Giáo án chủ đề nghề nghiệp

236 3.5K 0
Giáo án chủ đề nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU ] ]]]] Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày: 24/10/2011 đến ngày 25/11/2011 ) Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày: 26/11/2011 đến ngày 21/12/2012) I/ MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: -Nhảy xuống từ độ cao 40cm: Lấy đà và bật nảy xuống ; Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân; giữ được thăng bằng khi chạm đất(chỉ số 2) -Không chơi ở những nơi mất vệ sinh ,nguy hiểm: Phân biệt được nơi bẩn và sạch ; phân biệt được nơi nguy hiểm( Gần hồ,ao, sông, suối, vực, ổ điện và và không nguy hiểm; chơi ở nơi sạch và an toàn (chỉ số 23) - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để thực hiện vận động bò chui qua ống - Trẻ biết thực hiện vận động ném xa bằng hai tay - Biết thực hiện đi nói bàn chân tiến lùi một cách nhịp nhàng 2.Phát triển nhận thức: -Kể được một số nghề nghiệp phổ biến nơi trẻ sống: Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống ; sản phẩm của nghề đó, công cụ để làm nghề đó (chỉ số 98) - Trẻ biết được nghề của bố mẹ - Trẻ nhận biết được ngày lễ quân đội nhân dân Việt Nam là ngày 22/12 - Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo : Đặt thước đo liên tiếp; nói đúng kết quả đo(VD; bằng 5 bước chân, 4 cái thước ) ( chỉ số 106) - Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu; lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ có màu sắc kích thước khác nhau khi nghe gọi tên; lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu (VD: Quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật….) - Trẻ biết cách đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau 3. Phát triển ngôn ngữ: - 1 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - Nói rõ ràng : Phát âm đúng và rõ ràng ; diễn đạt ý tưởng trả lời được theo ý của câu hỏi(VD: trả lời rõ ràng câu hỏi “ba lô của chúng cháu ở đâu”); phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình; nói vói âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được (chỉ số 65) - Sử dụng một số từ chào và từ lễ phép phù hợp với tình huống: Sử dụng các câu xả giao đơn giản để giao tiếp với mọi người”tạm biệt”, “xin chào”… -Thể hiện sự thích thú với sách: Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách ,truyện kể chuyện “làm sách”….; Hứng thú nhiệt tình tham gia các hoạt động đọc , kể chuyện theo sách vở ở lớp(VD: khi người lớn bắt đầu đọc sách, trẻ có thể tạm dừng việc khác mà vui thích tham gia vào hoạt động đọc sách cùng người lớn; thể hiện sự thích thú với chữ cái,sách ,đọc, kể chuyện.Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, hỏi ,trao đổi về chuyện được nghe đọc.(chỉ số 80) -Bắt trước hành vi và sao chép từ , chữ cái;sau chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động; biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các kí hiệu biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy nói cho người khác biết ý nghĩa của các ký hiệu đó; bắt trước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày( Chỉ số 88) - Nhận biết và phát âm được chữ cái u,ư,i,t,c - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện hai anh em biết được ý nghĩa của lao động - Trẻ hiểu nội dung các bài thơ và đọc một cách diễn cảm 4. Phát triển thẩm mỹ: - Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ: Cầm bút bằng ngón trỏ và ngón cái ; đỡ bằng ngón giữa; tô màu đều không chờm ra ngoài nét vẽ (chỉ số 6) - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp: Trẻ có những biểu hiện;Thích thú,reo lênm xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên cảnh đẹp trong một bức tranh; lắng nghe một cách thích thú tiếng chim kêu; nâng niu một bông hoa một cây non, vuốt ve một con vật non… (chỉ số 38) - Hátđúng giai điệu bài hát trẻ em( chỉ số 100) 5.Phát triển tình cảm- xã hội: -Thể hiện sự thân thiện,đoàn kết với bạn bè: khi xảy ra chuyện bắt đồng ý kiến một hoặc tranh giành nhau, trẻ ;biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn ( trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thỏa hiệp); không đánh bạn , không dành giật của bạn không la hét hoặn nằm ăn vọa (chỉ số 50) -Có thói quen chào hỏi,cảm ơn, xin lỗi ,và xưng hô lễ phép với người lớn(chỉ số 54) -Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường(chỉ số 56) - 2 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người lao động ,biết ơn những người lao động đã làm ra những sản phẩm cho mình sử dụng - Trẻ nhận biết được những mối nguy hiểm khi lao động sản xuất I/ MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý với sức khỏe con người , Cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt). - Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận biết và tránh một số nơi lao dộng, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. - Có kỷ năng và giử thăng bằng trong một số vận động:Đi ,chạy, bò , tung , bóng, bật, nhảy . -Có thể thực hiện một số hành động, thao tác trong lao động của 1 số nghề. 2.Phát triển nhận thức: - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với dời sống con người. - Phân biệt một số nghề phổ biến, một số đặt điểm nổi bật : Trang phục , tên gọi, sản phẩm… - Biết được dụng cụ lao động của nghề , phân loại dụng cụ sản phẩm. - Trao đổi, thảo luận về công việc và nghề của chú bộ đội. - Nhận biết số lượng 6,nhận biết số lượng 7, chữ số 7, biết tách gộp số lượng là 7 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề ( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi…). - Nhận biết phát âm một số chữ cái trong từ chỉ tên gọi , dụng cụ, sản phẩm hoạt động của nghề ( u, ư ,o,ô,ơ, a,ă,â) - Biết một số từ mới về nghề, kể truyện số nghề gần gũi quen thuộc… - Đọc thơ diễn cảm. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện cảm xúc khi nghe hát, vận động theo nhạc - Biết hát và vận động nhịp nhàng một số bài hát về nghề nghiệp, qua đó thêm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp của người lao động làm ra sản phẩm. - Lựa chọn màu sắc phù hợp, đường nét,bố cục hài hòa cân đối để tạo ra sản phẩm vẽ, nặn, xé dán về ngành nghề. - Biết tự nhận xét sản phẩm của mình của bạn. - 3 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU 5.Phát triển tình cảm- xã hội: - Biết yêu quý trọng nghề và người lao động. - Quý trọng sản phẩm lao động , ý thức giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động - Có thái độ ứng xử phù hợp khi tiếp xúc với người lao động ( lễ phép, vâng lời …) không phân biệt nghề cao thấp . - Biết ước mơ một nghề cho mình sau này và biết hiện tại cần làm gì để thực hiện ước mơ đó. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về nghề nghiệp: Công việc , dụng cụ, sản phẩm, nơi làm việc - Nguyên liệu để học: Vẽ, nặn, xé dán bao gồm giấy , chì màu, đất nặn, bản con, hồ… - Trò chơi bài hát, câu đố, thơ, truyện, đồng dao về nghề nghiệp - Đồ chơi đóng vai bán hàng , cô giáo, bác sĩ… - Đồ chơi xây dựng : Khối gỗ , võ sò, hộp, vỏ chai nhựa, cây xanh… - cát, đá, xi măng… - Thẻ từ về nghề nghiệp. - Hột hạt, que,hình học, gạo, thóc… - Tranh truyện, thơ. - 4 - - Tên gọi của nghề và người làm nghề ( Nông dân, thợ mộc, thợ may, chú công nhân xây dựng) - Biết được công việc của từng nghề khác nhau ( Nông dân thì cày, cấy, cắt lúa ,thợ may, thì đo cắt vải may…) và nơi làm việc của mọi nghề - Phân biệt một số điểm iống nhau và khác nhau giữa các nghề thông qua dụng cụ công việc, sản phẩm… - Biết được lợi ích của nghề - Mối quan hệ giữa nghề này và nghề khác ( Nông dân SX ra lúa gạo nuôi sống mọi người , thợ may may ra quần áo phục vụ cho nông dân và mọi người . - Quý trọng lao động sản phẩm lao động , biết giữ gìn sử dụng tiết kiệm CÔ CHÚ NÀY LÀ AI? - Trẻ biết : Cô giáo, bác sĩ, bộ đội, công an là những nghề phổ biến quen thuộc - Cô việc của từng nghề ( Cô giáo dạy học, bác sĩ, khám bệnh ) - Nhận biết đồ dùng, dụng cụ lao động nơi làm việc của nghề. - Trang phục đặc trưng của nghề :(BS: áo trắng, nón trắng, bộ đội trang phục màu xanh ) - Mối quan hệ của nghề - Phân biệt được một số điểm giống nhau và khác nhau qua trang phục, dụng cụ làm việc - Thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động trong nghề và công việc của họ. - Ý nghĩa và lới ích của nghề NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - 5 - - Trẻ biết được một số nghề phổ biến ở quê mình( Trồng lúa, trồng mía, Nông dân) - Công cụ lao động của nghề ( Cốc, xẻng, máy bơm, dao ) - Công việc của nghề trồng lúa , mía. - Lợi ích của nghề : Trồng lúa làm ra lúa gạo , trồng mía để sản xuất ra đường ) - Yêu quí nghề , người làm nghề - Giữ gìn trân trọng sản phẩm lao động , biết sử dụng tiết kiệm ( ăn cơm hết phần , không làm rơi vải , sử dụng đường vừa phải ) QUÊ EM CÓ NGHỀ GÌ PHỔ BIẾN CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày lễ 20/11: Là ngày lễ của thầy cô giao1 là dịp học sinh và các cháu thể hiện tình cảm , lòng biết ơn đối với thầy cô - Hoạt động của ngày 20/11 - Tình cảm của trẻ dành cho cô - Những dự định của trẻ trong ngày 20/11 - Xúc cảm của cô và trò trong ngày 20/11 - Công việc và ý nghĩa của nghề dạy học. - Trẻ biết kính trọng vâng lời thầy cô, ý thức rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi . NGÀY LỄ 20/11 - Trẻ biết : Cô giáo, bác sĩ, bộ đội, công an là những nghề phổ biến quen thuộc - Cô việc của từng nghề ( Cô giáo dạy học, bác sĩ, khám bệnh ) - Nhận biết đồ dùng, dụng cụ lao động nơi làm việc của nghề. - Trang phục đặc trưng của nghề :(BS: áo trắng, nón trắng, bộ đội trang phục màu xanh ) - Mối quan hệ của nghề - Phân biệt được một số điểm giống nhau và khác nhau qua trang phục, dụng cụ làm việc - Thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động trong nghề và công việc của họ. - Ý nghĩa và lới ích của nghề CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - 6 - Phát triển thể chất - Đi trên dây + Trò chơi :Ôm bóng chạy - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh + Trò chơi : Ném bóng vào rổ - Bò bàn tay bàn chân 4-5m + Trò chơi: Chạy tiếp cờ - Bật xa 35-40m, ném xa một tay PTNT Khám phá xã hội : - Cô chú này là ai? - Nghề phổ biến quen thuộc - Quê em có nghề gì phổ biến - Ngày lễ 20/11 Toán : - Thêm bớt chia nhóm số lượng 6 ra làm 2 phần - Đếm đến 7, nhận biết số lượng 7, chữ số 7. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. - Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7 ra làm 2 phần. CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN PTTM * Âm nhạc - Hát, vỗ tay theo nhịp: cháu yêu cô chú công nhân + Nghe hát: Xe chỉ luồn kim - Vỗ tay theo tiết tấu phối : Lớn lên cháu láy máy cày + Nghe hát: Hạt gạo làng ta + Trò chơi: Giọng hát to giọng hát nhỏ - Nghe: Anh phi công ơi +TC:Hát theo hình vẽ Múa : cô giáo miền xuôi - Biểu diễn văn nghệ * Tạo hình - Nặn cái bay - Dán xe cứu thương - Vẽ cánh đồng lúa quê em - Vẽ hoa tặng cô nhân ngày 20/11 PTTC –XH - Trò chuyện về sản phẩm của bác nông dân , tình cảm tôn trọng công sức bác nông dân - Quan sát dụng cụ lao động 1 số nghề -Đóng vai: bán hàng, bác sĩ, quán ăn Cô giáo, uống giải khát. -Xây dựng: trại chăn nuôi , bệnh viện, trường học, siêu thị - xem tranh về các nghề , vẽ , nặn , xé dán về sản phẩm 1 số nghề -TCNT:Nông dân đua tài, chuyển hàng, đoán tên nghề, trò chuyện về nghề bé thích PTNN Văn học - Thơ “ Chiếc cầu mới” - Truyện “Ba anh em” - Truyện “Hai anh em” - Thơ : Cô giáo em LQCC - Làm quen chữ cái u,ư - Trò chơi với chữ u,ư - tập tô u,ư - Trò chơi với chữ u,ư CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU Chủ đề nhánh: Cô chú này là ai Thời gian: 5 ngày (Từ ngày 24/10 đến 28/10/2010) Thời lượng Hoạt động Thứ hai Ngày 24 Thứ ba Ngày 25 Thứ tư Ngày 26 Thứ năm Ngày 27 Thứ sáu Ngày 28 7h- 8 h - Đón trẻ , chơi tự do - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp, giáo dục trẻ để đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng…. - Tập các động thể dục sáng bài thể dục sáng - Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n) - Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n) - Chân: khuỵu gối (2lx8n) - Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n) - Điểm danh 8h-8h40p HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT Cô chú này là ai PTNN Thơ “ Chiếc cầu mới” PTTM - Hát, vỗ tay theo nhịp: cháu yêu cô chú công nhân + Nghe hát: Xe chỉ luồn kim PTVĐ Đi trên dây PTNN Làm quen chữ cái u,ư PTNT Thêm bớt chia nhóm số lượng 6 ra làm 2 phần PTTM Nặn cái bay 8h40- 9h20p Hoạt động Ngoài trời TCVĐ: Chuyển hàng - HT: Nhận hình đoán tên,trò truyện quan sát trộn hồ -CTD: Bóng , vẽ phấn trên sân ,sỏi, đọc đồng dao : “ông giẳng ông giăng” 9h20p-10h10p Hoạt động góc -XD: Xây trại chăn nuôi - PV: Thợ may, Cửa hàng bán vật nuôi - HT:Xem tranh tìm hiểu các nghề, Lồng chữ cái số, vẽ, nặn, dụng cụ lao động …… - 7 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU 10h10p-10h30p VỆ SINH, NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ KẾ HOẠCH MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHANH:CÔ CHÚ NÀY LÀ AI Thứ hai ,ngày 24 tháng 10 năm 2011 1 -Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp - Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định 2 Thể dục sáng I Mục đích yêu cầu - Trẻ xếp hàng ngay ngắn tập các động tác theo cô nhịp nhàng - Rèn luện phát triển thể chất - Giáo dục: cháu chăm luyện tập thể dục để có sức khỏe II Chuẩn bị Thời gian : 7h30 – 8h Địa điểm: Tại sân trường Sân tập sạch sẽ bằng phẳng III – Tiến trình * Hoạt động 1: - Hát chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu đi + Mũi bàn chân + Mép bàn chân + Gót bàn chân Chuyển đội hình hàng dọc hàng ngang * Hoạt động 2: - Tập các động thể dục sáng bài thể dục sáng - Hô hấp : Thổi bóng bay + CB: Đứng chân rộng bằng vai , tay thả xuôi +TH: Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh , đồng thời đưa hai tay ra ngang , cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ, xanh to. - Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n) + CB: Đứng thẳng, hai chân khép + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai , tay dang ngang + Nhịp 2:Hai tay đưa ra trước + Nhịp 3:như nhịp 1 + Nhịp 4:TTCB + Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như nhịp 1,2,3,4 - Bụng: Đứng cúi về trước (2l x 8n) + CB: đứng hai chân dang rộng bằng vai, hai tay giơ cao quá đầu . Nhịp 1:cúi xuống, hai chân thẳng, tay chạm đất - 8 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU . Nhịp 2: đứng lên , hai tay giơ cao . Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay xuôi theo người . Nhịp 4: Về TTCB . Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 - chân: Khuỵu gối (2l x 8n) + CB: Đứng thẳng gót chân chụm vào nhau , tay chống hong .Nhịp 1: nhún xuống đầu gối hơi khuỵu .Nhịp 2: Đứng thẳng lên .Nhịp 3: như nhịp 1 .Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 - Bật: Bật luân phiên từng chân(2l x 8n) + CB: Đứng thẳng tay chống hong +TH:Co một chân,bật rơi tại chỗ xong đổi chân theo nhịp đếm 1,2 * Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Đi tự nhiên vun tay hít thở nhẹ nhàng * Hoạt động 4: Kết thút - Nhận xét lớp, tổ, cá nhân * Điểm danh 3.Hoạt động học tập LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI:CÔ CHÚ NÀY LÀ AI I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi, công việc , dụng cụ lao động của một số nghề sản xuất: Thợ may , nông dân , thợ mộc + Trẻ biết so sánh, phân biệt , được sự khác nhau của các nghề và mối quan hệ - Giáo dục: trẻ biết quý trọng sản phẩm của nghề, quý trọng hạt gạo do các bác nông dân làm ra,ăn cơm không làm rơi vải. II.Chuẩn bị: Thời gian:8h – 8h35 Địa điểm: Tại lớp - Tranh về một số nghề : Thợ mộc, thợ may, xây dựng. - Tranh lô tô cho trẻ III. Tiến trình Số thứ tự Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 Hoạt động 1 - Cô cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” và - 9 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU 2 Ổn định – Giới thiệu Hoạt động 2 Tìm hiểu khám phá đàm thoại: + Các con vừa đọc bài thơ gì? Bé làm bao nhiêu nghề + Trong bài thơ nhắc đến gì?Trẻ trà lời + Nhắc đến những nghề gì?( nghề xây dựng, thợ mỏ, …) + Thế cha mẹ các con làm nghề gí? - Những nghề đó là những nghề sản xuất hôm nay cô sẽ cùng các bạn tìm hiểu về “Cô chú này là ai” - Cô cho trẻ đọc thơ “ Hạt gạo làng ta” + Các bạn ơi hạt gạo do ai làm nên vậy? - Cô cho trẻ xem tranh “ Bác nông dân đang gặt lúa” + các con nhìn xem tranh vẽ ai? + các bác nông dân đang làm gì? + vậy muốn có lúa chín đê gặt các bác nông dân làm gì? + Muốn làm ra được hạt gạo các bác nông dân phải làm việc rất vất vả, vậy bạn nào biết quá trình làm ra hạt lúa như thế nào hãy kể cho các bạn cùng nghe đi?Trẻ kể + Công việc của bác nông dân là gì? + Bác nông dân cần dụng cụ gì để làm việc? + Dụng cụ này để làm gì ? lưỡi hái để cắt lúa …. + Bác nông dân làm ra sản phẩm gì? lúa, rau, quả…. + Nghề nông có ích gì cho mọi người? Trẻ trả lời Gd: các bác nông dân làm ra hạt gạo rất cực khổ vì vậy các con phải biết yêu quý các bác nông dân và quý sản phấm làm ra của bác bằng cách, ăn không để cơm rơi ra ngoài. + Các bác nông dân tạo ra nhiều sản phẩm cho chúng ta ăn còn được gọi là nghề gì?( nghề nông) - Các bạn ơi cô vừa mới mua sấp vải rất là dẹp nhưng không biết làm thế nào để mặc vào người các con giúp cô đi? (Đi đến thợ may) + Các bạn nhìn xem cô có tranh vẽ gì ? + Cô thợ may làm những việc gì? +Muốn may nên chiếc áo cho chúng ta mặc cô thợ may cần những dụng cụ gì? - 10 - [...]... Những vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHANH: CÔ CHÚ NÀY LÀ AI Thứ năm ,ngày 27 tháng 10 năm 2011 1 -Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp - Giáo dục : Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định 2 Thể dục sáng I Mục đích yêu cầu - Trẻ xếp hàng ngay ngắn tập các động tác theo cô nhịp nhàng - Rèn luện phát triển thể chất - 26 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - Giáo. .. biệt - 33 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật) - Kỹ năng (vận động , ngôn ngữ nhận thức, sáng tạo) 5 - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHANH: CÔ CHÚ NÀY LÀ AI Thứ sáu ,ngày 28 tháng 10 năm 2011 1 -Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp - Giáo dục :... CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP 4 LÊ THỊ NGỌC HIẾU Những trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật) - Kỹ năng (vận động , ngôn ngữ nhận thức, sáng tạo) 5 - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHANH: CÔ CHÚ NÀY LÀ AI Thứ tư ,ngày 26 tháng 10 năm 2011 1 -Đón trẻ vào lớp -Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề. .. để làm gì?để đo Giấy , viết dùng để làm gì? ghi số * các bạn còn đóng cử hàng bán vật nuôi - 14 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU Cửa hàng bán gồm có những ai? Người bán chủ cửa hàng Người bán làm gì ? mời khách đưa vật nuôi Chủ cửa hàng làm gì ? thu tiền Người mua làm gì ? hỏi giá … + Góc học tập: Xem tranh về các nghề , lồng ghép chữ cái, chữ số , vẽ, nặn, dụng cụ lao động * Hoạt động 2: Quá... Nghề xây dựng cần những dụng cụ gì? + Nghề xây dựng có ích gì cho xã hội? +Ngoài những nghề cô vùa kể các con còn biết nghề gì nửa? - Cô cho trẻ xem tranh mở rộng như :Thợ mộc,… + Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau vậy khi lớn lên con thích làm nghề gì? Gd : Mỗi nghề dều có ích cho xã hội vì vậy các con phải biết quý trọng các cô các chú và sản phẩm của các nghề làm ra nhe! * Cô cho trẻ so sánh... chọn một tranh + Cách chơi:cô chia lớp ra làm các đội thi đua với nhau Trên bàn cô có chuẩn bị tranh dụng cụ một số nghề. Khi cô yêu cầu chọn dụng cụ của nghề nào đó( Vd: nghề may) thì bạn đầu hàng chạy nhanh về - 11 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP 4 LÊ THỊ NGỌC HIẾU trước chọn nhanh dụng cụ nghề dán lên và chạy về chạm tay bạn thì bạn kế tiếp chạy lên tìm tranh Đội nào chọn đúng và nhiều tranh sẽ thắng + Cô cho... 15 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - Lý do chưa thực hiện được - Những thay đổi tiếp theo 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt - Sức khoẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật) - Kỹ năng (vận động , ngôn ngữ nhận thức, sáng tạo) 5 - Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi Những vấn đề cần lưu ý khác KẾ HOẠCH MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHANH:CÔ CHÚ NÀY LÀ AI Thứ ba ,ngày 25 tháng 10 năm... tổ , cá nhân 4.Hoạt động góc Xây dựng: Xây trại chăn nuôi PV: Thợ may, cửa hàng bán vật nuôi - 20 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU HT: Xem tranh về các nghề lồng ghép chữ cái chữ số , vẽ, nặn dụng cụ lao động 5.Nêu gương trả trẻ Thứ STT 1 2 NHẬT KÝ HẰNG NGÀY ngày tháng năm 2011 SỈ SỐ Lớp …… HD………….Vắng Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo Tên những trẻ nghỉ học và lý do... chơi? + Cô hỏi lại tên trò chơi? - 12 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU Giáo dục: Các cô bác nông dân rất vất vả khi làm ra sản phẩm vì vậy khi ăn cơm con phải ăn hết phần không làm rơi vải ra ngoài * TCHT: Xem tranh gọi đúng tên nghề Hát bài : Cháu thương chú bộ đội - Cô giới thiệu tên trò chơi: Xem tranh gọi đúng tên nghề + Luật chơi: Khi muốn nói tranh đó nghề gì thì phải giơ tay bạn nào giơ nhanh... chăn nuôi PV: Thợ may, cửa hàng bán vật nuôi HT: Xem tranh về các nghề lồng ghép chữ cái chữ số , vẽ, nặn dụng cụ lao động I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sắp xếp, sử dụng nhiều vật liệu để tạo thành trại chăn nuôi cùng với các bạn - 13 - CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP LÊ THỊ NGỌC HIẾU - Thích thú tham gia góc phân vai , thể hiện được vai chơi, qua đó biết mô phỏng một số nghề - Giáo dục: Đoàn kết với bạn trong . nghề. - Trang phục đặc trưng của nghề :(BS: áo trắng, nón trắng, bộ đội trang phục màu xanh ) - Mối quan hệ của nghề - Phân biệt được một số điểm giống nhau và khác nhau qua trang phục,. tay ra ngang , cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ, xanh to. - Tay: Đưa ra trước, sang ngang (2l x 8n) + CB: Đứng thẳng, hai chân khép + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một. chỉ luồn kim” của dân ca quan học Bắc Ninh - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + Đây là một bài hát mang giai điệu êm dịu của dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp minh họa +

Ngày đăng: 26/11/2014, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan