Bước đầu nghiên cứu sự biến đỏi mô của cá giò (rachycentron canadum) sau khi thử nghiệm dùng vắc xin phòng bệnh vibriosis

69 381 0
Bước đầu nghiên cứu sự biến đỏi mô của cá giò (rachycentron canadum) sau khi thử nghiệm dùng vắc xin phòng bệnh vibriosis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 000 CUNG THỊ LÝ BƯỚC ðẦU NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỔI MÔ CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) SAU KHI THỬ NGHIỆM DÙNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIBRIOSIS LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Vân HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin thích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Tác giả Cung Thị Lý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, Phòng Thông tin Hợp tác Quốc tế và ðào tạo, Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Cảnh báo môi trường dịch bệnh Thủy sản khu vực miền Bắc - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 ñã hướng dẫn và tạo ñiều kiện thuận lợi gúp ñỡ tôi hoàn thành tốt khóa học cao học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Ts. Phan Thị Vân, Ts. ðặng Thị Lụa và Ths. Võ Anh Tú ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn tới chị Nguyễn Thị Thu Hà, anh ðào Xuân Trường, chị Nguyễn Thị Thu Hường và em Nguyễn Thị Phương Huyền ñã hỗ trợ trong bố trí thí nghiệm, thu mẫu và xử lý mẫu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới chồng, bố mẹ và những người thân trong gia ñình cùng bạn bè, ñồng nghiệp cho sự thành công của luận văn. Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Cung Thị Lý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Sơ lược tình hình nuôi cá giò trên thế giới 3 2.2. Tình hình nuôi cá giò ở Việt Nam 4 2.3. Tình hình bệnh Vibriosis trên cá giò 5 2.3.1. Tình hình bệnh Vibriosis ở cá giò trên thế giới 5 2.3.2. Tình hình bệnh Vibriosis ở cá giò tại Việt Nam 6 2.4. Sử dụng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản 7 2.4.1. Tình hình sử dụng vắc xin trong NTTS trên thế giới 7 2.4.2. Tình hình và triển vọng sử dụng vắc xin trong NTTS ở Việt Nam 10 2.5. Biến ñổi mô tế bào tại vùng tiêm vắc xin 12 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 15 3.2. ðối tượng nghiên cứu 15 3.3. Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1. Các nội dung thực hiện 16 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu mô học 17 3.4. Phương pháp xác ñịnh các loại tế bào 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Kết quả nghiên cứu 22 4.1.1. ðặc ñiểm mô học cơ cá giò khỏe 22 4.1.2. Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 23 4.1.3. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 34 4.1.4. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 44 4.2. Thảo luận 53 4.2.1. Quá trình viêm 53 4.2.2. Bước ñầu ñánh giá hiệu quả của các loại vắc xin nhũ dầu 54 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1. Kết luận 57 5.2. Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Cá Giò (Rachycentron canadum) (dpi.qld.gov.au) 15 Hình 3.2. Sơ ñồ các nội dung thực hiện của ñề tài 16 Hình 3.3. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 16 Hình 3.4. Các bước thực hiện của phương pháp mô bệnh học 17 Hình 3.5. Tế bào hồng cầu (Erythrocyte) 20 Hình 3.6. Tế bào bạch cầu (White blood cell) 20 Hình 3.7. Tế bào ñại thực bào (macrophage) 21 Hình 4.1. Mô cơ cá giò bình thường 22 Hình 4.2. Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm nhũ dầu, x100 23 Hình 4.3. Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm vắc xin V 1 ,V 6 ,V 4-1 ,V 4-2 , x100 24 Hình 4.4. Mô cơ cá giò sau 7 ngày tiêm nhũ dầu, x400 25 Hình 4.5. Biến ñổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V 1 , x400 26 Hình 4.6. Biến ñổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V 6 , x400 26 Hình 4.7. Biến ñổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V 4-1 , x400 26 Hình 4.8. Biến ñổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V 4-2 , x400 27 Hình 4.9. Lớp tế bào sau 7 ngày tiêm nhũ dầu, x1000 28 Hình 4.10. Lớp tế bào sau 7 ngày tiêm vắc xin V 1 , x1000 29 Hình 4.11. Lớp tế bào sau 7 ngày tiêm vắc xin V 6 , x1000 30 Hình 4.12. Lớp tế bào sau 7 ngày tiêm vắc xin V 4-1 , x1000 31 Hình 4.13. Lớp tế bào tại ổ viêm sau 7 ngày tiêm vắc xin V 4-2 , x1000 32 Hình 4.14. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm nhũ dầu, x100, nhũ dầu (O) 34 Hình 4.15. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm vắc xin V 1 ,V 4-1 ,V 4-2 ,V 6 , x100 35 Hình 4.16. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm nhũ dầu (ñối chứng), x400 36 Hình 4.17. Biến ñổi mô cơ 14 ngày sau khi tiêm vắc xin V 1 , x400 36 Hình 4.18. Biến ñổi mô cơ 14 ngày sau khi tiêm vắc xin V 6 , x400 37 Hình 4.19. Biến ñổi mô cơ 14 ngày sau khi tiêm vắc xin V 4-1 , x400 37 Hình 4.20. Biến ñổi mô cơ 14 ngày sau khi tiêm vắc xin V 4-2 , x400 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi Hình 4.21. Lớp tế bào trong mô cơ sau 14 ngày tiêm nhũ dầu, x1000 38 Hình 4.22. Lớp tế bào trong ổ viêm sau 14 ngày tiêm vắc xin V 1 , x1000 39 Hình 4.23. Các lớp tế bào trong ổ viêm sau 14 ngày tiêm vắc xin V 6 , x1000 40 Hình 4.24. 3 lớp tế bào trong ổ viêm sau 14 ngày tiêm vắc xin V 4-1 , x1000 41 Hình 4.25. Lớp tế bào trong ổ viêm sau 14 ngày tiêm vắc xin V 4-1 , x1000 42 Hình 4.26. Các lớp tế bào trong ổ viêm sau 14 ngày tiềm vắc xin V 4-2 , x1000 43 Hình 4.27. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm nhũ dầu, x100 44 Hình 4.28. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 1 ,V 4-1 ,V 4-2 ,V 6 , x100 45 Hình 4.29. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm nhũ dầu, x400 46 Hình 4.30. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 1 , x400 46 Hình 4.31. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 6 , x400 47 Hình 4.32. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 4-1 , x400 47 Hình 4.33. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 4-2 , x400 47 Hình 4.34. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm nhũ dầu, x1000 48 Hình 4.35.Lớp tế bào sau 21 ngày tiêm vắc xin V 1 , x1000 49 Hình 4.36. Lớp tế bào sau 21 ngày tiêm vắc xin V 6 , x1000 50 Hình 4.37. Lớp tế bào sau 21 ngày tiêm vắc xin V 4-1 , x1000 51 Hình 4.38. Lớp tế bào sau 21 ngày tiêm vắc xin V 4-2 , x1000 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKD Bệnh vi khuẩn ở thận (Bacteria Kiney Disease) BSA Anbumin huyết thanh bò (Bovine Serum Anbumin) CFA Chất bổ trợ hoàn chỉnh (Complete Freund’s Adjuvant) E Tế bào hồng cầu (Erythrocyte) ERM Bệnh xuất huyết ñường tiêu hóa (Enteric Redmouth) FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (Foo d and Agriculture Organization) H&E Hematocylin và Eosin L Lympho bào M ðại thực bào (Macrophage) NTTS Nuôi trồng thủy sản O Giọt dầu (Drop oil) SRBC Hồng cầu cừu (Sheep Red Blood Cells) WBC Tế bào bạch cầu (White blood cell) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cá giò (Rachycentron canadum) là loài cá dữ, ăn thịt ñộng vật và có tốc ñộ sinh trưởng rất nhanh. Trong tự nhiên, cá giò sống ở vùng nước mặn, nước lợ ven biển, rặng san hô cho ñến vùng biển khơi thuộc các vùng biển nhiệt ñới, cận nhiệt ñới và vùng nước ấm của biển ôn ñới (Shaffer, 1989). Do có tốc ñộ sinh trưởng nhanh (có thể ñạt 6-8 kg sau 1 năm nuôi), chất lượng thịt cá ngon và có tiềm năng về sản lượng lớn, giá trị cao trên thị trường nên cá giò hiện ñang ñược nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong ñó có Việt Nam (Su và ctv, 2000). Tại Việt Nam, cá giò ñược nuôi lồng trên biển ở các tỉnh thành như Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Khánh Hòa và Vũng Tàu (Svennevig và Nguyễn Quang Huy, 2005). Dịch bệnh là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn tới sự sụt giảm năng suất của các loài nuôi thủy sản, trong ñó có cá giò. ðối với cá giò, nếu như vi rút là tác nhân gây tỷ lệ chết cao ở giai ñoạn cá giống thì vi khuẩn Vibrio (gây bệnh Vibriosis) lại là tác nhân gây bệnh chủ yếu ở giai ñoạn cá thương phẩm (Lopez và ctv, 2002). Cá giò bị bệnh Vibriosis thường có tỷ lệ chết trên 80% (Liu và ctv, 2004) trong ñó cá dưới 4 tháng tuổi, <500 gam ñược cho là nhạy cảm nhất với bệnh này với tỷ lệ chết cao lên ñến 100% (Lin và ctv, 2005). Khi cá bị bệnh do vi khuẩn, trong ñó có bệnh Vibriosis trên cá giò, người nuôi dùng kháng sinh ñể trị bệnh. Tuy nhiên ñiều này dẫn ñến ô nhiễm môi trường và không ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, liệu pháp phòng bệnh bằng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản ñang là hướng ñi mới của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 hiện ñang thực hiện ñề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu và sản xuất vắc xin phòng bệnh Vibriosis cho cá giò” nhằm góp phần giảm thiểu sự thiệt hại do bệnh Vibriosis gây nên trên cá giò nuôi. Hiện nay, các loại vắc xin thương mại cho cá trên thế giới thường ở dạng tiêm, mặc dầu các loại vắc xin khác như ngâm, phun và trộn vào thức ăn cũng ñang ñược nghiên cứu. Sau khi tiêm vắc xin ở cơ lưng xảy ra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2 biến ñổi mô học tại vùng tiêm, sự biến ñổi này ñược gọi là phản ứng viêm. Vùng xảy ra phản ứng viêm ñược gọi là vùng viêm và trong vùng này có sự hiện diện của các ổ viêm khác nhau. ðối với loại vắc xin tiêm thì việc nghiên cứu sự biến ñổi mô cũng như sự có mặt của các tế bào miễn dịch tại vùng tiêm vắc xin trên cá là hết sức cần thiết ñể có thể ñánh giá ñược hiệu quả của vắc xin. Chính vì vậy luận văn tốt nghiệp với tiêu ñề: “Bước ñầu nghiên cứu sự biến ñổi mô của cá giò (Rachycentron canadum) sau khi thử nghiệm dùng vắc xin phòng bệnh Vibriosis” ñược thực hiện và là một phần của ñề tài nghiên cứu cấp nhà nước nói trên. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu sự biến ñổi mô học tại vùng tiêm vắc xin.  Bước ñầu nghiên cứu khả năng gây ñáp ứng miễn dịch của các loại vắc xin khác nhau. 1.3. Nội dung nghiên cứu  So sánh sự biến ñổi mô cơ cá giò tại vị trí tiêm ở 7, 14, 21 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin.  Xác ñịnh sự xuất hiện các loại tế bào miễn dịch theo thời gian sau khi tiêm các loại vắc xin. [...]... song v i nhau và ít b t g p các t bào máu (Hình 4.1D) 4.1.2 Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các lo i v c xin và nhũ d u 4.1.2.1 Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các lo i v c xin và nhũ d u, x100 Hình 4.2 Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm nhũ d u, x100 Quan sát trên tiêu b n mô cơ 7 ngày sau khi tiêm nhũ d u (Hình 4.2), nh n th y mô cơ có s bi n ñ i Mô cơ b t màu h ng c a Eosin, các s i cơ x p Trư ng ð... c u 3.3.1 Các n i dung th c hi n V c xin th nghi m phòng b nh Vibriosis Tiêm 0,1ml v c xin vào cơ lưng cá giò (15-25gam) Thu m u mô 7, 14, 21 ngày sau khi tiêm X lý m u mô ð c k t qu K t lu n và ñ xu t ý ki n Hình 3.2 Sơ ñ các n i dung th c hi n c a ñ tài 3.3.2 Phương pháp b trí thí nghi m Cá giò 15-25gam Tiêm 0,1ml v c xin vào cơ lưng V1 V4-1 V6 Thu m u mô V4-2 ðC ngày th 7, 14, 21 sau khi tiêm Hình... th y khi tiêm v c xin V4-1,V4-2 xu t hi n vùng viêm r ng nh t 4.1.2.2 Bi n ñ i mô cơ sau 7 ngày tiêm các lo i v c xin, x400 Hình 4.4 Mô cơ cá giò sau 7 ngày tiêm nhũ d u, x400 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 25 Hình 4.5 Bi n ñ i mô cơ sau 7 ngày tiêm v c xin V1, x400 Hình 4.6 Bi n ñ i mô cơ sau 7 ngày tiêm v c xin V6, x400 Hình 4.7 Bi n ñ i mô cơ sau 7... cu i mùa hè vùng bi n g n b khi nhi t ñ tăng Vibriosis nh hư ng ñ n g n 50 loài cá bi n và cá nư c ng t (Woo và Bruno, 1999) Cá giò b nhi m V.anguillarum thư ng có nh ng bi u hi n như: xu t huy t m t, vây, b m t b ng và n i t ng (Toranzo và ctv, 2003) Năm 2001, l n ñ u tiên cá giò nuôi t i ðài Loan b b nh Vibriosis B nh này có th x y ra trên cá giò xu t hi n trên cá giò các kích c khác nhau V.alginolyticus... K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N 4.1 K t qu nghiên c u Sau khi tiêm 4 lo i v c xin và ti n hành thu m u mô 7, 14, 21 ngày (t ng thu 60 m u) thì t t c các m u mô ñ u có bi n ñ i t bào t i v trí tiêm, có xu t hi n vùng viêm và ph n ng viêm x y ra, xu t hi n viêm bên trong vùng viêm Sau khi tiêm ñ i ch ng nhũ d u và ti n hành thu m u mô sau 7, 14, 21 ngày (t ng thu 15 m u) thi trong t t c các m u mô ñ u... nuôi cá giò v n d a trên nh p kh u gi ng t ðài Loan và Trung Qu c (H i Nam) (Nguy n Quang Huy, 2008); H n ch khác bao g m d ch b nh và thi u th c ăn Cá giò thư ng ñư c cho ăn th c ăn giá tr th p (cá t p), m c dù m t lư ng nh kh u ph n ăn ñư c b sung th c ăn viên Các quy mô nuôi cá giò l n hơn s d ng ăn viên (Như Văn C n và ctv, 2010) 2.3 Tình hình b nh Vibriosis trên cá giò 2.3.1 Tình hình b nh Vibriosis. .. i mô h c gi ng nhau cùng th i gian tiêm 4.1.1 ð c ñi m mô h c cơ cá giò kh e Ti n hành phân tích m u mô cơ cá giò t i v trí cơ lưng, c u t o ch y u là mô cơ vân Hình 4.1 Mô cơ cá giò bình thư ng (S i vân d c (A); s i vân ngang (B), A(x40), B(x100), C(x400), D(x1000)) Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 22 Do v c xin ñư c tiêm v trí cơ lưng, chính vì v y ñ nghiên. .. trên th gi i ñã có m t s nghiên c u v bi n ñ i mô h c c a cá sau khi tiêm v c xin nh m nâng cao hi u qu c a v c xin trong phòng b nh ð c trưng c a bi n ñ i mô h c sau khi tiêm v c xin chính là ph n ng viêm c a cơ th khi có tác nhân l xâm nh p vào Cơ ch hình thành ph n ng viêm nhìn chung tương t như ñ ng v t có vú Ngo i tr cá, ñi m khác bi t là cá không có histamine, ch c năng xúc tác c a histamine ñư... và rách nát Quan sát tiêu b n mô cơ cá giò c t ngang sau 7 ngày tiêm v c xin V6 ñ phóng ñ i x100 th y vùng viêm xu t hi n Các s i cơ ho i t không còn hình d ng bình thư ng Vùng viêm b t màu tím ñ m c a thu c nhu m Hematoxylin Vùng viêm này l n hơn so v i ñ i ch ng nhưng so v i 3 lo i v c xin trên thì bé hơn Quan sát tiêu b n mô cơ cá giò c t ngang sau 7 ngày tiêm v c xin V4-1 ñ phóng ñ i x100 th y... v c xin phòng b nh vi rút ñư c ñăng ký b n quy n và s d ng cho 6 ñ i tư ng nuôi ph bi n trên 41 qu c gia trên th Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p 7 gi i bao g m cá h i, cá ch m châu Âu, cá ch m châu Á, cá rô phi và cá Bơn ñuôi vàng T i Na Uy, vi c s d ng v c xin phòng b nh do vi khu n r t có hi u qu Nh ng nghiên c u trư c ñây cho th y phòng b nh cho cá b . hiệu quả của vắc xin. Chính vì vậy luận văn tốt nghiệp với tiêu ñề: Bước ñầu nghiên cứu sự biến ñổi mô của cá giò (Rachycentron canadum) sau khi thử nghiệm dùng vắc xin phòng bệnh Vibriosis . Hình 4.31. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 6 , x400 47 Hình 4.32. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 4-1 , x400 47 Hình 4.33. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm vắc xin V 4-2 ,. HÀ NỘI 000 CUNG THỊ LÝ BƯỚC ðẦU NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỔI MÔ CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) SAU KHI THỬ NGHIỆM DÙNG VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIBRIOSIS LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 01/12/2014, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan