Đề tài: Thực trạng cho vay trung hạn đối với cán bộ nhân viên nhà nước

53 351 0
Đề tài: Thực trạng cho vay trung hạn đối với cán bộ nhân viên nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ đề tài hay, có chất lượng cao, giúp các bạn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bộ môn, phục vụ tốt việc việc viết báo cáo thực hành. Hy vọng bộ đề tài sẽ giúp ích đắc lực cho các bạn trong việc học tập và viết luận văn của mình

THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG – PGD TRÀ ÔN 1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh Vĩnh` Long có dạng địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ, có cao trình khá thấp so với mực nước biển, Với dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của Tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm Tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang Thít và ven các sông rạch lớn. Tỉnh Vĩnh Long nằm trong vùngkhí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.400 – 1450 mm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ tương đối cao, ổn định, nhiệt độ trung bình là 27 0 C, độ ẩm trung bình 79,8% .Vĩnh Long là tỉnh đặc biệt nghèo về tài nguyên khoáng sản, cả về số lượng lẫn chất lượng. Tỉnh chỉ có nguồn cát và đất sét làm vật liệuxây dựng, đây là nguồn thu có ưu thế lớn nhất của tỉnh Vĩnh Long so với các tỉnh trong vùng về giao lưu kinh tế và phát triển thương mại - du lịch. Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa 2 con sông lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long, nên có nguồn nước ngọt quanh năm, đó làtài nguyên vô giá mà thiên nhiên ban tặng. Vĩnh Long có mạng lưới sông ngòi chằng chịt, hình thành hệ thống phân phối nước tự nhiên khá hoàn chỉnh, lượng mưa hàng năm trên địa bàn tỉnh lớn[9]. Vĩnh Long là một trong 13 tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa lý trung tâm nhờ nằm giữa hai dòng Tiền Giang và Hậu Giang, là đầu mối giao thông thủy trong vùng. Điểm nổi bật và là lợi thế của Vĩnh Long là có 5 quốc lộ đi ngang qua địa bàn. Ngoài ra còn có 10 tuyến đường tỉnh đạt tiêu chuẩn cấp 5 đồng bằng, kết SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 1 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC nối đồng bộ giữa thành phố Vĩnh Long với thị xã Bình Minh và các huyện. Hệ thống đường huyện cơ bản đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân. Thu hút vốn đầu tư là nhiệm vụ quan trọng được tỉnh đề ra. Qua 2 năm thực hiện chương trình thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015, tỉnh Vĩnh Long đã tiếp xúc, làm việc với hơn 80 lượt nhà đầu tư trong và ngoài nước. Kết quả đến nay, Vĩnh Long thu hút được gần 24 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn, đạt 35% tổng vốn thu hút đầu tư phát triển dự kiến trong giai đoạn 2011 – 2015. Qua đó, có 22 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng mức vốn trên 2.500 tỷ đồng. Trong đó có 6 dự án đầu tư nước ngoài FDI với tổng mức vốn đăng ký gần 24 triệu đôla Mỹ. Cũng giống như nhiều tỉnh khác ở ĐBSCL, trong những năm qua, thu hút vốn FDI vào Vĩnh Long còn hạn chế. Năm 2012, cả nước thu hút 7 tỷ 854 triệu đôla Mỹ thì ĐBSCL chỉ có 583 triệu đôla Mỹ, chiếm tỷ lệ 7,4%. Riêng Vĩnh Long, trong năm 2012 có 4 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép, vốn 33 triệu đôla Mỹ và chiếm khoàng 2% vốn FDI ĐBSCL. Đáng chú ý là trong năm 2011, toàn tỉnh không có một dự án đầu tư nước ngoài nào được cấp phép đầu tư. Đây cũng là năm mà chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Vĩnh Long có sự tụt giảm mạnh, từ vị trí hạng 9 xuống vị trí thứ 54 trong số 63 tỉnh, thành phồ. Tuy nhiên, do số lượng doanh nghiệp trên địa bàn ít, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn còn đến 50% nên Vĩnh Long là một trong số các tỉnh có tỷ lệ xuất cư cao. Các nhà kinh tế cho rằng, có sự liên hệ mật thiết giữa cấu trúc kinh tế và sự di dân. Những tỉnh nào có tỷ lệ đô thị hóa không cao, số lượng doanh nghiệp ít và thu nhập bình quân đầu người thấp thì có sự xuất cư nhiều. Liên tục trong nhiều năm, di cư thuần của Vĩnh Long tăng theo hướng năm sau cao hơn năm trước. Nếu như năm 2005, di cư thuần của Vĩnh Long là 2,1% thì SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC năm 2009 tăng lên 10,4% và năm 2010 lên đến 13,4%. Do vậy, thu hút vốn đầu tư không chỉ chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn tạo an sinh xã hội. 1.1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long và dẫn đến sự thành lập PGD Trà Ôn a) Sơ lược về lịch sử hình thành phát triển của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được hình thành và đi vào hoạt động năm 2002 dưới sự quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ, với chức năng là cung cấp vốn cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu. Tuy nhiên do nhận thấy được sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tỉnh Vĩnh Long 14/06/2002 Sacombank chi nhánh Vĩnh Long chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ tổ chức tín dụng Vĩnh Long. Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được xây dựng với diện tích sử dụng xây dựng gần 4600m2 gổm, 1 hầm, 1 trệt và 7 lầu, tổng chi phí đầu tư gần 100 tỷ đồng, tọa lạc tại trung tâm thương mại và khu tài chính ngân hàng T.p Vĩnh Long. Với hệ thống sản phẩm – dịch vụ phong phú da dạng và đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ năng động, chuyên nghiệp, chi nhánh Vĩnh Long đáp ứng tối đa nhu cầu giao dịch tài chính đa dạng của khách hàng cá nhân và tổ chức doanh nghiệp trên địa bàn. SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 3 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC Cùng xem lại kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh vĩnh Long trong 3 năm (2010-2012) qua bảng số liệu và biểu đồ sau: Bảng 1.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank - Vĩnh Long giai đoạn 3 năm 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiến Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Tổng thu 118.53 9 268.40 0 281.748 149.86 1 126.42 3 13.348 4.97 3 Tồng chi 91.757 236.45 1 240.003 144.69 4 157.69 3 3.552 1.50 2 Lợi nhuận 26.782 31.949 41.745 5.167 19.293 9.796 30.6 61 SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 4 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC Biều đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank - Vĩnh Long qua 3 năm 2010 – 2012 ĐVT: Triệu đồng  Tính tới ngày 31/5/2013, Sacombank - CN Vĩnh Long có tổng huy động vốn là 991 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay là 692 tỷ đồng và phục vụ các nhu cầu tài chính của gần 50.000 khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn. Bên cạnh những kết quả kinh doanh trên, CN Vĩnh Long còn tích cực tham gia các phong trào, hoạt động xã hội tại địa bàn. Được UBND tỉnh Vĩnh Long tặng bằng khen: “Vì đã xây dựng doanh nghiệp phát triển đúng hướng và bền vững tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả”; “Về những đóng góp vào sự ổn định và phát triển của nền kinh tế địa phương”. Trong những năm qua, Sacombank- CN Vĩnh Long đã không ngừng nỗ lực để kinh doanh hiệu quả- an toàn và có nhiều hoạt động thiết thực đóng góp không nhỏ vào phong trào thi đua của khối cũng như của tỉnh, cụ thể là phát SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 5 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC động, tổ chức và tham gia các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trên địa bàn; tham gia đóng góp vào các chương trình từ thiện xã hội như: 7 năm liên tục kết hợp với Sở VH- TT và DL- Báo Vĩnh Long tổ chức Giải Việt dã “Cùng Sacombank chạy vì sức khỏe cộng đồng”, tài trợ hội thi Lân Sư Rồng mở rộng tỉnh Vĩnh Long, đầu tư xây dựng 1 nhà vệ sinh công cộng trong nội ô TP Vĩnh Long trị giá gần 800 triệu đồng, ủng hộ chương trình “Cùng vượt lên chính mình” phiên bản mới do Đài Phát thanh- Truyền hình Vĩnh Long thực hiện. Với những đóng góp đó, Sacombank- CN Vĩnh Long đã tạo được sự tín nhiệm của thành viên khối thi đua các ngân hàng TMCP cũng như Ban Thi đua khen thưởng và Ngân hàng Nhà nước tỉnh để thống nhất bầu chọn Sacombank Vĩnh Long đạt Doanh hiệu hạng nhất khối thi đua các ngân hàng TMCP và được vinh dự nhận cờ thi đua xuất sắc- đạt hạng nhất khối thi đua các ngân hàng TMCP trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Cụ thể, tính đến hết ngày 30/6/2013, Sacombank đã đạt 1.448 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tương đương gần 52% kế hoạch năm; tổng tài sản đạt trên 159.660 tỷ đồng, tăng 5,5% so với đầu năm; tổng huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 126.870 tỷ đồng, trong đó huy động VND tăng hơn 17% so với đầu năm. Đáng chú ý là trong bối cảnh tín dụng toàn ngành tăng trưởng thấp (khoảng 4,5% đến cuối tháng 6/2013), dư nợ cho vay của ngân hàng này vẫn đạt gần 109.580 tỷ đồng, tăng tới 12,9% so với đầu năm; và tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở 2,46% tổng dư nợ. Sacombank hiện có 421 điểm giao dịch tại 48/63 tỉnh thành tại Việt Nam và tại Lào, Campuchia. Sau thời gian ngắn hoạt động Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đã khẳng định được uy thế và thương hiệu của mình trên địa bàn, lần lượt 4 phòng giao dịch SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 6 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC được thành lập với sự quản lý của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long : PGD NGuyễn Huệ,PGD Bình Minh,PGD Vũng Liêm và trong đó có PGD Trà Ôn. b) Sự thành lập Sacombank – PGD Trà Ôn  Kinh tế xã hội huyện Trà Ôn Trà Ôn là huyện vùng sâu của tỉnh Vĩnh Long, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, côn nghiệp và dịch vụ hầu như không có gì đáng kể. Từ năm 2001, Trà Ôn xác định chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp để phát triển kinh tế; trong đó chọn kinh tế vườn đa dạng, chăn nuôi bò lai Sind và khai thác tiềm năng thuỷ sản là mũi nhọn đột phá. Giai đoạn 2001 - 2005, huyện đã khuyến khích nông dân chuyển đổi trên 1.000 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang lập vườn trồng cây ăn trái đặc sản và phát triển diện tích cây màu trên đất ruộng. Hệ thống thủy lợi tương đối hòan chỉnh của huyện đã khép kín trên 90 % số diện tích sản xuất lúa và 60 % số diện tích vườn cây ăn trái luôn được đầu tư nâng cấp, tạo thuận lợi cho công tác chuyển đổi mô hình sản xuất. Năm 2005, diện tích vườn cây ăn trái của huyện có trên 8.336 ha; trong đó có trên 6.750 ha vườn đang cho hiệu quả kinh tế và trên 2.400 ha vườn đạt giá trị 50 triệu đồng/ ha/ năm để chuyên canh các loại cây chủ lực như: cam sành, sầu riêng và bưởi Năm Roi. Năm 2007, toàn huyện Trà Ôn hiện có hơn 8.600 SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 7 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC ha vườn cây ăn trái, trong đó diện tích cây có múi gần 3.600 ha, chủ yếu là cam sành. Những năm gần đây, do cam sành thường hay mắc bệnh, huyện đã khuyến khích nhà vườn phát triển mạnh diện tích trồng cây cam xoàn nhằm thay đổi, đa dạng chủng loại cây có múi và giá bán cao gấp 2 đến 3 lần so với giá cam sành. Năm 2007, diện tích trồng cam xoàn ở Trà Ôn đạt trên 30 ha, tập trung ở xã Thiện Mỹ, Tân Mỹ, Thới Hòa, Vĩnh Xuân. Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của huyện đang được chú trọng phát triển. Theo thông tin từ Website tỉnh Vĩnh Long, tháng 05-2008, giá trị sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của huyện đạt khoảng 5.120 triệu VNĐ. Huyện đang đẩy mạnh triển khai dự án Cụm công nghiệp ấp Mỹ Lợi (Thiện Mỹ) giai đọan 1 để tạo quỹ đất sạch kêu gọi đầu tư. Ngành Thương mại - Dịch vụ phát triển khá, tháng 05-2008, tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt khoảng 75.650 triệu VNĐ. Huyện tiếp tục chỉnh trang sắp xếp lại hệ thống các chợ trên địa bàn đồng thời xem xét cấp giấy phép cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá - dịch vụ. Theo thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, huyện Trà Ôn quy hoạch diện tích sử dụng đất năm 2010 như sau: đất nông nghiệp là 20.294 ha; đất phi nông nghiệp là 5.563 ha, trong đó đất ở 1.114 ha và hơn 1.781 ha đất chuyên dùng. Huyện tập trung chuyển đổi mạnh cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp 5.445 ha, trong đó 4.416 ha đất chuyên trồng lúa chuyển sang quy họach phát triển các vùng trồng cây lâu năm (chủ yếu là các lọai cây đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao như cam sành, bưởi năm roi, chôm chôm) và 331 ha đất chuyên trồng lúa chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản, 156 ha đất cây hàng năm chuyển sang trồng cây lâu năm, 117 ha đất chuyên trồng cây lâu năm chuyển sang đất trồng lúa. Huyện thực hiện thu hồi 883 ha đất nông nghiệp và 82 ha đất phi nông nghiệp để thực hiện các công trình, dự SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 8 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới và đưa 96 ha đất chưa sử dụng đi vào sử dụng. ⇒ Từ những điệu kiên kinh tế trên nhận ra được tiềm năng phát triển lâu dài việc thành lập thêm Sacombank-PGD Trà Ôn nhằm mở rộng thêm địa bàn hoạt động và quảng bá thương hiệu của Sacombank qua đó cũng tạo điều kiện cho các cá nhân tổ chức doanh nghiệp tại địa bàn hoạt động của Sacombank-PGD Trà Ôn quản lý có nhu cầu vốn để mở rộng thêm vi mô kinh doanh,,tiêu dùng, sản xuất nông nghiệp,,buôn bán trao đổi hàng hóa,, phục vụ đời sống,ngoài ra cũng là nguồn huy động vốn đáng kể giúp vòng quay lưu đông vốn linh hoạt và ổn định. 1.2. Sơ đồ tổ chức và chức năng từng bộ phận 1.2.1. Sơ đồ tổ chức Sacombank- PGD Trà Ôn Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 1.2.2. Chức năng từng bộ phận  Trưởng phòng: là người đứng đầu PGD, điều hành mọi hoạt động của phòng giao dịch, Trưởng phòng Phòng giao dịch do Giám Đốc bổ nhiệm. Các bộ phận trong phòng giao dịch chịu sự quản lý của Trưởng phòng. SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 9 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC  Phó phòng: Là người giúp cho trưởng phòng quản lý một số mặt hoạt động của PGD do trưởng phòng phân công, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về những công việc mà mình được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. Phó phòng được ủy quyền thay mặt trưởng phòng giải quyết các công việc chung khi trưởng phòng đi vắng và báo cáo lại khi trưởng phòng có mặt.  Bộ phận kinh doanh: Cung cấp vốn cho khách hàng thông qua nghiệp vụ tín dụng và tham mưu cho Trưởng phòng Phòng giao dịch về các vấn đề có liên quan đến hoạt động tín dụng; Thực hiện cho vay theo chủ trương và quy định về hoạt động tín dụng, tiết giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận, sử dụng mọi biện pháp cần thiết và hợp lý để hạn chế rủi ro tín dụng. Quản lý, lưu trữ hồ sơ và các chứng từ khác theo quy định của Ngân hàng, thực hiện báo cáo thống kê về hoạt động tín dụng theo đúng quy định.  Bộ phận hỗ trợ: thu nợ, thu lãi, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn thu nhập các thông tin trong ngày, trực tiếp trong việc thu ngân, giải ngân khi có phát sinh trong ngày, chịu sự quản lý của Trưởng phòng. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank trong 3 năm 2010 – 2012 Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, Sacombank - Vĩnh Long đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đầu tư vốn phục vụ cho việc phát triền kinh tế ở địa phương. Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức kinh tế đó có đạt được mục tiêu đề ra hay không, lãi, lỗ như thế nào để từ đó tìm ra những điểm yếu góp phần làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Tổng thu nhập của chi nhánh tăng liên tục trong 3 năm. Cụ thể năm 2010 là 118.539 triệu đồng, năm 2011 là 268.400 triệu đồng tăng 149.861 triệu đồng SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 10 [...]... cho vay trung hạn CBNV Nhà nước Bảng 2.7: Hệ số thu nợ cho vay trung hạn đối với CBNV Nhà nước ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Năm 2010 1.234.568 SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Năm 2011 1.276.895 Năm 2012 1.323.589 Trang 35 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC Doanh số thu nợ 1.216.789 1.265.424 1.309.543 98.55 99.10 98.93 Hệ số thu nợ(%) Biểu đồ 2.7: Hệ số thu nợ cho vay trung hạn. .. Trang 16 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC − Hồ sơ thủ tục cho vay đơn giản, mỗi khách hàng chỉ cần lập Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay trả nợ − Tổ chức, đơn vị có khả năng quản lý, giám sát chặt chẽ quá trình trả nợ vay của nhân viên mình, tạo nên sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với ngân hàng − Cho vay trung hạn đối với CBNV Nhà nước là cung cấp tín dụng dành cho khách... hút đối tượng là CBNV Nhà nước thường xuyên chăm sóc thăm hỏi khách hàng cũng là mục đích tìm hiểu nhu cầu của khách hàng qua đó rút ra được nhũng khuyết điểm,khắc phục và đưa ra chính sách hiệu quả phù hợp hơn SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 14 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯớC SACOMBANK- PGD TRÀ ÔN 2.1 Những quy định cho vay đối với. .. 21.63 Trang 23 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC 9 5 2 1.676.986 15.58 Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thời hạn Ngân hàng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt và cho vay tiêu dùng Bên cạnh hổ trợ vốn cho các thành phần kinh tế còn tạo ra nguồn lợi nhuận lớn cho ngân hàng Qua bảng số liệu Doanh thu ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất so với trung và dai hạn, cụ thể... Toàn bộ hồ sơ vay SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 20 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC  Quy trình thực hiện − Tiếp thị: CVKH/ Phòng cá nhân/ phòng dịch vụ khách hàng lên kế hoạch tiếp thị các cơ quan Nhà nước thỏa điều kiện công ty hoặc doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có iệu quả để cho vay CBNV của đơn vị − Ký hợp đồng: CVKHCN lạp hợp đồng liên kết với các điều khoản đã thống nhất với. .. Nhà nước Bảng 2.5: Doanh thu và dư nợ cho vay trung hạn CBNV Nhà nước ĐVT: Triệu đồng 2011/2010 Năm Năm Năm 2010 2011 2012 Số tiền % Doanh thu 40.415 54.627 71.796 14.212 Dư nợ 17.336 23.438 30.932 6.102 Chỉ tiêu SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN 2011/2012 Số tiền % 35.16 17.169 31.42 35.19 7.494 31.97 Trang 31 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC Biểu đồ 2.5: Doanh thu và dư nợ cho vay trung hạn. .. cho vay tiêu dùng đối với CBNv SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 34 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC Nhà nước, tuy là năm 2012 khủng hoảng nợ công trâm trọng tại các nước trong khối liên minh châu Âu Nhưng không ảnh hưởng nhiều đên nước ta nhiều, qua một năm Nhà nước ta co sự điều chỉnh chính sách kinh tế chủ yếu bên thị trường, điều chỉnh giả cả hợp lý hơn với thực trạng kinh tế của... Biểu đồ 2.4: Doanh thu tín dung trung hạn và tin dụng trung hạn đối với CBNV Từ bảng số liệu Doanh thu trung hạn và các bang số liệu khác ta nhận thấy tín dụng trung hạn tuy không tăng vượt trội nhưng lai là nguông thu ốn định, tăng đều qua các năm.tại sacombank –PGD Trà Ôn cung vậy năm 2010 SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 29 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC 57.736 triệu đồng năm 2011... ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng tai tai địa bàn mà sacombank quản lý d) Doanh thu tín dung trung hạn và tin dụng trung hạn đối với CBNV SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 28 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC Bảng 2.4: Doanh thu tín dung trung hạn và tin dụng trung hạn đối với CBNV ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu DT TH DT TH CBNV Năm Năm 2010 2011 Năm 2012 57.736 78.038 102.565 23.115 31.251... 120.32 137.10 141.00 16778 16.53 5 3 4 ĐVT: Triệu đồng SVTH: NGUYỄN THỊ CẪM NGÂN Trang 33 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC Biểu đồ 2.6 : Doanh số thu nợ cho vay trung hạn CBNV Nhà nước Nhìn chung sản phẩm tiêu dùng Doanh thu cho CBNV Nhà nước không ổn định, năm 2011 giảm 13.95 triệu đồng so với năm 2010, khoảng thời gian này xảy ra khủng hoảng kinh tế tai mỹ nền kinh tế đầu tàu của . NGÂN Trang 14 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯớC SACOMBANK- PGD TRÀ ÔN 2.1. Những quy định cho vay đối với CBNV Nhà nước 2.1.1 THỊ CẪM NGÂN Trang 16 THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG HẠN ĐỐI VỚI CBNV NHÀ NƯỚC − Hồ sơ thủ tục cho vay đơn giản, mỗi khách hàng chỉ cần lập Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay trả nợ. − Tổ chức,. trình trả nợ vay của nhân viên mình, tạo nên sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. − Cho vay trung hạn đối với CBNV Nhà nước là cung cấp tín dụng dành cho khách hàng cá nhân công tác

Ngày đăng: 02/12/2014, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan