GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI

89 1.7K 8
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY THANH LONG RUỘT ĐỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp; Đánh giá được thực trạng sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom; Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh long ruột đỏ huyện Trảng Bom; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT      !"# LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, tháng 7/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT     !"# CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ $%$&'() Đồng Nai, tháng 7/2013 i %  Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các dữ liệu thu thập từ những nguồn hợp pháp. Nội dung và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đồng Nai, ngày 12 tháng 06 năm 2013   ii % * Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. , người thầy đã dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Những ý kiến và hướng dẫn của thầy luôn làm cho đề tài được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Khoa cao học – Trường Đại học đã truyền đạt những bài học, những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian 2 năm tôi học ở Trường. Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và các hộ sản xuất Thanh Long ở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi xin cảm ơn các anh chị đã nhiệt tình cung cấp thông tin có liên quan đến đề tài trong các cuộc phỏng vấn, điều tra để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với gia đình, người thân, bạn bè luôn động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn các đồng chí phụ trách địa chính và thống kê ở các xã nghiên cứu đã giúp tôi trong suốt quá trình điều tra thu thập số liệu để phục vụ nghiên cứu đề tài này.   iii ++ , / Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các Bảng vii Danh mục các Biểu đồ vii Bảng 3.6: Mục đích vay vốn của các nông hộ trồng Thanh Long ruột đỏ viii 012 34 1. Sự cần thiết của đề tài 10 2. Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1. Mục tiêu tổng quát: 11 2.2. Mục tiêu cụ thể: 11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 3.1. Đối tượng nghiên cứu: 12 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 12 4. Ý nghĩa của đề tài 12 $* 35 *67812 35 1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh 13 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đế vấn đề nghiên cứu 13 1.1.2. Các quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế 19 1.1.3. Một số loại hiệu quả kinh tế cơ bản 22 1.1.4. Các chỉ tiêu đo lường về kết quả, hiệu quả kinh tế 24 1.2. Một số nghiên cứu về phát triển cây Thanh Long 27 1.2.1. Nghiên cứu phát triển cây Thanh Long ngoài nước: 27 iv 1.2.2. Nghiên cứu phát triển cây Thanh Long trong nước: 28 1.3. Quy trình trồng và chăm sóc cây Thanh Long ruột đỏ ở tỉnh Đồng nai 30 1.3.1. Kỹ thuật canh tác 30 1.3.2. Canh tác Thanh Long ruột đỏ theo hướng an toàn VietGAP 34 $* 59 0: 121$*; 59 2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1. Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 35 2.1.2. Tổng quan kinh tế - xã hội huyện Trảng Bom 37 2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 41 2.2.2. Thu thập số liệu 41 2.2.3. Phương pháp phỏng vấn và chuyên gia 42 2.2.4. Phương pháp phân tích 42 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 46 $* <= >; <= 3.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh cây Thanh Long và Thanh Long ruột đỏ 47 3.1.1. Xuất xứ cây Thanh Long và Thanh Long ruột đỏ 47 3.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ Thanh Long tại Việt Nam 47 3.2. Tình hình sản xuất Thanh Long ruột đỏ tại tỉnh Đồng Nai. 49 3.3. Thông tin chung về mẫu điều tra nông hộ sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom 50 3.3.1. Diện tích đất trồng cây Thanh Long 50 3.3.2. Độ tuổi tham gia vào trồng Thanh Long của nông hộ 52 3.3.3. Lực lượng lao động 52 3.3.4. Nguồn vốn sản xuất 53 3.3.5. Tình hình tiêu thụ Thanh Long ruột đỏ 54 v 3.4. Phân tích hiệu quả của việc sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom. 57 3.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ. 63 3.5.1. Xác định hàm toán học 64 3.5.2. Xác định và nêu ra các giả thiết về mối quan hệ giữa các biến 64 3.5.3. Ước lượng các tham số của mô hình hàm thu nhập từ việc trồng Thanh Long ruột đỏ 66 3.5.4. Kiểm định t – test cho các thông số ước lượng 66 3.5.5. Kiểm định Wald 66 3.5.6. Phân tích mô hình 67 3.6. Phân tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn huyện Trảng Bom. 68 3.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ 72 3.7.1. Tăng quy mô diện tích của các hộ gia đình trông cây Thanh Long ruột đỏ: 72 3.7.2. Đ•y mạnh tiêu thụ sản ph•m, tăng giá bán Thanh Long 72 3.7.3. Nâng cao trình độ chuyên môn về sản xuất cây Thanh Long và tăng mức độ liên doanh liên kết giữa các hộ nông dân trồng Thanh Long ruột đỏ ở huyện 73 3.7.4. Tăng cường các lớp tập huấn khuyến nông cho các hộ nông dân: 73 3.7.5. Tăng cường kinh phí cho đầu tư nghiên cứu khoa học nhằm đa dạng giống Thanh Long với năng suất và chất lượng cao. 74 >8?> =9 1. Kết luận 75 2. Kiến nghị 76 2.1. Đối với cấp quản lý. 76 2.2. Đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 76 2.3. Đối với nông dân. 77   =@ vi ++ @4 vii  +A1>B  1CDEEFE GHICDEJKLJM 1 GAP Good Agriculture Practice 2 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 NĐ Nghị định 4 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 5 GDP Gross Domestic Product (Tổng sản ph•m nội địa) 6 TP Thành phố 7 UBND Ủy ban nhân dân 8 trengths Neaknesses pportunities viii  + Bảng Trang Bảng 2.1 : Tỷ trọng các ngành trong GDP (%) 28 Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người/năm, 2007 – 2012 29 Bảng 2.3 Kỳ vọng dấu của các biến độc lập (X i ) với biến phụ thuộc (Y) 37 Bảng 3.1. Diện tích Thanh Long ở một số tỉnh phía Nam từ năm 1999 – 2007 40 Bảng 3.2: Diện tích trồng Thanh Long ruột đỏ của nông hộ 44 Bảng 3.3: Tuổi của chủ nông hộ 45 Bảng 3.4: Lực lượng lao động tham gia trồng Thanh Long của nông hộ 46 Bảng 3.5: Trình độ văn hóa của chủ nông hộ 46 Bảng 3.6: Mục đích vay vốn của các nông hộ trồng Thanh Long ruột đỏ 47 Bảng 3.7: Đối tượng thu mua Thanh Long thành ph•m 48 Bảng 3.8: Lý do bán cho đối tượng mua 48 Bảng 3.9: Người quyết định giá cả 49 Bảng 3.10: Nguồn cung cấp thông tin thị trường 50 Bảng 3.11: Các khoản mục chi phí bình quân tính trên1.000m 2 đất trồng Thanh Long ruột đỏ của nông hộ 51 Bảng 3.12: Ngày công lao động bình quân trên 1.000m 2 đất trồng Thanh Long 53 Bảng 3.13: Các tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ 54 Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất trên 1.000m 2 đất trồng Thanh Long 56 Bảng 3.15: Ước lượng tham số cho mô hình hàm thu nhập từ việc trồng Thanh Long ruột đỏ của nhóm hộ điều tra. 59 [...]... nâng cao hiệu quả sản xuất và đem lại thu nhập cao cho người dân của huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Đó là lý do, đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai được thực hiện 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở phân tích hiệu quả trồng Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai, đề... số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp; - Đánh giá được thực trạng sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom; - Đánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh long ruột đỏ huyện Trảng. .. Bom; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Thanh Long ruột đỏ tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các hộ nông dân trồng Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Đề tài được nghiên cứu trên kết quả sản xuất từ năm 2009 – 2011 và kết quả điều... trị sản phẩm sản xuất ra có thoả mãn nhu cầu hay không, và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất tức là xem xét tới chất lượng quá trình sản xuất đó Hiệu quả có nhiều loại như hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất, hiệu quả xã hội tuy vậy hiệu quả kinh tế là trọng tâm nhất Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh tế Vì vậy nâng. .. động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở sử dụng các kết quả đầu ra và các chi phí đầu vào Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần gia tăng giá trị sản lượng, thu nhập, lợi nhuận trên một đơn vị diện tích đất canh tác; nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nông hộ, địa phương Vì vậy, trong đề tài chúng tôi tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Thanh Long ruột đỏ trên địa bàn. .. nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế là nâng cao hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là thước đo, một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, trình độ lựa chọn, sử dụng, quản lý và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất của từng cơ sở sản xuất, kinh doanh cũng như toàn bộ nền kinh tế Có thể nói hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng hiệu quả kinh. .. 2012 - Địa điểm: Các xã có hộ nông dân sản xuất Thanh Long ruột đỏ trong huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 4 Ý nghĩa của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho công tác hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung và định hướng phát triển trồng cây ăn trái nói riêng trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và khu vực Đông nam bộ trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế... và chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ quản lý và mức độ sử dụng các nguồn lực doanh nghiệp hay ngành sản xuất Hiệu quả kinh tế càng cao, sản phẩm xã hội càng nhiều và mức sống người dân càng được nâng cao Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là hiệu quả tổng hợp các hao phí lao động và số lao động vật hóa để sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp Khi xác định hiệu quả sản xuất nông nghiệp... LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đế vấn đề nghiên cứu - Hiệu quả: Là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con người - Hiệu quả kinh tế:... kết quả, hiệu quả kinh tế 1.1.4.1 Các chỉ tiêu đo lường kết quả sản xuất và chi phí Kết quả sản xuất là một khái niệm dùng để chỉ kết quả thu được sau những đầu tư về vật chất, lao động cũng như tinh thần vào hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất cho thấy khái quát được tình hình chi phí, giá trị sản lượng, cũng như lợi nhuận, thu nhập sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh Các chỉ tiêu về kết quả . chất lượng cao hơn như lúa thơm ph•m chất cao, các thực ph•m kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá chè, ca cao; nhu cầu về đặc sản, dược ph•m, dược liệu, sản ph•m chăn nuôi chất lượng cao như. ngành sản xuất có giá trị cao hơn, ổn định hơn và có giá trị gia tăng cao. Các nước Đông Nam Á chuyển từ rừng sang cây công nghiệp lâu năm như dừa, cao su rồi sang cà phê, ca cao, cọ dầu gắn với phát triển. kinh tế cao, được phát triển ở một số vùng của tỉnh Bình Thuận và vùng Đồng bằng sông cửu long. Một số nghiên cứu cho thấy cây Thanh Long ruột đỏ trồng cho năng suất cao, mang lại thu nhập cao cho

Ngày đăng: 29/11/2014, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người/năm, 2007 – 2012

  • Bảng 3.2: Diện tích trồng Thanh Long ruột đỏ của nông hộ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát:

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

        • 4. Ý nghĩa của đề tài

        • CHƯƠNG I

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

          • 1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

            • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đế vấn đề nghiên cứu

            • 1.1.2. Các quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế

            • 1.1.3. Một số loại hiệu quả kinh tế cơ bản

            • 1.1.4. Các chỉ tiêu đo lường về kết quả, hiệu quả kinh tế

            • 1.2. Một số nghiên cứu về phát triển cây Thanh Long

              • 1.2.1. Nghiên cứu phát triển cây Thanh Long ngoài nước:

              • 1.2.2. Nghiên cứu phát triển cây Thanh Long trong nước:

              • 1.3. Quy trình trồng và chăm sóc cây Thanh Long ruột đỏ ở tỉnh Đồng nai

                • 1.3.1. Kỹ thuật canh tác

                • 1.3.2. Canh tác Thanh Long ruột đỏ theo hướng an toàn VietGAP

                • CHƯƠNG II

                • ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

                    • 2.1.1. Tổng quan kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai

                      • Bảng 2.2: Thu nhập bình quân đầu người/năm, 2007 – 2012

                      • ĐVT: 1.000 đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan