Giáo án Đại số 10 cơ bản xen lẫn tự chọn 2014

82 1.1K 4
Giáo án Đại số 10 cơ bản xen lẫn tự chọn 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN Ngày soạn: 24/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1,2. §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh 1/ Về kiến thức • Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo. • Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). 2/ Về kỹ năng • Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề. • Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo. • Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ. • Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại 3/ Về tư duy • Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến… • Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ. • Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 2/ Bài mới Tiết 1 HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời từng bức tranh một. - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai . - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề. Mđề chứa biến 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lấy ví dụ về câu mđề và không phải mđề -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đời sống ) Vdụ1. - Tổng các góc trong 1 tam giác = 180 0 . - 10 là sô nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? HĐ : Thông qua việc phân tích ví dụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x= - Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x= - Xét 2 câu sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n є N Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa 2. Mđề chứa biến (SGK) 1 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN biến. HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời: - Nhận xét - 02 câu trả lời đúng của học sinh HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét mệnh đề P và phủ định của P giống, khác nhau ? - Ghi chọn lọc - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK. - Nhận xét P va pđ của P (SGK) HĐ 4: Học sinh nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK. Những câu đúng của HS - Chú ý : 77P = P HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc vd 3 - Đọc ví dụ 4 - Ghi chọn lọc - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. SGK Tiết 2 HĐ 6: Hoạt động dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 7 SGK. - Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương. - Tìm theo yc của GV. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng - Vd 5, cho hs tìm P, Q Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo. Mđề tđg SGK. - P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P  Q, đọc là…. - Chú ý: Để kiểm tra P  Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P . HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi - Ghi ngắn gọn -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau. - Cách đọc các ký hiệu…… V/ Ký hiệu ∀ và ∃ Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, … HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng và 2 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN hay. HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nghe và theo dõi - Ghi công thức…. - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Cách tìm gtrị đ, s - Ghi mẫu (công thức) HĐ 10: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau: - Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng Với mọi x thuộc R, x 2 + 1 > 0 Tồn tại số nguyên y, y 2 - 1 = 0 3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. ********************************************************************** Ngày soạn: 24/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 3. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mệnh đề tương đương • C/m tính đúng sai các mệnh đề chứa ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). • Lập được mệnh đề phủ định 2/ Về kỹ năng • Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ . • Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phát biểu mđ dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy • Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5  x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự 3 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Giải 1 số câu nhỏ Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. ********************************************************************** Ngày soạn: 24/08/2014 Tự chọn 1: Bài 1: Mệnh đề A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai 2. A đúng khi A sai, và ngược lại 3. A ⇒ B chỉ sai khi A đúng B sai 4. A ⇔ B chỉ đúng khi A, B đồng thời đúng hoặc đồng thời sai B. BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết một câu có là một mệnh đề không? HĐTP 1: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề? + 10 là số nguyên tố + 123 là số chia hết cho 3 + “Ngày mai trời sẽ nắng + “Hãy đi ra ngoài! - Gọi hs lên bảng làm - quan sát một số hs làm bài tập Bài 1: Những câu không phải là mệnh đề +Ngày mai trời sẻ nắng +Hãy đi ra ngoài! HĐTP2 NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 2: Các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề, xét tính đúng hay sai của mệnh đề đó: a. Số 2006 là số chẵn. b. Số 47 là số nguyên tố. c. Số 25 là số nguyên âm. d. Bạn là người chưa chăm học phải không? e. 2x+3 là số nguyên dương. - Gọi hs lên bảng làm - quan sát một số hs làm bài tập Bài 2: a, b là mệnh đề đúng c, là mệnh đề sai e, nếu x ≥ -3/2 là mệnh đề đúng nếu x < -3/2 là mệnh đề sai d, không phải là mệnh đề 4 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN Dạng 2: Phủ đònh của mệnh đề; xác đònh tính đúng sai của các mệnh đề HĐTP 3 NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 3: Nêu mệnh đề phủ đònh của mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai của mệnh đề phủ đònh đó a- “Số 11 là một sốù nguyên tố” b- “Số 111 chia hết cho 3” c- “5 > 8” d- “7 – 12 = 5” e- “nghiệm của phương trình 2x 2 + 5x – 7 = 0 là {1; -7/2}” f- “Các đường chéo của hình thoi bằng nhau” g-“ Các đường chéo của hình vuông bằng nhau” h- “Tập số thực gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ” - Gọi hs lên bảng làm - quan sát một số hs làm bài tập (b-“Số 111 không chia hết cho 3” MĐ S f- “ Các đường chéo của hình thoi không bằng nhau” MĐ Đ g- “Các đường chéo của hình vuông không bằng nhau” MĐ S h- “Tập số thực không phải là các số hữu tỉ và vô tỉ” MĐ S) a- “Số 11 không là số nguyên tố” MĐ S c-“5 ≤ 8” MĐ Đ d-“7 -12 ≠ 5” MĐ Đ e- “ nghiệm của phương trình 2x 2 + 5x -7 = 0 không phải là {1; -7/2} MĐ S Dạng 3: Lập mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề đã cho; xác đònh được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. HĐTP 4: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 4: Lập mệnh đề A ⇒ B và xét tính đúng sai của mệnh đề đó, với a. A = “Số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5”; B = “Số nguyên dương a chia hết cho 5” b. A = “3 < 4”; B = “Π < 3,14” c. A = “12 chia hết cho 6”; B = “12 chia hết cho 3” d. A = “Tam giác là hình vuông” B = “Hình tròn là hình chữ nhật” Gợi ý: “Nếu A thì B” Vận dụng tính chât, các nhận biết đã học để suy luận mđ đúng hay sai c. “Nếu 12 chia hết cho 6 thì 12 chia hết cho 3” MĐ Đ d, Nếu Tam giác là hình vuông thì Hình tròn là hình chữ nhật” MĐ Đ (vì A Sai ⇒ B Sai) a. “Nếu Số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5 thì a chia hết cho 5” MĐ Đ b. “Nếu 3 < 4 thì Π < 3,14” MĐ S (Vì mđ A đúng ⇒ mđ B sai) C. CŨNG CỐ: - Nhận biết một câu có là một mệnh đề không? - Phủ đònh của mệnh đề; xác đònh tính đúng sai của các mệnh đề - Lập mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề kéo theo đó D. BÀI TẬP: Bài 3 b, f g h bài 4: c, d ********************************************************************** Ngày soạn: 31/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 4. §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức 5 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN • Hiểu đuợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. • Nắm khái niệm tập rỗng. 2/ Về kỹ năng • Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, ⊂ , ⊃ . • Biết các cách cho tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. Ghi Tiêu đề bài I/ Khái niệm tập hợp SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b ∉ A: b không phải là 1 ptử của tập hợp A (b không thuộc A) HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và không kể thứ tự. HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 3 SGK. - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 3 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven. 2. Cách xác định tập hợp Các cách xác định 1 tập hợp: - - - HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 4 SGK. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? 3. Tập hợp rỗng SGK 6 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN - Trả lời - Ghi bài - Ghi dưới dạng mđề HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 5 SGK. - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven - Yêu cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất II/ Tập hợp con SGK * A ⊂ B hoặc B ⊃ A: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. III/ Tập hợp bằng nhau SGK HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x 2 -4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x 2 +x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} 3/ BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. ********************************************************************** Ngày soạn: 31/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (2tiết) I. Mục tiêu. 1/ Về kiến thức • Hiểu đuợc khái niệm giao, hợp các tập hợp. • Hiểu khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp . 2/ Về kỹ năng • Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp • Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. * KIỂM TRA BÀI CỦ: ?1. Có bao nhiêu cách xác định một tập hợp . Cho vdụ ? ?2. Thế nào là tập rỗng. Cho vdụ ? ?3. Tập A là con của tập B khi nào ? 7 Giỏo ỏn i s 10 (CB) Phm Th Hng-Trng THPT Lng Ti 1- BN ?4. Tp A = B khi no ? Trong cỏc tp hp sau tp no l con ca tp no ? { } { } { } { } 1 2 3 4 5 3 5 0 1 3 4 2 4, , , , , , , , ,A B C D= = = = ?5. Cho hai tp hp: A= {n N: n l c ca 12} B= {n N: n l c ca 8} Hóy lit kờ hai tp hp trờn ? * Bi mi: Tit 5 * Hot ng 1:Hs tip cn kin thc k/n giao ca hai tp hp. + Phiu hc tp s 1: Cho hai tp hp: A= {n N: n l c ca 12} B= {n N: n l c ca 8} Lit kờ cỏc phn t ca tp C l c chung ca 12 v 18 ? Hot ng ca giỏo viờn Hot ng a HS Ni dung - Phỏt phiu hc tp cho hs. - Y/c hs trỡnh by v nhn xột. - GV: Tng kt ỏnh giỏ. ?1. Cho bit th no l giao ca hai tp hp A v B ? ?2. Tỡm phn giao ca hai tp hp trong hỡnh v sau: { } { } 1 2 3 4 6 12 1 2 3 6 9 18 ) , , , , , , , , , , a A B = = b) { } 1 2 3 6, , ,C = ?1. Giao ca hai tp hp A v B l tp hp gm cỏc phn t chung ca chỳng. ?2. Hs lm bi theo y/c ca Gv. I. GIAO CA HAI TP HP: * N: Giao ca hai tp hp A v B l mt tp hp gm cỏc phn t chung ca hai tp hp ú. Kớ hiu: A B . Vy: { } / x A Ngửụùc laùi: x A B A B x x A vaứ x B x B = Minh ha: VD: { } { } { } 0 1 2 3 4 5 1 3 5 7 9 1 3 5 , , , , , , , , , , , A B A B = = = II. HP CA HAI TP HP: * Hot ng 2: Hs tip cn k/n hp ca hai tp hp. + Phiu hc tp s 2: Cho hai tp hp l hs gii toỏn hoc vn ca lp 10E. A= { Minh, Lan, Hong} B= {Cỳc, Hựng, Lan, Mai, Hong, La} Tỡm tp C l nhng bn gii toỏn hoc vn ca lp 10E ? Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca HS - Phỏt phiu hc tp chco hs. - Y/c hs trỡnh by v nhn xột. - GV: Tng kt ỏnh giỏ. ?1. Cho bit th no l hp ca hai tp hp A v B ? ?2. Tỡm phn hp ca hai tp hp trong hỡnh v sau: ?1. Hp ca hai tp hp A v B l mt tp hp gm cỏc phn t thuc A hoc thuc B. ?2. Hs lm theo y/c ca Gv. 8 B A B A B B A B A B A B B A B A Giỏo ỏn i s 10 (CB) Phm Th Hng-Trng THPT Lng Ti 1- BN Ni Dung: * N: Hp ca hai tp hp A v B l mt tp hp gm tt c cỏc phn t thuc tp A hoc thuc tp B. Kớ hiu : A B { } : / x A Ngửụùc laùi: x A B Vaọy A B x x Ahoaởc x B x B = * Minh ha: VD: { } { } { } 0 1 2 3 4 5 1 3 5 7 9 0 1 2 3 4 5 7 9 , , , , , , , , , , , , , , , , A B A B = = = Cng c: . Cho hai tp hp: A= {Cỏc c nguyờn dng ca 8} B= {Cỏc c nguyờn dng ca 12} Tỡm ,A B A B Bi t p 1 : + Phỏt phiu hc tp s 1 cho hs. Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca HS-Ghi v - Nhúm 1 lm A B , nhúm 2 lm A B , nhúm 3 lm A\B, nhúm 4 lm B\A. - Y/c Hs nhc li cỏc k/n v giao, hp, hiu ca hai tp hp. - Gv: Tng kt v ỏnh giỏ bi lm ca hs. A={ Cể CH THè NấN} B={ Cể CễNG MI ST Cể NGY NấN KIM} { } { } { } { } , , , , , , , , , , , , , , , , , \ \ , , , , , A B C O I T N E A B C O H N G M A I S T Y E K A B H B A G M A S Y K = = = = Tit 6 * Hot ng 3: Hs tip cn k/n hiu v phn b ca hai tp hp. + Phiu hc tp s 3: Cho hai tp hp: { } { } 0 1 2 3 4 5 1 3 5 7 9 , , , , , , , , , A B = = Tỡm tp hp C gm cc phn t thuc A nhng khng thuc B ? Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca HS Ni dung - Phỏt phiu hc tp cho hs. - Y/c hs trỡnh by v nhn xột. - GV: Tng kt ỏnh giỏ. - Gv: Tp hp tha mn iu kin trrờn gl hiu ca hai tp hp A v B. ?1. Th no l hiu ca hai tp hp A v B ? ?2. Tỡm phn hiu ca hai tp hp trong hỡnh v sau: { } 0 2 4, ,C = ?1. Hiu ca hai tp hp A v B l mt tp hp gm cỏc phn t thuc A nhng khụng thuc B. ?2. Hs lm theo y/c ca Gv. III. HIU V PHN B CA HAI TP HP: Ni dung: * N: Hiu ca hai tp hp A v B l mt tp hp gm cỏc phn t thuc A nhng khng thuc B. Kớ hiu: \A B . Vy: 9 A B Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN { } \A B x A và x B= ∈ ∉ \ x A x A B x B ∈  ∈ ⇔  ∉  * Minh họa: * Phần bù: Nếu B A⊂ thì \A B đgl phần bù của B trong A. Kí hiệu: C A B Vậy: C A B = A\B. * CỦNG CỐ: * BÀI TẬP: Bài 2: + Phát phiếu học tập số 2 cho hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vờ - Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm 3 làm câu c, nhóm 4 làm câu d. - Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. Hs thực hiện theo y/c của Gv. Bài 4: + Phát phiếu học tập số 3 cho Hs Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Y/c cầu các nhóm trình bày và nhận xét. - Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. A A A A A A A A A A A C A C A ∩ = ∪ = ∩∅ = ∅ ∪∅ = = ∅ ∅ = ********************************************************************** Ngày soạn: 31/08/2014 Tự chọn 2: Bài 2: TẬP HP A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các cách xác đònh tập hợp: - Liệt kê:E= { } cba ,, , - Nêu các tính chất đặc trưng: E= { x | x có tính chất P } . 2. Quan hệ: - Phần tử và tập hợp: AaAa ∉∈ , - Tập hợp và tập hợp con:A ⊂ B ⇔ BxAx ∈⇒∈∀ , A=B ⇔ A ⊂ B, B ⊂ A 10 B A B A B A B A A BB [...]... Ngày soạn:05 /10/ 2014 Tự chọn 7 : HÀM SỐ BẬC HAI I Mục tiêu 1 Về kiến thức - K/n Hàm số, đồ thị hàm số, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ - Hàm số bậcc nhất, hàm số bậc hai 2 Về kĩ năng - Cách tìm TXĐ của hàm số, xác định được tính chẵn lẻ của hàm số, xác định được các điểm trên đồ thị hàm số có hồnh độ cho trước hoặc tung độ cho trước - xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên... a, b Tóm tắt ghi bảng 3/ BTVN: • Nhữg bài còn lại ********************************************************************** Ngày soạn: 05 /10/ 2014 Tự chọn 6: HÀM SỐ BẬC NHẤT I Mục tiêu 1 Về kiến thức - K/n Hàm số, đồ thị hàm số, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ - Hàm số bậcc nhất, hàm số bậc hai 2 Về kĩ năng - Cách tìm TXĐ của hàm số, xác định được tính chẵn lẻ của hàm số, xác định được... Suy nghĩ trả lời tập hợp số Như cho 1 số bất kỳ, u cầu hs nó thuộc tập hợp số - Hs tập biểu diễn 1 số trên trục nào ? số - Mơ tả tổng qt trên trục số - Ghi bài - Biểu diễn quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số đó Tóm tắt ghi bảng Ghi Tiêu đề bài I/ Các tập hợp đã hoọ SGK 1 Tập hợp các số tự nhiên, N (lưu ý N*) 2 Tập hợp các số ngun , Z 3 Tập hợp các số hữu tỉ , Q 4 Tập hợp các số thực , R HĐ 2: Các tập... trang 39 ********************************************************************** Ngày soạn: 21/09 /2014 Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI Tự chọn 5 : I HÀM SỐ A KIẾN THỨC CẦN NHỚ 21 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN *Tập xác đònh của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực sao cho biểu thức f(x) có nghóa Dạng 1: y = axb+ bxn-1 + + lx + k TXĐ: D = R A Dạng 2:... Các tập hợp số: a Các tập hợp số đã học: N, N*, Z, Q, R b Các tập con của tập số thực: (a;b) = (a; + ∞ ) = (- ∞ ; b) = [a;b] = [a;b) = 13 Giáo án Đại số 10 (CB) - Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN (a;b] = (- ∞ ; b] = [a; + ∞ ) = (- ∞ ;+ ∞ ) = R B BÀI TẬP DẠNG 4: Xác đònh các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của các tập hợp số HĐTP 4: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN... ? tương tự đối với tung độ đỉnh ? Tóm tắt ghi bảng Chỉnh lại, nếu cần Tóm tắt ghi bảng Ghi ở 1 góc bảng các yếu tố xđ đựoc a, b 25 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh - Làm nháp 3/49 - Phát biểu, lên bảng nếu cần Hoạt động của giáo viên - Các bước vẽ đthị hs bậc 2 - Tung độ âm, dương ? - Giá trị là y, điểm đạt là x ? - các gt, cơng thức... luận theo nhóm khi dùng MTBT (chia sẻ kiến thức) Hoạt động của giáo viên - u cầu HS làm bài tập 2,3 Tóm tắt ghi bảng III/ Quy tròn số gần đúng 1 Ơn tập quy tắc làm tròn số SGK 2 Cách viết số quy tròn của sgđ căn cứ vào độ chính xác cho trước SGK Tóm tắt ghi bảng - Đại diện các nhóm chuẩn bị trình bày các bt sử dụng MTBT 15 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN 3/ BTVN: Bt... tập số -Quy tròn một số gần đúng với độ chính xác cho trước D BÀI TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ b Số quy tròn của b là 2538,174 c 23 d 2400 hợp, phần bù của các tập hợp 1 Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số a) ( - 5 ; 3 ) ∩ ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ∞) d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ ) 17 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN 2 Viết số quy tròn của các số. .. thiên các hàm số và vẽ đồ thị hàm số 27 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN - Biết xác định toạ độ đỉnh, và pt trục đối xứng của hàm số bậc hai - Tìm được hàm số bậc nhất hay bậc 2 có một số tính chất đã cho 1.3 Về thái độ, tư duy - Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học - Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống II Chuẩn... đồ thị hàm số 2/ Về kỹ năng • Biết tìm TXĐ, giá trị của những hàm số đơn giản 19 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN • Nhìn đồ thị đọc đựoc các giá trị của hsố 3/ Về tư duy • Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái qt, tương tự II Chuẩn bị • Học sinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, … . 2: Cho hai tp hp l hs gii toỏn hoc vn ca lp 10E. A= { Minh, Lan, Hong} B= {Cỳc, Hựng, Lan, Mai, Hong, La} Tỡm tp C l nhng bn gii toỏn hoc vn ca lp 10E ? Hot ng Ca Giỏo Viờn Hot ng Ca HS - Phỏt. 17 -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường THPT Lương Tài 1- BN 2. Viết số quy tròn của các số gần đúng sau: a = 23724573461 ± 25000 b. b = 2538,171928374753945 ± 10 -10 ********************************************************************** Ngày. d ********************************************************************** Ngày soạn: 31/08 /2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 4. §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức 5 Giáo án Đại số 10 (CB) Phạm Thị Hồng-Trường

Ngày đăng: 02/12/2014, 07:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan