nghiên cứu các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện nga sơn, thanh hóa

143 713 2
nghiên cứu các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện nga sơn, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        MAI VĂN MINH NGHIÊN CỨU CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        MAI VĂN MINH NGHIÊN CỨU CÁC MỐI LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ CÓI Ở HUYỆN NGA SƠN, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Quyền Đình Hà HÀ NỘI - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2012 Tác giả Mai Văn Minh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. ii LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn “Nghiên cứu các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt thầy giáo, PGS.TS. Quyền Đình Hà, người đã tận tâm hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới tập thể cán bộ nhân viên phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng thống kê, phòng địa chính huyện Nga Sơn và cán bộ nhân viên xã và người dân của huyện đã nhiệt tình cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và những kiến thức thực tế phục vụ cho đề tài. Cuối cùng xin gửi tới gia đình, người thân lòng biết ơn sâu sắc nhất, nơi cho tôi động lực để phấn đấu trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài nghiên cứu. Tác giả Mai Văn Minh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.1. Khái quát về liên kết 5 2.1.2 Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cói 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Thực tiễn liên kết trong sản xuất, tiêu thụ ở một số quốc gia trên thế giới 20 2.2.2 Thực tiễn về vấn đề liên kết ở Việt Nam 24 2.2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 32 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2. Địa hình 34 3.1.3. Khí hậu 36 3.1.4. Chế độ thuỷ văn 37 3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 37 3.1.6.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn 39 3.1.7. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 40 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iv 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 45 3.2.4 Phương pháp phân tích 45 3.2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá 45 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thực trạng các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn 47 4.1.1 Thực trạng sản xuât, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn 47 4.1.2 Thực trạng các mối liên kết trong sản xuất tiêu thụ cói nguyên liệu 51 nguyên liệu 67 4.1.3 Liên kết trong sản xuất tiêu thụ cói se 75 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm từ cói trên địa bàn huyện 92 4.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm từ cói huyện Nga Sơn 92 4.3.2 Đánh giá nhận xét chung về vấn đề liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cói huyện Nga Sơn 97 4.3 Định hướng và giải pháp tăng cường mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn 100 4.3.1 Định hướng 100 4.3.2 Giải pháp 101 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Kiến nghị 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 115 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích trồng cói của các vùng ở Việt Nam 30 Bảng 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng cói những năm gần đây ở Việt Nam 30 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của huyện Nga Sơn giai đoạn 2008 -2010 39 Bảng 3.2: Phân bổ mẫu nghiên cứu theo cấp nghiên cứu 42 Bảng 4.1: Biến động diện tích trồng cói huyện Nga Sơn từ 2008 -2010 47 Bảng 4.2: Biến động năng suất cói huyện Nga Sơn từ 2008 -2010 48 Bảng 4.3: Biến động sản lượng cói của huyện Nga Sơn từ 2008 -2010 49 Bảng 4.4: Thông tin chung về người sản xuất cói 51 Bảng 4.5: Chi phí sản xuất cói của các nhóm hộ 52 Bảng 4.6: Thông tin người thu gom cói nguyên liệu 54 Bảng 4.7: Thông tin chung về Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm cói 55 Bảng 4.8: Nội dung liên kết giữa người sản xuất với người sản xuất 57 Bảng 4.9: Cách thức liên kết giữa người thu gom với người thu gom 58 Bảng 4.10: Nội dung liên kết giữa người thu gom với người thu gom 59 Bảng 4.11: Cách thức liên kết giữa các doanh nghiệp thu gom 60 Bảng 4.12: Nội dung liên kết giữa các doanh nghiệp thu gom 61 Bảng 4.13: Cách thức liên kết giữa người sản xuất với tác nhân tiêu thụ 64 Bảng 4.14: Nội dung liên kết của người sản xuất với tác nhân tiêu thụ 65 Bảng 4.15: Cách thức liên kết giữa người thu gom và doanh nghiệp 66 Bảng 4.16: Nội dung liên kết giữa người thu gom với doanh nghiệp 67 Bảng 4.17: So sánh hiệu quả sản xuất của các hộ trồng cói 68 Bảng 4.18: So sánh hiệu quả của người thu gom cói nguyên liệu 69 Bảng 4.19: Lợi ích của người sản xuất cói nguyên liệu 70 Bảng 4.20: Lợi ích của người thu gom cói nguyên liệu 72 Bảng 4.21: Lợi ích của doanh nghiệp thu gom cói nguyên liệu 72 Bảng 4.22: Phân tích lợi ích tài chính và chi phí của các tác nhân 73 Bảng 4.23: Chi phí sản xuất cói se của các nhóm hộ 76 Bảng 4.24: Cách thức liên kết giữa các doanh nghiệp thu gom 78 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. vi Bảng 4.25: Nội dung liên kết giữa các doanh nghiệp thu gom 78 Bảng 4.26: Cách thức liên kết giữa người thu gom cói se với nhau 79 Bảng 4.27: Nội dung liên kết giữa người thu gom cói se với nhau 79 Bảng 4.28: Cách thức liên kết giữa người sản xuất với tác nhân tiêu thụ 80 Bảng 4.29: Nội dung liên kết giữa người sản xuất với tác nhân tiêu thụ 81 Bảng 4.30: Cách thức liên kết giữa người thu gom và doanh nghiệp thu gom 82 Bảng 4.31: Nội dung liên kết giữa người thu gom và doanh nghiệp thu gom 83 Bảng 4.32: Hiệu quả sản xuất cói se 84 Bảng 4.33: So sánh hiệu quả kinh doanh của hộ thu gom cói se 86 Bảng 4.34: Lợi ích người sản xuất cói se nhận được từ liên kết 87 Bảng 4.35: Lợi ích người thu gom cói se nhận được từ liên kết 88 Bảng 4.36: Lợi ích doanh nghiệp thu gom cói se nhận được từ liên kết 89 Bảng 4.37: Phân tích lợi ích tài chính, chi phí của các tác nhân 90 Bảng 4.38: Hiểu biết của các tác nhân về vấn đề liên kết 93 Bảng 4.39: Lý do không tham gia liên kết của hộ sản xuất cói se 94 Bảng 4.40: Lợi ích mong muốn nhận được khi tham gia liên kết 94 Bảng 4.41: Lý do hộ sản xuất cói nguyên liệu không tham gia liên kết 95 Bảng 4.42: Ưu nhược điểm của các cách thức liên kết 97 Bảng 4.43: Tỷ lệ các tác nhân phá vỡ liên kết 99 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Phương thức liên kết 10 Sơ đồ 2.2: Phương thức liên kết trong sản xuất tiêu thụ cói 19 Sơ đồ 3.1: Phương pháp chọn mẫu theo cấp nghiên cứu 42 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm cói Nga sơn 50 Sơ đồ 4.2: Mạng lưới thu gom sản phẩm cói trên địa bàn huyện Nga Sơn 53 Sơ đồ 4.3: Các mối liên kết giữa các tác nhân trong sản xuất tiêu thụ cói nguyên liệu 56 Sơ đồ 4.4: Mối liên kêt giữa các tác nhân trong sản xuất tiêu thụ cói se 77 Hình 4.1: Người sản xuất bó cói thành từng bó và chẻ cói 52 Hình 4.2: Người thu gom đang nhận cói từ người sản xuất 53 Hình 4.3: Cói se được bó để đi xuất khẩu 85 Hình 4.4: Hoạt động làm sạch cói se 75 Đồ thị 4.1: Phân tích lợi ích tài chính và chi phí của các tác nhân trong sản xuất tiêu thụ cói nguyên liệu 75 Đồ thị 4.2: Phân tích lợi ích tài chính và chi phí của các tác nhân sản xuất tiêu thụ cói se 92 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định LĐ Lao động LĐBQ Lao động bình quân MI Thu nhập hỗn hợp NSBQ Năng suất bình quân NSX Người sản xuất NTG Người thu gom SL Số lượng VA Giá trị gia tăng UBND Uỷ ban nhân dân [...]... đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ cói; các mối liên kết này mang lại lợi ích gì cho các tác nhân trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ cây cói; yếu tố nào ảnh hưởng đến các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa; giải pháp nào nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả của các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa. .. cho các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các mối liên kết chủ yếu trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ cói ở huyện Nga sơn - tỉnh Thanh Hoá từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm tăng cường các mối liên kết, trong. .. trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói • Đánh giá thực trạng các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn – Thanh Hóa • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ. .. tiêu thụ sản phẩm từ cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa • Đưa ra một số định hướng và giải pháp tăng cường các mối liên kết nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cói, sản phẩm từ cói trên địa bàn huyện Nga Sơn- Thanh Hóa Đối... giao sản phẩm cho doanh nghiệp theo hợp đồng, thỏa thuận đã ký, xử lý vi phạm hợp đồng không kịp thời và chưa triệt để, tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn xảy ra Câu hỏi đặt ra là thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa hiện nay như thế nào; đang tồn tại những mối liên kết nào trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa; các mối liên kết. .. tượng nghiên cứu bao gồm các tác nhân tham gia liên kết trong sản xuất, tiêu thụ (hộ sản xuất, người thu gom, doanh nghiệp, trung tâm khuyến nông, tổ chức tín dụng…), các tổ chức khác có liên quan (UBND huyện, xã, hội phụ nữ, thanh niên, nông dân…) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cây cói ở Nga. .. Những mối quan hệ có tác động qua lại, những mối liên kết có thể được hình thành thông qua hợp đồng hay thỏa thuận giữa các đối tác Trong đó, nội dung của những mối liên kết này chủ yếu là hỗ trợ nhu cầu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất NSX cói NSX cói NTG cói NTG cói DN TG cói DN TG cói Liên kết ngang NSX cói DN TG cói Liên kết dọc Sơ đồ 2.2: Phương thức liên kết trong. .. tư cách là các tác nhân bổ trợ cho người sản xuất, người thu gom, doanh nghiệp vay vốn Ngoài những tác nhân liên kết trên chúng ta còn thấy những tác nhân tham gia hỗ trợ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cói như trạm khuyến nông, UBND… 2.1.2.2 Mối liên kết giữa các tác nhân Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ các tác nhân đã tự nguyện hình thành những mối liên kết với nhau Từ những mối liên kết. .. tham gia liên kết đồng thời tạo ra những điều kiện thuận lợi và trách nhiệm trong quá trình thực hiện Liên kết có thể được thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất như liên kết trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, liên kết trong sản xuất, liên kết trong tiêu thụ sản phẩm và liên kết dù được thực hiện dưới hình thức nào cũng đều nhằm mục đích hỗ trợ cho nhau cùng đạt kết quả sản xuất... 2.1.1.7 Vai trò của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ Liên kết là một hình thức đem lại lợi ích chắc chắn cho các bên liên quan Khác với liên kết lỏng lẻo giữa nông dân và các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm, liên kết thông qua hợp đồng loại bỏ các tầng lớp mua bán trung gian nên trực tiếp bảo vệ được người sản xuất, nhất là người nghèo khi bán sản phẩm Liên kết giữa các doanh nghiệp chế . trạng các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn 47 4.1.1 Thực trạng sản xuât, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn 47 4.1.2 Thực trạng các mối liên kết trong. sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa hiện nay như thế nào; đang tồn tại những mối liên kết nào trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa; . cho các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm từ cói ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 29/11/2014, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiê cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan