. TÀI: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÝ BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Người nghiên cứu: TRỊNH THỊ HOA GV: Trường THCS Trần Hưng Đạo KẾ... trợ trình chiếu Power Point… dạy học Vật lí gây hứng thú học tập Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH cho học sinh lớp trường THCS Trần Hưng Đạo Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - 9- Người thực hiện:

Ngày đăng: 04/12/2014, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan