Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân suy thận mạn từ 50 tuổi trở lên và một số yếu tố liên quan

101 938 7
Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân suy thận mạn từ 50 tuổi trở lên  và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Æt VÊn §ÒThận là cơ quan có nhiều chức năng ngoại tiết và nội tiết quan trọng trong cơ thể. Trong đó thận góp phần điều hòa cân bằng chuyển hoá calci vàphospho trong cơ thể bằng cách đào thải hai chất này ra nước tiểu và sảnxuất calcitriol tức là 1,25 dihydroxycholecalciferol, là chất có hoạt tính sinhhọc mạnh, làm tăng hấp thu calci ở ruột, tăng gắn calci vào xương. Khi thậnbị suy mạn tính, cho dù tổn thương ban đầu ở cầu thận hay ở ống kẽ thận, tổchức nhu mô thận bị xơ hóa dần, mức lọc cầu thận giảm sút, thận không cònđủ khả năng duy trì cân bằng chuyển hóa calci và phospho trong huyếtthanh, khi đó hàng loạt các biến loạn xảy ra mà hậu quả là gây ra cường cậngiáp thứ phát và các bệnh lý về xương. Loạn dưỡng xương do thận là mộtthuật ngữ dùng để chỉ các bệnh lý xương ở bệnh nhân suy thận mạn (STM)với những rối loạn khác nhau về sự tái thiết xương bao gồm: viêm xương xơnang, bệnh xương bất hoạt, nhuyễn xương và bệnh xương hỗn hợp 31,48, 77. Khi mức lọc cầu thận (MLCT) giảm dưới 50% thì có tới 50%70%bệnhnhânđãcó biểuhiệntổnthươngvềmô họcở xương 12, 43,57, 60, 68, 77. Tất cả những rối loạn này có thể dẫn đến tốc độ hủyxương mạnh hơn tạo xương và kết quả là gây nên tình trạng thưa xương,loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương ở những bệnh nhân STM 27, 33,52, 39, 40, 48, 61, 88, 91. Loãng xương là một căn bệnh âm thầm, kín đáo, vì trong nhiều trường hợp, bệnh không biểu hiện triệu chứng, do đó người bệnh không biết đượccho đến khi bị gãy xương. Gãy xương là hậu quả nghiêm trọng nhất của loãngxương, là một trong những nguyên nhân gây giảm tuổi thọ cũng như mất đikhả năng lao động, làm giảm sự vận động, giảm chất lượng cuộc sống, cho nên làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của xã hội. Ngày nay chẩn đoán loãngxương là dựa vào phương pháp đo mật độ xương bằng tia X năng lượng kép

NGUYỄN MINH THỦY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THỦY CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THỦY NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên nghành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Khánh Hỷ HÀ NỘI- 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập viết luận văn cao học, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:PGS.TS Đỗ Thị Khánh Hỷ - Phó chủ nhiệm Bộ môn Nội- Trường Đại học Y Hà Nội- Viện Phó Viện Lão khoa Quốc gia Người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ : - Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Lão khoa Quốc gia, Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện bạch Mai - Ban Giám đốc, Khoa phịng tồn thể bác sĩ, y tá khoa khám bệnh, Bệnh viện E Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS.Đinh Thị Kim Dung- Trưởng Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho làm đề tài khoa Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới thầy, nhà khoa học hội đồng chấm luận văn tận tình hướng dẫn cho tơi ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn, khuyến khích, động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Minh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Minh Thủy MỤC LỤC ĐẶT VĂN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Cấu trúc chức xương 1.1.1 Cấu trúc chức xương 1.1.2 Sự tái tạo xương 1.2 Loãng xương 1.2.1 Định nghĩa loãng xương 1.2.2 Phân loại loãng xương 1.2.3 Sơ lược số phương pháp đo mật độ xương 1.3 Suy thận mạn loãng xương suy thận mạn 1.3.1 Định nghĩa suy thận mạn 1.3.2 Biểu lâm sàng suy thận mạn 1.3.3 Biểu cận lâm sàng suy thận mạn 1.3.4 Chẩn đoán xác định suy thận mạn 1.3.5 Chẩn đoán giai đoạn suy thận 10 1.3.6 Bệnh xương suy thận mạn 10 1.3.7 Sinh bệnh học loãng xương suy thận mạn 13 1.3.8 Một số yếu tố ảnh hưởng tới MĐX bệnh nhân bị STM 19 1.3.9.Nguy gãy xương bệnh nhân bị suy thận mạn 23 1.4.Tình hình nghiên cứu loãng xương suy thận mạn … 24 1.4.1 Trên giới 24 1.4.2 Ở Việt Nam 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2.Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp tiến hành 28 2.3 Xử lý số liệu 32 2.4 Thời gian nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 33 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể (BMI) 34 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân bệnh 34 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mãn kinh 35 3.1.6 Đặc điểm lâm sàng suy thận mạn 35 3.1.7 Đặc điểm lâm sàng loãng xương 36 3.1.8 Giá trị trung bình xét nghiệm máu 37 3.2 Mật độ xương tỷ lệ loãng xương 38 3.2.1 Mật độ xương trung bình nhóm nghiên cứu ……………… …38 3.2.2 Tỷ lệ loãng xương ………………………………………………….39 3.3 Các yếu tố liên quan 40 3.3.1 Mối liên quan giới MĐX 40 3.3.2 Mối liên quan BMI MĐX 42 3.3.3 Mối liên quan tuổi MĐX 43 3.3.4 Liên quan MLCT MĐX 45 3.3.5 Mối liên quan PTH MĐX 46 3.3.6 Mối liên quan calci máu MĐX 47 3.3.7 Mối liên quan phospho máu MĐX 49 3.3.8 Mối liên quan phosphatase kiềm MĐX 50 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Tuổi , giới nguyên nhân gây suy thận mạn 52 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 53 4.1.3 Đặc điểm số xét nghiệm máu 54 4.2 Mật độ xương tỷ lệ LX bệnh nhân suy thận mạn 56 4.2.1 Mật độ xương trung bình bệnh nhân STM ……………………….56 4.2.2 Tỷ lệ loãng xương bệnh nhân STM ………………………………60 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương bệnh nhân STM 62 4.3.1 Ảnh hưởng giới 62 4.3.2 Ảnh hưởng BMI 64 4.3.3 Ảnh hưởng tuổi 65 4.3.4 Ảnh hưởng MLCT 67 4.3.5 Ảnh hưởng nồng độ PTH máu lên mật độ xương 68 4.3.6 Ảnh hưởng calci 71 4.3.7 Ảnh hưởng phospho máu 72 4.3.8 Ảnh hưởng phospahase kiềm 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể ( Body Mass Index ) BN : Bệnh nhân Clcr : Độ thải creatinin CSTL : Cột sống thắt lưng CXĐ : Cổ xương đùi DEXA : Đo hấp thụ tia X lượng kép ( Dual Energy X ray Absorptiometry) DPA : Đo hấp thụ photon kép ( Dual Photon Absorptiometry) ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp LX : Loãng xương MĐX : Mật độ xương MLCT : Mức lọc cầu thận SD : Độ lệch chuẩn ( Standard Derivasion ) SPA : Đo hấp thụ photon đơn ( Single Photon Absorptiometry) STM : Suy thận mạn PTH : Hormon tuyến cận giáp ( Parathyroid Hormon) QCT : Chụp cắt lớp vi tính định lượng ( Quantitative Computed Tomography ) QUS : Siêu âm định lượng ( Quantitative Ultrasound) TB : Trung bình VCTM : Viêm cầu thận mạn VTBTM : Viêm thận bể thận mạn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể (BMI) 34 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mãn kinh 35 Bảng 3.5.Biểu lâm sàng suy thận mạn 35 Bảng 3.6 Biểu lâm sàng loãng xương 36 Bảng 3.7 Giá trị trung bình xét nghiệm máu 37 Bảng 3.8 Mật độ xương trung bình nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ loãng xương cổ xương đùi 39 Bảng 3.10 Tỷ lệ loãng xương cột sống thắt lưng 39 Bảng 3.11.Giá trị trung bình mật độ xương giới 40 Bảng 3.12 Giá trị trung bình mật độ xương BMI 42 Bảng 3.13 Liên quan BMI với MĐX cổ xương đùi theo T- score 42 Bảng 3.14 Liên quan BMI với MĐX cột sống theo T- score 43 Bảng 3.15 Mật độ xương theo lứa tuổi 43 Bảng 3.16 Giá trị trung bình mật độ xương PTH 46 Bảng 3.17 Liên quan mật độ xương calci máu 47 Bảng 3.18 Liên quan calci máu MĐX cổ xương đùi theo T-score 48 Bảng 3.19 Liên quan calci máu MĐX CSTL theo T-score 48 Bảng 3.20 Liên quan phospho máu mật độ xương 49 Bảng 3.21 Liên quan phospho máu MĐX cỏ xương đùi theo T-score 49 Bảng 3.22 Liên quan phospho máu với MĐX CSTL theo T- score 50 Bảng 3.23 Liên quan phosphatase kiềm mật độ xương 50 Bảng 3.24 Liên quan phosphatase kiềm MĐX cổ xương đùi theo T-score 51 Bảng 3.25 Liên quan phosphatase kiềm với MĐX CSTL theo T-score 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ loãng xương theo giới 41 Biểu đồ 3.3.Tỷ lệ loãng xương cổ xương đùi theo lứa tuổi 44 Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ loãng xương cột sống thắt lưng theo lứa tuổi 44 Biểu đồ 3.5 Mối tương quan MĐX CXĐ với MLCT 45 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan MĐX CSTL với MLCT 45 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ loãng xương cổ xương đùi theo nồng độ PTH máu 46 Biểu đồ 3.8.Tỷ lệ loãng xương CSTL theo nồng độ PTH 47 77 - Mật độ xương CXĐ giảm theo tuổi ( p < 0,05) - Mật độ xương CXĐ tỷ lệ thuận với nồng độ calci ion hóa (p< 0,05) - Mật độ xương CSTL giảm theo gia tăng nồng độ phosphatase kiềm (p< 0,05) - Có mối tương quan thuận mật độ xương CXĐ CSTL với MLCT (r = 0,443 0,244) 78 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 66 bệnh nhân STM giai đoạn 5, từ 50 tuổi trở lên điều trị nội trú Viện Lão khoa Quốc gia khoa Thận-Tiết niệu Bệnh viện Bạch mai chúng tơi có số đề nghị sau: - Suy thận mạn tính nguyên nhân gây loãng xương thứ phát thường xuất từ giai đoạn sớm Do nên đo MĐX cho bệnh nhân bị suy thận mạn, từ có kế hoạch phịng chữa bệnh kịp thời NỘI DUNG SỬA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN HỘI ĐỒNG Viết lại mục tiêu đề tài ( trang 2) Sửa lại sơ đồ chế bệnh sing loãng xương STM (trang 19) Sửa câu dòng 10 trang Trang 10:mục 1.3.5 sửa : “Bệnh thận mạn tính chia làm giai đoạn” Trang 26: mục 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Viết rõ đối tượng nghiên cứu bao gồm 66 bệnh nhân dược chia làm hai nhóm : nhóm gồm 33 bệnh nhân STM giai doạn 4; nhóm gồm 33 bệnh nhân STM giai đoạn Đối tượng nghiên cứu xắp xếp cho gọn gang Trang 27 bỏ mục 2.1.1.3 Phân loại giai đoạn suy thận Vì có phần tổng quan Trang 37: Nhận xét bảng 3.7 xắp xếp cho ngắn gọn Trang 52: Bỏ biều đồ mối tương quan MĐX huyết sắc tố 10 Trang 59: dòng sửa lại p< 0,05 11 Trang 61: Thêm phần bàn luận tỷ lệ lỗng xương người khơng bị bệnh STM ≥ 50 tuổi nghiên cứu khác 12 Trang 76: Bỏ bàn luận ảnh hưởng lượng huyết sắc tố với MĐX 13 Trang 78: Bỏ kết luận mối tương quan MĐX HST 14 Bỏ kiến nghị trang 79 15 Sửa lạị mục lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh loãng xương, bệnh thấp khớp, tái lần thứ 6, Nhà xuất Y học, tr.22-32 Hoàng Bùi Bảo (2004), “Nghiên cứu tình trạng lỗng xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối máy QUS-2”, Y học thực hành, 490(10), tr.43-45 Hoàng Bùi Bảo (2004), “Nghiên cứu nồng độ calci, phospho máu hormon tuyến cận giáp bệnh nhân suy thận mạn Chu Rennes- Pháp”, Y học thực hành, 494(11), tr 25-26 Đinh Thị Kim Dung (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.284-304 Đặng Hồng Hoa (2008), Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi 10 11 người bình thường phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép, Luận án tiến sỹ y học , Học viện Quân Y Nguyễn Thị Huyền, Đỗ Gia Tuyển, Đinh Thị Kim Dung (2009), “Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát tìm hiểu số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế”, Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, số 39, tr 37-41 Nguyễn Vĩnh Hưng (2002), “ Nghiên cứu số biểu lâm sàng rối loạn calci-phosphor bệnh nhân suy thận mạn tính”, Cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, Bệnh viện Bạch Mai, tập II, tr.144-149 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2007), “Một số yếu tố liên quan gây loãng xương người cao tuổi”, Nghiên cứu y học, tập 53(5), p 144-149 Hà Hoàng Kiệm (2003), “ Biến đổi nồng độ phospho calci máu bệnh nhân suy thận mạn”, Y học thực hành, số 5, tr 54-56 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân (2004), “Các nguyên nhân loãng xương điều trị”, Bệnh học nội khoa, tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 346- 447 Trần Hồng Nghị cs (2006), “Tỷ lệ loãng xương bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ xác định phương pháp siêu âm đo T-score xương gót chân”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, số 2/2006 12 Nguyễn Văn Thanh (2009), Nghiên cứu mật độ xương số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn chưa điều trị thay thế, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Trần Đức Thọ (2000), Bệnh loãng xương người cao tuổi, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 7-64 14 Nguyễn Thị Kim Thủy, Đào Thu Giang (2008), “Tìm hiểu tình trạng lỗng xương bệnh nhân nữ suy thận suy thận mạn tính phương pháp DEXA”, Y học thực hành, số 6/2008 15 Vũ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Ngọc Lan cs (2009), Bệnh loãng xương, Chẩn đoán điểu trị bệnh xương khớp thường gặp, NXBYH, tr 16-32 16 Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun (2007), “Lỗng xương, ngun nhân, chẩn đốn, điều trị phòng ngừa”, Nhà xuất Y học,tr.13-135 17 Đỗ Gia Tuyển (2007), “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tái lần thứ mười, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.428-445 18 Nguyễn Văn Xang (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.284-304 19 Ngô Thị Mai Xuân (2007), Nhận xét mật độ xương bệnh nhân nữ đái tháo đường týp yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 20 Albaaj F, Silvalingham M, Haynes P, Mckinnon G, Foley RN, Waldek S, O’Donoghue DJ (2006), “Prevalence of hypogonadism in male patients with renal failure”, Posgrad Med J 82: 693-696 21 Alem AM, Sherrard DJ, Gillen DL, et al (2000), “Increased risk of hip fracture among patients with end- stage renal disease”, Kidney Int 58: 396- 399 22 Andress DL (2006), “Vitamin D in chonic kidney disease: a systemic role for selective vitamin D receptor activation”, Kidney Int 69: 33- 43 23 Arici M, Erturk H, Altum B, et al (2000), “Bone mineral density in haemodialysis patients: a comparative study of dual- energy x- ray absorptiometry and quantitative ultrasound”, Nephrol Dial Transplant 15: 1847- 51 24 Atsumi K, Kushida K, Yamazaki K, Shimizu S, Ohmura A, Inoue T (1999), “Risk factors for vertebral fractures in renal osteodystrophy”, Am J Kidney Dis 33: 287- 293 25 Bakris GL, Levin A, Molitch M, Griff S, Smulders M, Tian J, Williams LA, Andresss DL (2005), “Disturbances of 1,25- dihydroxyvitamin D in patients with chronic kidney disease”, J Am Soc Nephrol 16( 495A) 26 Brreto FC (2006), “Osteoporosis in hemodialysis patients revisited by bone histomorphometry: A new insight into an old problem”, Kidney International 69, 1852-1857 27 Bianchi ML, Colantonio G, Montesano A, Trevisan C, Ortolani S, Rossi R, Buccianti G (1992), “ Bone status in different degrees of chronic renal failure”, Bone 13: 225- 228 28 Brossard JH, Lepage R, Cardinal H, Roy L, Rousseau L, Doraise C, Damour P (2000), “Influence of glomerular Filtration rate on non- (1- 84) parathyroid hormon (PTH) detected by intact PTH assays”, Clinical Chemistry 46: 697- 703 29 Castillo RF, de la Rosa RJ ( 2009), “Relation between body mass index and bone mineral density among haemodialysis patients with chronic kidney disease”, J Ren Care, Vol 35, Suppl 1:57-64 30 Coco M, Rush H (2000), “ Increased incidence of hip fracture in dialysis patients with low serum parathyroid hormone”, Am J Kidney Dis 36: 1115- 1121 31 Coen G, Ballanti P, Bonucci E, et al (2002), “ Renal osteodystrophy in predialysis and hemodialysis patients : comparison of histologic patterns and diagnostic predictivity of intac PTH”, Nephron 91: 103- 111 32 Craver L, Marco MP, Martinez L, et al (2007), “ Mineral metabolism parameters throughout chronic kidney disease stages 1- 5- achievement of K/DOQI target ranges”, Nephrol Dial Transplant 22: 1171- 1176 33 Elder Grahame (2002), “Pathophysiology and recent advances in the manegement of renal osteodystrophy”, J Bone Miner Res 17: 2094- 2105 34 Ersoy FF (2007), “Osteoporosis in the elderly with chronic kidney disease”, Int Urol Nephrol 39( ): 321- 31 35 Ersoy FF, Passadakis SP, Tam P, Memmos ED, Katopodis PK, Ozener C, Akcicek F, et al (2006), “Bone mineral density and its correlation with clinical and laboratory factor in chronic peritoneal dialysis patients”, J Bone Miner Metab 24: 79-86 36 Fajtova VT, Sayegh MH, Hichey N, Aliabadi P, Lazarus JM, Leboff MS (1995), “ Intact parathyroid hormon levels in renal insufficiency”, Calcif Tissue Int 57(5): 329- 335 37 Fontaine MA, Albert A, Dubois B, Saint- Remy A, Rorive G (2000), “ Fracture and bone mineral density in hemodialysis patients”, Clin Nephrol 54:218-26 38 Fournier A, Oprisiu R, Hottelart C, Yverneau PH, Ghazali A, Atik A, Hedri H, Said S, Sechet A, Rarolombololona M, Abighanem O, Sarraj A, Esper NE, Moriniere P,Boudailliez B, Westeel P, Achard J, Pruna A ( 2004 ), “ Renal osteodystrophy in dialysis patients: diagnosis and treatment”, Artificial Organs, Vol 22 (7): 530- 557 39 Freemont T, Malluche HH (2005),“Utilization of bone histomorphometry in renal osteodystrophy: demonstration of a new approach using data from a prospective study of lathanum carbonate”, Clin Nephrol 63: 138145 40 Gabay C, Ruedin P, Slosman D, Bonjour JP, Leski M, Rizzoli R (1993), “Bone mineral density in patients with end- stage renal failure”, Am J Nephrol 13(2): 115- 23 41 Gal-Moscovici Anca, Sprague Stuart M (2007), “Osteoporosis and chronic kidney disease”, Seminar in Dialysis-Vol 20, No 5, pp.423-430 42 Goodman WG (2001), “Recent development in the management of renal osteodystrophy”, Kidney Int 59: 1187-1201 43 Gutierrez O, Isacova T, Rhee E, et al (2005), “Fibroblast growth factor23 mitigates hyperphosphatemia but accentuates calcitriol deficiency in chronic kidney disease”, J Am Soc Nephrol 16: 2205- 2215 44 Ha Sung-Kyu, Park Chong-Hoon, Seo Jung-Kun, Park Seung-Ho, Kang Shin- Wook, Choi Kyu- Hun, Lee Ho- Yung, Han Dae- Suk (1996) “studies on bone markers and bone mineral density in patients with chronic renal failure”, Yonsei Medical Journal, Vol 37(5), pp 350- 356 45 Heaf JG, Lokkegard H (1998), “ Parathyroid hormon during maintenance dialysis: influence of low calcium dialysate, plasma albumin and age”, J Nephrol 11: 203- 210 46 Ho LT, Sprague SM (2002), “ Percutaneous bone biopsy in the diagnosis of renal osteodystrophy”, Semin Nephrol 22: 268- 275 47 Hruska KA, Mathew S, Lund R, Qiu P, Pratt R, (2008), “Hyperphosphatemia of chronic kidney disease”, Kidney Int 74 (2): 148 – 157 48 Hruska KA, Saab G, Chaudharr LR, et al (2004), “Kidney- bone, bonekidney, and cell- cell communications in renal osteodystrophy”, Semin Nephrol 24:25-38 49 Hsu CY, Cummings SR, McCulloch CE, Chertow GM (2002), “ Bone mineral density is not diminished by mild to moderate chronic renal insufficiency”, Kidney International, Vol 61, pp 1814-1820 50 Huang Guey- Shin, Chu Tzong- Shinn, Lou Meei- Fang, Hwang ShiowLi, Yang Rong- Sen (2009), “ Factors associated with low bone mass in the hemodialysis patients- a crross- sectional correlation study”, BMC Musculoskeletal Disorders, 10(60) 51 Jang C, Bell RJ, White VS, et al (2001), “Women health issues in hemodialysis patients”, Med J Aust 175: 298-301 52 Johnson DW, Davi H, Brown A, Freeman J, Rigby RJ (1995), “the role of DEXA bone densitometry in evaluating renal osteodystrophy in continuos ambulatory peritoneal dialysis patients” Peritoneal Dialysis International, Vol 16, pp 34-40 53 Kanatami M, Sugimoto T, Kano J, Kanzawa M, Chihara K (2003), “Effect of high phosphate concentration on osteoclast differentiation as well as bone resorbing activity”, J Cell Physiol 196: 180-189 54 Kanis JA, Gluer CC (2000), “ An update on the diagnosis and assessement of osteoporosis with densitometry Committee of Scientific Advisors, International Osteoporosis Foundation”, Osteoporos Int 1:192-202 55 Kotzmann H, Riedl M, Pietschmann P, Schmidt A, Schuster E, et al (2004), “Effects of 12 months of recombinant growth hormon therapy on parameters of bone metabolism and bone mineral density in patients on chronic hemodialysis” J Nephrol 17 (1): 87-94 56 Kovesdy CP, Ahmadzadeh S, Anderson JE, Kalantar- Zadeh K (2008), “Secondery hyperparathyroidism is associated with higher mortality in men with moderate to severe chronic kidney disease”, Kidney Int 73: 1296- 1302 57 Laclair RE, Hellman RN , Karp Sl, et al (2005), Prevalence of calcidiol deficiency in CKD: a cross- sectional study across latitudes in the United States”, Am J Kidney Dis 45: 1026- 1033 58 Lazarus JM, Brenner BM (1998), “Chronic renal Failure”, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 14th Edition, McGraw Hill, pp.15131520 59 Lehmann G, Stein G, Huller M, et al (2005), “ Specific measurement of PTH(1- 84) in various forms of renal osteodystrophy (ROD) as assessed by bone histomorphometry”, Kidney Int 68: 1206- 1214 60 Levin A, Bakris GL, Molitch M, Smulders M, Tian J, Williams LA, Andress DL (2007), “Prevalence of abnormal serum vitamin D, PTH, calcium, and phosphorus in patiens with chronic kidney disease: Results of the study to evaluate early kidney disease”, Kidney Int 71: 31- 38 61 Lien Yeong- Hau H, Silva AL, Whittman D (2005), “Effects of cinacalcet on bone mineral density in patients with secondary hyperparathyroidism”, Nephrol Dial Transplant 20: 1232- 1237 62 Lindberg JS, Moe SM (1999), “Osteoporosis in end-stage renal disease”, Semin Nephrol 19: 115-122 63 Lobao R, Carvalho AB, Cuppari L, Ventura R, Lazaretti- Castro M, Jorgetti V, Vieira JG, Cendoroglo M, Draibe SA (2004), “High prevalence of low turnover bone mineral density in pre- dialysis chronic kidney disease patients: Bone histomorphometric analysis”, Clin nephrol 62: 432-9 64 Lorenzo Sellares V, Torregrosa V (2008), “ Change in mineral metabolism in stage 3,4 and chronic kidney disease ( not on dialysis )”, Nefrologia 28, Suppl 3: 67-78 65 Luisetto G, Bertoli M (1994), “Sexual influence on bone metabolism in uremic patients on regular dialytic treatment”, Nephrol 67: 150-157 66 Lunt M, Felsenberg D, Adams J, et al (1997), “Population- base geographic variations in DXA bone density in Europe: the EVOS study”, Osteoporosis- Int, 7(3), pp.175-89 67 Mahesh S, Kaskel F ( 2008), “Growth hormon axis in chronic kidney disease”, Pedatr Nephrol 23 (1): 41-48 68 Malluche HH, Langub MC, Monier- Faugere MC (1999), “The role of bone biopsy in clinical practice and reseach”, Kidney Int 73(Suppl):S20- S25 69 Masud T, Langley S, Wiltshire P, Doyle DV, Spector TD (1993), “Effect of spiral osteophytosis on bone mineral density measurements in vertebral osteoporosis”, Br Med J 307:172-173 70 Mittalhenkle A, Gillen DL, Stehman- Breen CO (2004), “ Increased risk of mortality associated with hip fracture in the dialysis population”, Am J Kidney Dis 44: 672- 679 71 Negri AL, Barone R, Quiroga MA, Bravo M, Marino A, Fradinger E, Bogado CE, Zanchetta JR (2004), Bone mineral density: serum markers of bone turnover and their relationships in peritoneal dialysis”, Perit Dial Int 24(2):163-168 72 Nickolas Thomas L, McMahon Donald J, Shane Elizabeth (2006), “Relationship between moderate to severe kidney disease and hip fracture in United States”, J Am Soc Nephrol 17: 3223- 3232 73 Obatake N, Ishimura E, Tsuchida T, Hirowatari K, Naka H, Imanishi Y, Miki T, Inaba M, Nishizawa Y (2006), “Annual change in bone mineral density in predialysis patients with chronic renal failure: significance of a decrease in serum 1,25-dihydroxy-vitamin D”, Journal of Bone and Mineral Metabolism, Vol 25: 74-79 74 Ott SM (2008), “Histomorphometric measurement of bone turnover, mineralization, and volume”, Clin J Am Soc Nephrol 3: S151-S156 75 Panda DK, Miao D, Bolivar I, Li J, Huo R, Hendy GN, Goltzman D (2004), “Inactivation of the 25-hydroxyvitamin D alpha- hydroxylase and vitamin d receptor demontrates independent and interdependent effects of calcium and vitamin D on skeletal and mineral homeostasis”, J Biol Chem 279(16): 16754-16766 76 Parfitt AM (2003), “Renal bone disease: a new conceptual framework for the interpretation of bone histomorphometry”, Curr Opin Nephrol Hypertens 12: 387- 403 77 Pecovnik Balon B, Hojs R, Zavratnik A, Kos M (2002), “Bone mineral density in patients beginning hemodialysis treatment”, Am J Nephrol 22 (1): 14-7 78 Pei y, Hercz G, Greenwood C, Segre G, Manuel A, Saiphoo C, Fenton S, Sherrard D (1995), “ Risk factors for renal osteodystrophy: a multivariant analysis”, J Bone Miner Res 10: 149- 156 79 Przedlacki J, Manelius J, Huttunen K (1996), “ Bone mineral density evaluated by dual- energy x- ray absorptiometry after one- year treatment with calcitriol started in the predialysis phase of chronic renal failure”, Nephrol 69: 433- 437 80 Ramos AM, Albalate M, Vazquez S, Caramelo C, Egido J, Ortiz A (2008), “Hyperphosphatemia and hyperparathyroidism in incident chronic kidney disease patients”, Kidney Int 74, S88- S93 81 Rix M, Andreassen H, Eskildsen P, Langdahl B, Olgaard K (1999), “ Bone mineral density and biochemical markers of bone turnover in patients with predialysis chronic renal failure”, Kidney International, Vol 56(3), pp 1084-1093 82 Salusky IB, Goodman WG, Kuizon BD (2000), “ Implications of intermittent calcitriol therapy on growth and secondary hyperparathyroidism”, Pediatr Nephrol 14: 641- 645 83 Schwarz S, Trivedi BK, Kalantar- Zadeh K, Kovesdy CP (2006), “ Association of disorder in mineral metabolism with progression of chronic kidney disease”, Clin J Am Soc Nephrol 1: 825- 831 84 Singh A, Norris K, Modi N, et al (2001), “Pharamacokinetics of a transdermal testosterol system in men with end- stage renal disease receiving maintenance hemodialysis and healthy hypogonadal men”, J Clin Endocrinol metab 86: 2437-45 85 Stavroulopoulos A, Porter CJ, Roe SD, Hosking DJ, Cassidy JD (2008), “Relationship between vitamin D status, parathyroid hormone levels and bone mineral density in patients with chronic kidney disease stages and 4”, Nephrology 13:63-67 86 Stehman- Breen CO (2001), “ Bone mineral density measurements in dialysis patients”, Semin Dial 14: 228- 229 87 Stehman- Breen CO (2004), “Osteoporosis and chronic kidney disease”, Seminars in Nephrology, Vol 24 (1), pp 78-81 88 Stehman- Breen CO, Sherrard DJ, Alem AM, Gillen DL, Heckbert SR, Wong CS, Ball A, Weiss NS (2000), “ Risk factors for hip fracture among patients with end- stage renal disease”, Kidney International, Vol 58, pp 2200- 2205 89 Stein MS, Packham DK, Ebeling PR, Wark JD, Becker GJ (1996), “Prevalence and risk for osteopenia in dialysis patients”, Am J Kidney Dis 28: 515- 22 90 Stephen JM, Maxine AP, Lawrence MT (2008), “Chronic kidney disease”, Current Medical Diagnosis and Treatment, 34:227- 231 91 Taal MW, Masud T, Grren D, Cassidy MJ (1999), “ Risk factors for reduced bone density in haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant 14: 1922-8 92 Urena P, Bernard- Poenaru O, Ostertag A, Baudoin C, Cohen-Solal M, Cantor T, de Vernejoul MC (2003), “ Bone mineral density, biochemical markers and skeletal fractures in haemodialysis patients”, Nephrol Dial Transplant 18: 2325-2331 93 Weisinger JS, Bellorin- Font E (2003), “ Postmenopausal osteoporosis in the dialysis patient”, Current Opinion in Nephrology and Hypertention 12: 381-386 94 Zebini CA, Latome MR, Jaim PC, et al (2000), “Bone mineral density in Brazilian men 50 years and older”, Braz- J- Med- Biol- Res, 33(12), pp 1429- 35 PHỤ LỤC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:………………………………………… Mã bệnh án……… Tuổi (năm)………………… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Trước kia: Trí thức Cơng nhân Nơng dân Nghề khác Hiện …………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Thời điểm vào viện:…………………………………………………… II Tiền sử Tiền sử gia đình:……………………………………………………… Tiền sử bệnh tật thân: ………………………………………… Thời gian mắc bệnh (năm)………………………………………… … Mãn kinh (nữ): Đã Chưa 10 Thời gian mãn kinh (năm):………………………………………… III Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng 11 Chiều cao (cm):……;cân nặng(kg): ……;Diện tích da (m2):……… BMI: …… 12 Biểu lâm sàng loãng xương: Có Khơng 13 Biểu lâm sàng cụ thể: Đau CSTL Gù, vẹo cột sống Giảm chiều cao Gãy xương Khác: …………………………… 14 Biểu lâm sàng suy thận mạn: Phù Có Khơng Thiếu máu Có Khơng Tăng huyết áp Có Khơng Suy tim Có Khơng Viêm màng ngồi tim Có Khơng Bệnh lý mạch vành Có Khơng Rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nơn Có Khơng Xuất huyết tiêu hố Có Khơng Ngứa Có Khơng Chuột rút Có Khơng Viêm thần kinh ngoại vi Có Khơng Viêm phổi,viêm phế quản, phù phổi cấp Có Khơng Thần kinh trung ương Có Khơng 15 Kết đo mật độ xương Mật độ xương cột sống Vị trí L1 L2 L3 L4 Tổng BMD ( g/cm2) Mật độ xương cổ xương đùi (CXĐ) Vị trí BMD (g/cm2) CXĐ T.G Ward MCL Tổng T – score Z – score T – score Z – score 16 Tế bào máu ngoại vi: HC Hb BC TC Giá trị bình thường Kết Nữ:3,9-5,4x 1012/L Nam:4,35,8x1012/L Nữ:125-145g/L Nam:140-160g/L – 10 x 109 /l 150- 400 x 109/l Đánh giá BT Giảm BT Giảm BT BT Giảm Giảm 17 Xét nghiệm sinh hoá máu: Urê Creatinin Glucose Calci Calci ion hoá Phospho Phophatase kiềm PTH Cholesterol TP Triglycerid HDL- chol LDL – chol Protid TP Albumin Kali GOT GPT Giá trị Kết bình thường 2,5–7,5 (mmol/L) < 130 (µmol/L) 3,9 – 6,4 (mmol/L) 2,15- 2,6 (mmol/L) 1,17– 1,29 (mmol/L) 0,9 -1,5 (mmol/L) 35-129 (U/L ) 1,6- 6,9 pmol/L 3,9 -5,2 (mmol/l) 0,46 -1,88 (mmol/l) ≥ 0,9 (mmol/l) ≤ 3,4 (mmol/l) 65 -82 ( g/l ) 35 -50 ( g/l ) 3,5- (mmol/l) ≤ 37 U/L ≤ 40 U/L 18 Xét nghiệm nước tiểu: - V =…………… (ml) - Protein:…………(g/24h) - Ure:…………… (mmol/24h) - Creatinin:……… (mmol/24h) 19 Tính MLCT (ml/min): …………… 20 Siêu âm thận-tiết niệu: 21 Chẩn đoán giai đoạn bệnh: Giai đoạn 22 Chẩn đoán nguyên nhân: 1.VCTM ĐTĐ Khác Đánh giá BT BT BT Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng BT Giảm Tăng BT Giảm Tăng BT Giảm Tăng BT BT BT BT Giảm Giảm Giảm Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng BT BT BT BT BT BT BT Giảm Giảm Giảm Giảm Giảm Giảm Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Giai đoạn VTBTM Thận đa nang ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THỦY NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên nghành: Nội khoa Mã số: 60.72.20... 1.3.8.3 Bệnh nhân bị suy thận mạn chịu ảnh hưởng số yếu tố đặc trưng bệnh suy thận mạn: - Mức độ suy thận: Nhiều nghiên cứu suy thận nặng tỷ lệ thuận với việc giảm MĐX dẫn đến loãng xương bệnh nhân. .. Suy giảm hocmon sinh Hình 1.1 Sơ đồ chế bệnh sinh tổn thương xương suy thận mạn [74 ] 1.3.8 Một số yếu tố ảnh hưởng tới MĐX bệnh nhân bị STM 1.3.8.1 Bệnh nhân bị suy thận mạn chịu ảnh hưởng yếu

Ngày đăng: 29/11/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia luan van 1.pdf

    • NGUYỄN MINH THỦY

        • Người hướng dẫn khoa học:

        • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

        • BỘ Y TẾ

        • NguyeMinhThuy2009.pdf

          • bia luan van 1.pdf

            • NGUYỄN MINH THỦY

                • Người hướng dẫn khoa học:

                • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                • BỘ Y TẾ

                • NguyeMinhThuy.pdf

                  • bia luan van 1.pdf

                    • NGUYỄN MINH THỦY

                        • Người hướng dẫn khoa học:

                        • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

                        • BỘ Y TẾ

                        • luan van sua ngay2.1.10.pdf

                        • thuc tuc cao hoc1.pdf

                        • tai lieu tham khao1.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan