SKKN phương pháp dạy học tiết luyện tập toán 8 hiệu quả

25 830 2
SKKN phương pháp dạy học tiết luyện tập toán 8 hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mt s phng phỏp dy hc tit Luyn tp Toỏn 8 t hiu qu ******************************************************************************** PHềNG GIO DC & O TO HUYN MAI SN TRNG THCS MNG BNG ***** Sáng kiến kinh nghiệm MT S PHNG PHP DY HC TIT LUYN TP TON 8 T HIU QU Họ tên tác giả: nguyễn thị song mai trờng thcs mờng bằng Họ tên ngời hớng dẫn: Tổ chuyên môn Nơi hoàn thành đề tài: Truờng THCS Mờng Bằng Ngày hoàn thành: Tháng 5 năm 2011 ****** PHềNG GIO DC & O TO HUYN MAI SN TRNG THCS MNG BNG ***** ******************************************************************************** Nguyn Th Song Mai Trũng THCS Mng Bng 1 Mt s phng phỏp dy hc tit Luyn tp Toỏn 8 t hiu qu ******************************************************************************** SNG KIN KINH NGHIM MT S PHNG PHP DY HC TIT LUYN TP TON 8 T HIU QU Họ tên tác giả: nguyễn thị song mai trờng thcs mờng bằng Họ tên ngời hớng dẫn: Tổ chuyên môn Nơi hoàn thành đề tài: Truờng THCS Mờng Bằng Ngày hoàn thành: Tháng 5 năm 2011 ****** MC LC MC LC Trang 1. t vn 4 2. Gii quyt vn ( Ni dung SKKN ) 6 2.1. C s lớ lun ca vn 6 2.2. Thc trng ca vn 6 2.3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii 8 ******************************************************************************** Nguyn Th Song Mai Trũng THCS Mng Bng 2 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** quyết vấn đề. 2.3.1. Khảo sát thực tế. 8 2.3.2. Biện pháp thực hiện 8 2.4. Hiệu quả của SKKN 22 3. Kết luận 23 3.1. Bài học kinh nghiệm. 23 3.2. Những kiến nghị đề xuất 23 Tài liệu tham khảo 25 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC TIẾT LUYỆN TẬP TOÁN 8 ĐẠT HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG THCS MƯỜNG BẰNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình giải một bài toán là đi tìm kiếm một lối thoát ra khỏi khó khăn hoặc một con đường vượt qua trở ngại; đó chính là một quá trình đạt tới một mục đích mà thoạt nhìn dường như không thể đạt được ngay. Nếu muốn cho các nỗ lực của mình mang lại kết quả tối đa chúng ta phải ghi nhận lấy trong bài toán đang giải những điều có thể rất bổ ích để giải các bài toán khác. Hơn thế nữa trong khi giải các bài toán người Thầy cần phải thu lượm được những kiến thức toán học chân chính và chuẩn bị truyền thụ kiến thức đó cho học sinh sau này; và đạt được điều đó không phải bằng việc học sinh học thuộc lòng như vẹt mà bằng con đường vận dụng các tri thức của mình để giải những bài toán lý thú. Đồng thời người Thầy phải luyện được những kỷ xảo nhất định trong lĩnh vực toán và phải hiểu rõ thực chất của quá trình ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 3 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** giải một bài toán. Tất cả những điều đó đem lại cho người giáo viên khả năng chỉ đạo việc học tập của học sinh và đánh giá việc đó một cách có hiệu quả hơn. Chương trình Toán rất đa dạng và phong phú, bởi vậy việc đề ra một phương pháp dạy học phù hợp với tất cả các dạng bài là điều khó có thể thực hiện được. Với mỗi dạng bài lên lớp có một phương pháp tối ưu nhất, phương pháp này thì phù hợp với kiểu bài này nhưng lại không thực sự phù hợp với kiểu bài khác. Do đó mỗi giáo viên cần cố gắng trau dồi nghiệp vụ sư phạm của mình để hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, phương pháp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Kiểu bài dạy học tiết luyện tập là một trong những vấn đề khó đối với đại đa số giáo viên đứng lớp. Một phần là do khả năng của mỗi giáo viên còn hạn chế trong việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng mặt khác là do tính chất khô khan của tiết học, khó có thể tạo ra sự hứng thú ở mỗi học sinh. Trên thực tế khi dạy các tiết LUYỆN TẬP Toán 8 nhiều giáo viên còn lúng túng. Có thể do không nắm được phương pháp thể hiện tiết luyện tập hay nội dung bài soạn còn thiếu sót chưa đủ nội dung cần dạy trong tiết luyện tập nên hiệu quả tiết dạy chưa cao. Với những lý do trên đây tôi mong muốn được trao đổi với các đồng nghiệp bàn luận nhằm thống nhất vấn đề dạy học Toán ở cấp THCS: "Một số phương pháp dạy học tiết luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả" ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 4 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề Số tiết học luyện tập trong chwong trình Toán 8 chiếm tỷ lệ khá cao so với tiết học lý thuyết, số tiết loại này chiếm khoảng một phần ba tổng số tiết học. Tiết luyện tập Toán 8 có vị trí hết sức quan trọng không chỉ vì nó chiếm tỷ lệ cao về số tiết mà điều quan trọng chủ yếu là: * Nếu ở tiết lý thuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu thì tiết dạy học luyện tập có tác dụng hoàn thiện các kiến thức đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực có thể, làm cho học sinh ghi nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề đã học. * Trong tiết luyện tập học sinh có điều kiện thực hành, vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán có tác dụng rèn luyện kỹ năng tính toán, rèn các thao tác tư duy để phát huy khả năng sáng tạo sau này. * Tiết luyện tập không phải là tiết chữa các bài tập của giáo viên hay là tiết giải bài tập của một vài học sinh trên lớp. Trong tiết luyện tập ta phải biết: "Thầy phải luyện cho trò cái gì? "; "Trò phải tập cái gì?". Những gì học trò nói được, làm được thì người thầy nhất thiết không được nói thay, làm thay. * Trong tiết luyện tập giáo viên có quyền lựa chọn hệ thống bài sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đề ra. 2.2. Thực trạng của vấn đề. Đối với học sinh lớp 8, Trường trung học cơ sở Mường Bằng hiện nay, tình trạng học yếu chiếm mét tØ lÖ kh¸ cao. Sau mỗi lần kiểm tra, trả bài cho các em tôi không khỏi băn khoăn khi điểm số của các em rất thấp, chủ yếu là điểm dưới trung bình. Tình trạng lí thuyết thì nắm được nhưng vận dụng vào giải các bài tập thì rất yếu, chiếm đa số học sinh. Hay hiện tượng trên lớp thì các em có vẻ rất hiểu bài, nắm chắc được bài và vận dụng tốt nhưng bài tập về nhà hay những tiết kiểm tra thì các em không làm được bài lại rất phổ biến. Vậy nguyên nhân do đâu? Theo tôi do một số nguyên nhân chủ yếu sau: 1. Về phía giáo viên: ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 5 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** o Giáo viên chưa thực sự xác định đúng vai trò của tiết dạy học luyện tập, chưa chú tâm đến việc tìm tòi những giải pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh và áp dụng triệt để trong các bài học. o Giáo viên chưa nghiên cứu kỹ nội dung sách giáo khoa, bài học để hiểu được ý đồ của tác giả, kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm bắt và phương pháp rèn luyện phù hợp. o Chưa chú tâm nhiều đến việc dự giờ thăm lớp để cùng bàn luận tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình giảng dạy và rút kinh nghiệm cho các giờ dạy sau. o Chưa quan tâm nhiều đến việc giúp đỡ học sinh ở nhà cũng như ở trường. o Chưa phân loại các đối tượng học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp. o Việc sử dụng các ĐDDH trong các giờ luyện tập còn bị xem nhẹ. 2. Về phía học sinh. o Chưa mạnh dạn trong các hoạt động học tập, chưa phát huy tính năng động, tích cực, sáng tạo trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức. o Chưa tự giác trong việc tự học tự rèn luyện còn mang tính ỷ lại trông chờ vào người khác. ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 6 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** 2.3. Các biện pháp dạy học tiết luyện tập đạt hiệu quả. 2.3.1. Khảo sát thực tế Tiến hành kiểm tra đại trà ( Kiểm tra 15 phút) đầu năm học. Kết quả cụ thể là: Tổng số 78 học sinh ( 8a + 8b + 8c ) Kết quả Số học sinh Tỉ lệ % Giỏi 1 1.28 Khá 8 10.25 Trung bình 54 69.24 Yếu 10 12.82 Kém 5 6.41 2.3.2. Biện pháp thực hiện 1. Tổ chức các trò chơi trong tiết dạy học luyện tập. Đối với tiết dạy mang tính chất khô khan như tiết dạy học luyện tập, ôn tập thì việc tạo ra niềm vui, sự lạc quan hứng thú trong mỗi học sinh là rất quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của tiết học. Nó khơi dậy tính tích cực, sáng tạo, nhanh nhẹn ở mỗi học sinh và tạo ra nhu cầu chiếm lĩnh kiến thức, giải quyết các vấn đề mà giáo viên yêu cầu. Bởi vậy mỗi giáo viên phải sử dụng các phương pháp dạy học hợp lý để tạo nên sự hứng thú trong học tập ở mỗi học sinh. Sau đây là một số tình huống mà tôi đã áp dụng trong các tiết dạy học luyện tập. * Chẳng hạn đối với tiết luyện tập: "Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn". Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Tiếp sức": Có ba đội chơi mỗi đội gồm có 5 học sinh, (các đội có thể tự đặt tên cho đội của mình để làm tăng thêm tính sôi nổi). Mỗi đội phải giải 5 phương trình mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn (mức độ từ dễ đến khó). Sau khi HS 1 đã giải được phương trình thứ nhất ngay lập tức đưa kết quả cho HS 2 thay vào phương trình thứ hai và giải nó, rồi lại đưa kết quả đó cho HS 3 . Cứ tiếp tục như vậy cho đến học sinh cuối cùng. Đội nào tìm được nghiệm của phương trình thứ 5 nhanh nhất là thắng cuộc. Những học sinh còn lại là ban giám khảo chấm điểm và nhận xét các đội thi. Giáo viên có thể thưởng điểm cho đội thắng cuộc. Ví dụ: Giải các phương trình sau: Phương trình 1: 3.x + 2 = 5. ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 7 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** Phương trình 2: (5.x + 1).y + 3 = 2.y + 11. Phương trình 3: (z + 3)(z + 5) - 6y = (z + 3) 2 Phương trình 4: z zuu 2 1 32 1 + + = + Phương trình 5: 1 3 1 3 2 9 3 2 = + − + − + − − v u v v u Đối với tiết dạy học luyện tập mang tính thuật Toán giáo viên có thể áp dụng trò chơi này. Tuy nhiên nó lại đòi hỏi sự đầu tư của giáo viên, cần tạo ra một hệ thống bài tập hợp lý, kèm thêm việc dẫn dắt lôi cuốn học sinh. Hoặc tiết luyện tập của bài "Tình chất cơ bản của phép nhân phân số". Giáo viên có thể tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" dưới hình thức: Có hai đội, mỗi đội gồm 3 học sinh, phải thực hiện 7 phép tính bằng việc sử dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Mỗi đội như vậy có 7 miếng ghép tương ứng với các kết quả đúng của các phép tính trên. Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm ghép chính xác các kết quả và phép tính tương ứng. Đội nào hoàn thành trước là thắng cuộc. Phía sau mỗi miếng ghép là các chữ cái hay các cụm từ mang tính giáo dục mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Sau khi học sinh đã hoàn thành công việc của mình giáo viên có thể lật các miếng ghép lại để nhắc nhở giáo dục học sinh chẳng hạn như: ĐỘI THỨ NHẤT ĐỘI THỨ HAI H Ọ C T H Ậ T T H I T H Ậ T Bên cạnh những kiến thức mang tính chất thuật toán giáo viên cũng cần luyện tập cho học sinh kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, trình bày ý kiến của bản thân mình trước các bạn học sinh nhằm rèn luyện tính khoa học, chính xác … Trò chơi ô chữ sẽ giúp các em học sinh rèn luyện được kỹ năng này. Ví dụ: Để giúp học sinh nhớ lại định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình vuông giáo viên có thể thiết kế một trò chơi ô chữ đơn giản: Câu hỏi 1. … có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông 2. Diện tích của hình vuông bằng … độ dài mỗi cạnh. 3. Hình vuông là tứ giác có các góc bằng nhau và các … bằng nhau. 4. Hình chữ nhật có hai cạnh kề … là hình vuông. ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 8 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** 5. Hình thoi có một … là hình vuông. 6. Bốn lần độ dài cạnh hình vuông là … của hình vuông đó. 7. Hình vuông có … trục đối xứng. 8. Hình chữ nhật có đường chéo đồng thời là đường … thì nó là hình vuông. 9. Hình thoi có hai … bằng nhau là hình vuông. Đáp án. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 H I N H C H Ư N H Â T 2 B I N H P H Ư Ơ N G 3 C A N H 4 B Ă N G N H A U 5 G O C V U Ô N G 6 C H U V I 7 B Ô N 8 P H Â N G I A C 9 Đ Ư Ơ N G C H E O Giải được ô chữ là học sinh đã nắm tương đối đầy đủ các kiến thức của hình vuông Trên đây tôi đã trình bày một số trò chơi mà tôi áp dụng trong các tiết dạy học, đặc biệt là tiết luỵên tập. Và điều đó đã mang lại một số hiệu quả mà theo tôi không thể diễn tả bằng các con số cụ thể: o Đa số các em học sinh tích cực hoạt động để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn và các em cảm thấy rất vui khi mình là người góp phần vào thắng lợi của đội mình. o Phần lớn các em có nhu cầu tiếp kiến thức, giải quyết các bài toán mà giáo viên đưa ra. o Giờ học rất sôi nổi học sinh không những cũng cố được kiến thức mà qua đó còn rèn luyện cho các em tính kỷ luật, khoa học, nhanh nhẹn, tính đoàn kết … 2. Giải thích sơ đồ trong tiêt dạy học luyện tập Đối với phân môn hình học, sau mỗi phần giáo viên phải hệ thống hoá kiến thức trọng tâm. Nếu chỉ đơn thuần là giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời thì tiết học sẽ trở nên nhàm chán không mang lại hiệu quả thiết thực. Để tạo hứng thú cho học sinh ngoài việc tổ chức các trò chơi như trên giáo viên có thể thiết kế một hệ thống sơ đồ và yêu cầu học sinh giải thích các mắt xích của sơ đồ đó. Điều này không ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 9 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** chỉ giúp các em hệ thống lại nội dung kiến thức mà còn làm cho các em thấy được mỗi quan hệ chặt chẽ, biện chứng giữa các đối tượng từ đó các em hiểu sâu hơn và ghi nhớ tốt hơn. Chẳng hạn đối với tiết "Luyện tập về Hình chữ nhật - Hình học 8 " Giáo viên có thể đưa ra một sơ đồ như sau: Đến đây giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích sự phát triển của các tứ giác bằng cách nêu định nghĩa, tính chất và điều kiện để tứ giác trước suy biến thành tứ giác sau. Hoặc để khắc sâu kiến thức cho học sinh giáo viên có thể nêu ra các câu hỏi chẳng hạn như: Điều kiện để một hình thang trở thành hình chữ nhật. Dựa vào sơ đồ học sinh có thể dễ dàng trả lời được yêu cầu của giáo viên…. Hoặc đối với tiết luyện tập sau bài quan hệ giữa thứ tự và phép nhân giáo viên có thể đưa ra một sơ đồ như sau và yêu cầu học sinh giải thích từ quan hệ này tại sao lại suy ra được quan hệ kia? ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 10 0 < a < b 2a < 2b 2a - 3 < 2b - 3 a + b < 2b a + b - 5 < 2b - 5 -3a > -3b -3a + 1 > -3b + 1 1/a > 1/b 1/a - 5 > 1/b - 5 Tứ giác Hình thang Thang cân Thang vuông Hình bình hành H. chữ nhật [...]... ******************************************************************************** Kết quả khảo sát đầu năm Tổng số 78 học sinh ( 8a + 8b + 8c ) Kết quả Số học sinh 1 8 54 10 5 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tỉ lệ % 1. 28 10.25 69.24 12 .82 6.41 Kết quả Học kì I và Học kì II Tổng số 78 học sinh ( 8a + 8b + 8c ) Học kì I Kết quả Số học Học kì II Số học Tỉ lệ % % 2.56 14.1 70.5 quả Giỏi Khá TB sinh 3 14 61 7 3 Yếu Kém Kết sinh 2 11 55 Giỏi Khá TB Tỉ lệ 3 8. 97 3 .84 Yếu Kém 5 0... Bằng 21 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** Như vậy, từ chỗ học sinh còn lúng túng trong kiến thức và phương pháp ở các tiết Luyện tập và đặc biệt rất ngại học tiết Luyện tập, thậm chí tỏ thái độ không thích học tiết Luyện tập, qua thực tế giảng dạy với hệ thống kiến thức nêu trên học sinh đã có... thức thích học tiết Luyện tập Toán, thích tìm tòi kiến thức trong các tiết học Luyện tập Khi nắm vững kiến thức và phương pháp giải các dạng bài tập học sinh sẽ có được hứng thú góp phần khơi dậy niểm say mê trong học tập từ đó nâng cao chất lượng đại trà trong dạy học bộ môn Toán, đặc biệt là trong việc dạy học các tiết Luyện tập Toán Với hệ thống kiến thức cơ bản được xây dựng như trên học sinh sẽ...Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** Đối với tiết dạy học làm bài tập thì GV phải tổ chức, điều khiển HS vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập để khắc sâu kiến thức, thấy được mối quan hệ giữa lí thuyết và bài tập Đồng thời qua tiết học giải bài tập rèn luyện cho HS kỹ năng giải toán và diễn... tượng học sinh Bởi vậy mỗi GV phải biết kế thừa có sáng tạo những gì mà các thế hệ đi trước đã dày công nghiên cứu * Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến này giúp học sinh học các tiết Luyện tập Toán với tâm lí nhẹ nhàng, thoải mái hơn, làm cho tiết học đạt hiệu quả cao hơn Khơi dạy đựơc sự đam mê học Toán nói chung và giảm được tâm lí "ngại" học tiết Luyện tập, đặc biệt là Luyện tập Toán 8 *... Sách giáo khoa Toán 8 - Tập 1 + 2 2 Sách giáo viên Toán 8 - Tập 1 + 2 3 Sách bài tập Toán 8 - Tập 1 + 2 4 Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 8 (TS Nguyễn Văn Lộc - NXB Giáo dục) 5 Toán nâng cao và các chuyên đề Hình học 8 (TS Nguyễn Văn Lộc - NXB Giáo dục) 6 Toán nâng cao Tự luận và trắc nghiệm Đại Số 8 (TS Nguyễn Văn Lộc - NXB Giáo dục) 7 Toán nâng cao Tự luận và trắc nghiệm Hình học 8 (TS Nguyễn... ĐKXĐ Vậy phương trình có một nghiệm x = 2 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Bằng những biện pháp đã nêu ở trên, trong qua trình giảng dạy, kết hợp với quá trình theo dõi thử nghiệm thực tế, kết quả cho thấy hiệu quả vận dụng của các em khả qua hơn Học sinh đã có phương pháp học tập chất lượng hơn, bước đầu đã có hứng thú với những tiết luyện tập trong chương trình Toán 8, biết lập luận bài toán có... Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ******************************************************************************** Những phương pháp trên mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót, rất mong được sự đóng góp chân thành từ các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp để giúp tôi hoàn thiện phương pháp dạy học của mình, phần nào giúp học sinh... lại trong các tiết dự giờ đồng nghiệp: Tiết luỵên tập: " Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0" Bài toán: Giải phương trình x(x + 5) = x(x + 2) Giáo viên đưa ra lời giải: ⇔ x+5=x+2 ⇔x-x=2-5 ⇔ 0x = -3 ******************************************************************************** Nguyễn Thị Song Mai Trưòng THCS Mường Bằng 19 Một số phương pháp dạy học tiết Luyện tập Toán 8 đạt hiệu quả ********************************************************************************... bài tập khác phục vụ cho tiết luyện tập sau bài Hinh thoi Có thể nói rằng việc sử dụng phương pháp này trong tiết dạy học luyện tập sẽ hạn chế được lúng túng của học sinh khi giáo viên đưa ra những bài tập hay và khó Các em thấy được sự phát triển của mạch kiến thức toán học và điều quan trọng hơn là các em cảm thấy tự tin khi đứng trước một bài toán khó, có nghị lực để vượt qua điều đó, hơn thế nữa học . cao so với tiết học lý thuyết, số tiết loại này chiếm khoảng một phần ba tổng số tiết học. Tiết luyện tập Toán 8 có vị trí hết sức quan trọng không chỉ vì nó chiếm tỷ lệ cao về số tiết mà điều quan. tiết luyện tập sau bài quan hệ giữa thứ tự và phép nhân giáo viên có thể đưa ra một sơ đồ như sau và yêu cầu học sinh giải thích từ quan hệ này tại sao lại suy ra được quan hệ kia? ******************************************************************************** Nguyễn. kiến thức, thấy được mối quan hệ giữa lí thuyết và bài tập. Đồng thời qua tiết học giải bài tập rèn luyện cho HS kỹ năng giải toán và diễn đạt vấn đề toán học thông qua ngôn ngữ của bản thân,

Ngày đăng: 27/11/2014, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan