Bài viết khoa học: Tài liệu lưu trữ cấp huyện của Hà Nội – nguồn sử liệu có giá trị để nghiên cứu lịch sử, văn hóa của đô thị ngàn năm tuổi

12 627 1
Bài viết khoa học: Tài liệu lưu trữ cấp huyện của Hà Nội – nguồn sử liệu có giá trị để nghiên cứu lịch sử, văn hóa của đô thị ngàn năm tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khác với nhiều địa phương trong cả nước, Hà Nội là một đô thị cổ có ngàn năm tuổi. Trong khi tốc độ đô thị hóa ngày cành mạnh và sự khắc nghiệt của thời gian đang làm xóa nhòa dần các dấu tích của đô thị cổ Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội trên nhiều loại hình di sản vật chất thì việc lưu giữ và tái hiện được những dấu tích đó thông qua khai thác tài liệu lưu trữ là một giải pháp hữu hiệu cho các nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa. Việc Hà Nội được mở rộng vào năm 2008 đã làm giàu thêm

TÀI LIỆU LƯU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA HÀ NỘI – NGUỒN SỬ LIỆU CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA ĐƠ THỊ NGÀN NĂM TUỔI (bài viết Hội thảo Nghiên cứu phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, sách tên Hội thảo, trang 156-175 ) Phạm Thị Diệu Linh Khác với nhiều địa phương nước, Hà Nội thị cổ có ngàn năm tuổi Trong tốc độ thị hóa ngày cành mạnh khắc nghiệt thời gian làm xóa nhịa dần dấu tích thị cổ Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội nhiều loại hình di sản vật chất việc lưu giữ tái dấu tích thơng qua khai thác tài liệu lưu trữ giải pháp hữu hiệu cho nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Việc Hà Nội mở rộng vào năm 2008 làm giàu thêm vốn văn hóa Thành phố với nhiều nguồn tư liệu bảo tồn địa phương sáp nhập Năm 2010, quyền nhân dân Thủ Hà Nội thức kỷ niệm 1000 năm vùng đất trở thành kinh đô Quốc gia Sự kiện trọng đại kéo theo nhiều hoạt động kỷ niệm khác có việc cơng bố cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thêm cho người quan tâm yêu Hà Nội thông tin vùng đất kinh kỳ Những cơng trình xây dựng dựa khảo cứu nhiều tài liệu, tư liệu có giá trị Tuy nhiên, thực tế tồn nguồn tư liệu mà nhà nghiên cứu biết tới Đó tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội Để góp phần phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cấp huyện việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội, viết đề cập tới tài liệu theo ba vấn đề chính: - Thành phần, loại hình tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội; - Nội dung ý nghĩa tài liệu lưu trữ cấp huyện việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội; - Làm để giúp độc giả tiếp cận với tài liệu lưu trữ cấp huyện Thành phố Hà Nội dễ dàng ? Thành phần, loại hình tài liệu lưu trữ cấp huyện Tính cổ kính làng xã Hà Nội xưa tiềm ẩn nhiều giá trị lịch sử có tài liệu lưu trữ, chủ yếu tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ, làng xã thần tích, thần sắc làng, thơn, tài liệu liên quan đến sở hữu đất đai, hình thành cộng đồng làng xã gia đình định cư lâu đời Hà Nội,… Bài viết dựa luận văn thạc sĩ Các giải pháp nâng cao hiệu công tác lưu trữ cấp huyện thành phố Hà Nội, tác giả Phạm Thị Diệu Linh PGS Vương Đình Quyền hướng dẫn Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng-Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-ĐHQGHN 1 Đó chưa kể tài liệu gia đình có cơng với cách mạng lưu giữ lại từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp mà đến quan lưu trữ, nhà nghiên cứu chưa phát chưa tìm hiểu, thống kê Bên cạnh khối tài liệu có giá trị nhân dân tự lưu giữ khối tài liệu quan trọng quan máy quyền cấp huyện Hà Nội Đây khối tài liệu quan trọng tài liệu chủ yếu quan lưu trữ ý thu thập, bảo quản Nếu dựa tiến trình hình thành hoạt động quan tài liệu lưu trữ quan nhà nước cấp huyện thành phố Hà Nội có thành phần sau: * Tài liệu huyện nha thời kỳ phong kiến: Hoạt động huyện nha hình thành nên tài liệu Hán – Nôm quan trọng Chúng bao gồm văn quản lý nhà nước, có loại sổ, sách ghi chép, thống kê sử dụng cơng cụ quản lý hữu hiệu quyền phong kiến * Tài liệu quan quyền cấp xã Hà Nội thời kỳ thuộc Pháp: Bộ máy cai trị tay sai cho Pháp hình thành nên nhiều tài liệu lưu trữ có giá trị lịch sử mà đáng kể phải sổ sách quản lý đất đai, quản lý thuế, quản lý nhân tài liệu phản ảnh hủ tục phong kiến hay nét văn hóa truyền thống cịn in dấu lệ làng thể chế hóa thành quy định quyền… Tiêu biểu số tài liệu lưu trữ Xã Yên Mỹ - Huyện Thanh Trì – Hà Nội với tài liệu quản lý nhân khẩu, đất đai từ năm 1923 đến thời kỳ Pháp tạm chiếm sau 1945 * Tài liệu quyền cấp huyện Hà Nội thời kỳ đầu sau Cách mạng Tháng Tám: Từ tháng 11 năm 1945 đến tháng 10 năm 1947 3, cấp huyện Hà Nội tồn quan HĐND, UBHC, Ủy ban kháng chiến – hành Tài liệu quan phản ảnh giai đoạn hào hùng nhân dân Thủ Tuy nhiên, hồn cảnh lịch sử có nhiều biến động, từ đầu năm 1947 đến năm 1954, Hà Nội bị Pháp tạm chiếm Các quan quyền cách mạng hoạt động thời gian ngắn bí mật nên việc xác định khối lượng, thành phần, nội dung, loại hình đặc điểm khác tài liệu hình thành thời kỳ cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm * Tài liệu quyền cấp huyện Hà Nội sau hịa bình lập lại năm 1954 đến nay: Sau 1954, tổ chức quyền Hà Nội nhiều lần thay đổi để phù hợp với Hiến pháp 1959, 1980, 1992 Vì thế, tài liệu lưu trữ quyền cấp huyện Hà Nội sau năm 1954 gồm tài liệu nhiều quan khác như: Căn theo Sắc lệnh số 77/SL ngày 21-12-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời VNDCCH tổ chức tổ chức quyền nhân dân thị xã thành phố Sắc lệnh số 91/SL ngày 01-10-1947 Chủ tịch Chính phủ VNDCCH hợp Uỷ ban kháng chiến Ủy ban hành từ cấp tỉnh đến cấp xã thành Uỷ ban kháng chiến – hành Website Quốc Hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn/sach_qh/ho_chi_minh/phan-04/index-04-1.html - Tài liệu HĐND xã (theo Hiến pháp 1946) HĐND huyện (từ Hiến pháp 1959 đến nay); - Tài liệu UBHC UBQC (ủy ban quân chính), Tòa án cách mạng thời theo Hiến pháp 1946; - Tài liệu UBHC (thời Hiến pháp 1959), UBND (từ thực Hiến pháp 1980 đến nay) quan trực thuộc; - Tài liệu TAND, VKSND cấp huyện qua thời kỳ; - Tài liệu quan, đơn vị hiệp quản Công an huyện, Ban huy quân huyện, Chi cục thuế huyện, BHXH huyện,…; - Tài liệu đơn vị nghiệp thuộc huyện Ban quản lý dự án, Ban quản lý di tích, Đài phát huyện, Thư viện huyện, trường đào tạo nghề, trường phổ thông, trung tâm y tế, trung tâm thể dục thể thao,…; - Tài liệu doanh nghiệp quyền huyện thành lập quản lý; - Tài liệu Hội thuộc quản lý quyền huyện Hội Khuyến học, Hội khuyến nông, …; - Tài liệu quyền cấp xã thuộc huyện: Với quy mô quản lý nhỏ mức độ quản lý cụ thể, gắn bó chặt chẽ với đời sống dân cư, quyền cấp xã hình thành nên tài liệu có nội dung chi tiết, bám sát tình hình địa phương với số liệu thống kê nhân khẩu, quản lý đất đai, hộ tịch, lý lịch công dân, … Tuy nhiên, xã chưa có điều kiện lưu trữ tài liệu Ngòai ra, thành phần tài liệu lưu trữ cấp huyện xuất tài liệu quan có mối liên hệ trực tiếp UBND thành phố Hà Nội, Chính phủ, Huyện ủy, Huyện đồn, Liên đồn lao động huyện, doanh nghiệp nhà nước,… Tài liệu lưu trữ hình thành cấp huyện Hà Nội đa dạng loại hình Trong đó, tài liệu hành có khối lượng lớn cả, chủ yếu thể chất liệu giấy Bên cạnh tài liệu khoa học – công nghệ với vẽ, tính tốn, bảng thống kê,…được ban hành kèm theo làm minh chứng cho định quản lý; tài liệu chuyên môn hồ sơ địa chính, hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ thuế, hồ sơ cán bộ,… Tài liệu lưu trữ cấp huyện bao gồm tài liệu nghe nhìn mà chủ yếu tài liệu ảnh với hình ảnh kỳ họp HĐND, họp thường niên bất thường UBND, hình ảnh số kiện quan trọng địa phương khởi công xây dựng cơng trình lớn, lễ kỷ niệm,… Song song với tài liệu ảnh quan, đơn vị thuộc quyền tạo tài liệu nghe nhìn quan văn hóa – thơng tin huyện Nội dung ý nghĩa tài liệu lưu trữ cấp huyện nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội Những tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội có ý nghĩa lịch sử thường thể nội dung sau: 2.1 Lịch sử phát triển đô thị cổ Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội phương diện kinh tế, văn hóa, trị quản lý nhà nước Những nội dung để cập chủ yếu tài liệu quyền phong kiến, quyền thân Pháp số tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ Đáng kể đồ địa giới hành rõ phân định ranh giới Thăng Long – Hà Nội với vùng lân cận; tài liệu quy hoạch đô thị tài liệu việc đặt tên phố, tên đường, vườn hoa, công viên, sửa chữa, tơn tạo khu thị, tài liệu sách mở rộng, xây dựng đường phố Hà Nội, tài liệu quy hoạch hệ thống cầu, phà, cấp nước,… Bên cạnh tài liệu quyền phong kiến cấp xã việc quản lý đất đai, nhân khẩu, thu nộp thuế,… mà tiêu biểu sổ sách ghi chép UBND xã Yên Mỹ - Thanh Trì – Hà Nội lập năm 1920 dựa tài liệu thời kỳ trước có ghi rõ nguồn gốc lập sổ; tài liệu làng xã Hà Nội Hà Tây cũ việc thực quy định chung làng quy uớc, hương ước, lệ làng, thần tích, thần sắc, ghi chép dòng họ giả phả họ tộc cơng trạng dịng họ đất nước,… Những tài liệu khơng có ý nghĩa cho việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa người Hà Nội xưa mà cịn có ý nghĩa việc tìm hiểu giá trị văn hóa người dân xứ Bắc – nôi văn hóa Việt Nam q trình quản lý đất nước triều đại phong kiến Việt Nam vùng đất có bề dày lịch sử 2.2 Lịch sử đấu tranh nhân dân Hà Nội q trình khởi nghĩa giành giữ quyền, chuẩn bị cho toàn quốc kháng chiến Trong bối cảnh lịch sử phức tạp từ Khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, để đảm bảo tính bí mật kịp thời hành động cách mạng, nhiều định quan trọng quan quyền nhân dân, tổ chức, cá nhân thể thông qua hình thức truyền nên nguồn tài liệu hình thành không lớn Tuy vậy, truyền đơn, lời kêu gọi, án tử hình khơng có tác giả, mệnh lệnh truyền ký hiệu mật mã riêng thể khơng khí hành động khẩn trương sơi sục Khi quyền cách mạng thành lập, tài liệu ban hành đầy đủ thể thức, nội dung rõ ràng, chủ yếu tập trung vào việc củng cố quyền sau khởi nghĩa, trấn áp lực phản cách mạng, thực sách đảm bảo đời sống cho nhân dân, khôi phục kinh tế địa phương, Những tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I bảo quản chủ yếu 2.3 Lịch sử hình thành, hoạt động quan quyền, tổ chức cấp huyện thành tựu nhân dân quận, huyện, thị xã Hà Nội từ sau 1954 đến Đây nội dung trọng tâm tài liệu lưu trữ cấp huyện mà quan lưu trữ quan tâm tới Về bản, tài liệu lưu trữ cấp huyện thời kỳ phản ảnh vị trí, vai trị hoạt động loại hình quan mà trước hết quan quyền q trình phát triển địa phương Đáng kể có hai khối tài liệu quan trọng tài liệu HĐND tài liệu UBND Các quan có chức quản lý tịan diện lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn, định hướng thực sách để phát triển địa phương thống với mục tiêu thành phố quốc gia Vì thế, tài liệu hai quan phản ảnh tương đối đầy đủ mặt hoạt động địa phương Mặc dù vậy, với vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ khác tùy theo hoàn cảnh thời kỳ lịch sử mà nội dung tài liệu lưu trữ hai quan có điểm khác a) Đối với tài liệu HĐND: tài liệu HĐND huyện chủ yếu thể nội dung sau: - Quá trình hình thành HĐND huyện: Với tính chất quan dân cử, HĐND huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc Hà Nội thành lập hoạt động theo nhiệm kỳ năm (quy định Hiến Pháp 1946 Hiến pháp 1959), năm (quy định Hiến pháp 1980) năm (quy định Hiến pháp 1992) Tài liệu HĐND phản ảnh đầy đủ trình bầu cử tiến hành thủ tục để HĐND khóa vào hoạt động như: trình tự hiệp thương, lựa chọn đại biểu đề cử, việc tự ứng cử cơng dân khác; vai trị tổ chức - đoàn thể nhân dân, đặc biệt UBMTTQ huyện việc tổ chức cho nhân dân lựa chọn, nhận xét, góp ý để giới thiệu người ứng cử đại biểu HĐND; hoạt động Thường trực HĐND việc đạo quan quyền khác quan cấp để tổ chức bầu cử; việc bàn giao công việc HĐND nhiệm kỳ cũ Những nội dung thể đa dạng công văn hướng dẫn, biên bàn giao, biên họp,… - Quá trình làm việc HĐND huyện kỳ họp: Đây nội dung quan trọng bậc khối tài liệu hoạt động quan quyền Tài liệu kỳ họp HĐND huyện biên làm việc, báo cáo giải trình, biên thảo luận, văn kiến nghị cử tri đại biểu HĐND, nghị quyết, … phản ảnh cách chân thực trình bàn luận, trao đổi chất vấn để đưa đến ban hành chủ trương, sách quan trọng cho địa phương Sau Hiến pháp 1992 sửa đổi, vai trò giám sát quan quyền lực nhà nước tăng cường làm đẩy mạnh hoạt động đại biểu HĐND, ban HĐND thông qua hoạt động giám sát, tiếp xúc cử tri, hoạt động giải trình quan, tổ chức, cá nhân trước HĐND Hoạt động tạo tài liệu quan trọng hồ sơ giám sát, báo cáo giám sát,… - Hoạt động Thường trực HĐND: Nội dung tài liệu tập trung vào việc tổ chức cho đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri, việc tiếp thu tổng hợp ý kiến cử tri Thường trực HĐND; vaỉ trò hoạt động Thường trực HĐND việc đôn đốc, theo dõi quan, tổ chức, cá nhân thực pháp luật Nghị HĐND quan không họp; hoạt động Thường trực HĐND việc chuẩn bị báo cáo tổ chức phiên họp thường kỳ HĐND; việc báo cáo Thường trực HĐND trước đại biểu HĐND họp; điều hành hoạt động ban HĐND, điều hành phối hợp hoạt động HĐND, ban HĐND với quan khác quyền… b) Đối với tài liệu UBQC, UBHC huyện trước UBND huyện ngày nay: nội dung tài liệu chủ yếu thể hoạt động quan đơn vị trực thuộc việc tổ chức, điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội địa bàn theo nhiệm vụ thời kỳ Thơng qua đó, tài liệu cho thấy tòan cảnh kinh tế - xã hội địa phương nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, quân sự,… Khối lượng tài liệu quan hành – hành pháp lớn nhiều đề cập tới nhiều nội dung cụ thể so với tài liệu HĐND  Tài liệu UBHC, UBND thể nội dung sau: + Hoạt động quyền nhân dân địa phương việc xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh phá hoại thời kỳ sau 1954-1975: Những vấn đề chủ yếu thể tài liệu lưu trữ thời kỳ vai trò hoạt động quyền địa phương việc tiếp quản quyền sau hịa bình lập lại; tiến hành cải cách ruộng đất năm 1955-1956 cải tạo công thương nghiệp quận nội thành năm 1955-1956 huyện làng xã; thực kế hoạch năm kế hoạch năm, phải kể đến nội dung thực xây dựng mơ hình kinh tế tập thể mà chủ yếu việc tổ chức điều hành hoạt động hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, hợp tác xã mua bán, tổ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp,…; đóng góp địa phương việc huy động sức người, sức để phục vụ tiền tuyến xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, tuyển quân chi viện cho miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước… Cũng thời kỳ này, Hà Nội mở rộng, từ có khu phố nội thành Ba Đình, Đống Đa, Hòan Kiếm, Hai Bà Trưng sáp nhập thêm huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Thanh Trì, Từ Liêm Sự thay đổi địa giới Hà Nội ghi dấu chuyển biến nội dung tài liệu lưu trữ huyện sáp nhập, thể thay đổi định hướng phát triển địa phương quan hệ công tác quyền huyện sáp nhập quan cấp + Hoạt động quyền nhân dân huyện, quận Hà Nội, Hà Tây việc khắc phục hậu chiến tranh tiếp tục xây dựng Chủ nghĩa xã hội thời kỳ 1976 đến 1986: Sau hịa bình thống đất nước, kỳ họp thứ Quốc Hội khóa VI phê chuẩn việc mở rộng Hà Nội lần thứ hai Sau định này, huyện Hà Tây 01 thị xã tỉnh Hà Sơn Bình sáp nhập vào Hà Nội Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Thị xã Sơn Tây, huyện Mê Linh huyện Sóc Sơn tỉnh Vĩnh Phú trở thành ngoại thành Hà Nội Điều làm gia tăng khối lượng tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội, mà làm cho tài liệu huyện Hà Nội thêm phong phú nội dung đa dạng thành phần Sự chuyển giao đơn vị hành quản lý huyện làm phát sinh thêm nội dung định hướng phát triển quan hệ công tác thể tài liệu lưu trữ cấp huyện thời kỳ Tài liệu quận, huyện Hà Nội phản ảnh trình thực thi chủ trương thay đổi địa giới hành hệ hậu định đưa lại Chính quyền nhân dân huyện Hà Nội thời kỳ tập trung thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong đó, đáng kể phong trào phát động rộng rãi toàn Hà Nội huyện, quận, hợp tác xã, nhà máy, xí nghiệp Các phong trào bao gồm: sản xuất tiết kiệm, xây dựng nếp sống văn minh – gia đình văn hóa, xây dựng cấu kinh tế phù hợp với đường lối Trung ương vị trí phát triển Thủ Đây thời kỳ ghi đậm dấu ấn chế “ tập trung – quan liêu – bao cấp” với hàng loạt sách điều chỉnh giá – lương – tiền, hình thức quản lý lao động phân phối thành theo công điểm, phong trào đưa niên xây dựng vùng kinh tế mới, vai trị hợp tác xã xí nghiệp quốc doanh kinh tế Thủ đô nói chung quận, huyện, thị nói riêng, hình thành hoạt động cơng trình mang đặc trưng thời kỳ cửa hàng bách hóa tổng hợp, khu tập thể lắp ghép, … Từ đầu năm 80 kỷ XX, suy thoái kinh tế - xã hội bất cập chế quản lý bộc lộ rõ nét Tất kiện phản ảnh sinh động tài liệu lưu trữ cấp huyện chúng trở thành chứng tích cho thời kỳ thời kỳ bao cấp Hà Nội + Hoạt động quyền nhân dân huyện, quận việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1986 đến nay: Tài liệu lưu trữ cấp huyện thời kỳ ghi lại thối trào mơ hình kinh tế kiểu cũ hợp tác xã, xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ điều chỉnh quyền địa phương nhằm đưa huyện thoát khỏi suy thoái, thiết lập ổn định phát triển bước Khi kinh tế - xã hội bước khỏi khủng hoảng có bước phát triển, thay đổi theo nhịp độ ngày nhanh địa phương làm cho hoạt động quản lý ngày trở nên phức tạp, đòi hỏi nhạy bén tịan diện quyền cấp huyện Do vậy, nội dung tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội cho thấy rõ điều Về bản, nội dung tài liệu cấp huyện Hà Nội thể qua lĩnh vực quản lý quyền, bao gồm: - Về hoạt động nội chính: tài liệu lưu trữ cấp huyện chủ yếu phản ảnh trình thành lập tổ chức máy quyền địa phương, việc thành lập, sáp nhập, giải thể quan thuộc máy quyền quan, doanh nghiệp quyền định thành lập; phản ảnh sách cán địa phương có sách tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, đào tạo, thuyên chuyển, bổ nhiệm,… cán bộ, định biên biên chế, việc thực chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, chế độ nghỉ lao động theo quy định nhà nước, chế độ ưu đãi với cán có đóng góp chiến tranh,…; phản ảnh sách địa phương việc thực sách, chủ trương cấp an ninh trị, đảm bảo hoạt động quân địa bàn thực sách nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên, dân quân tự vệ, tổ chức quản lý hoạt động đội tự vệ sở, tổ chức hội thao, tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Truyền thống quân đội Quốc phịng tồn dân, tun truyền triển khai nhiệm vụ phòng chống cháy nổ, giữ gìn an ninh – trật tự dịp lễ, tết,…; tài liệu phản ảnh công tác tra, kiểm tra quyền, hoạt động Viện kiểm sát Tòa án nhân dân việc giám sát, tổ chức công tác điều tra, xét xử Những năm gần xuất tài liệu cải cách hành chính, thực chế cửa UBND cấp huyện việc thí điểm khơng tổ chức HĐND cấp huyện, quận phường, … - Về quản lý kinh tế: nội dung chủ yếu Về nội dung này, tài liệu lưu trữ cấp huyện chủ yếu phản ảnh tòan diện hoạt động kinh tế địa phương bao gồm: tài chính, ngân sách, đầu tư, thuế, vật giá, quản lý hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; hướng dẫn quản lý doanh nghiệp cổ phần hóa; phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ nông – lâm nghiệp, thủy sản tùy theo đặc thù điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế địa phương, sách hành động cụ thể quyền việc phát triển nghề phụ, nghề thủ công truyền thống, quy hoạch làng nghề Hà Nội, sách khu công nghiệp, khu chế xuất, quản lý chợ,…Qua khảo sát tài liệu lưu trữ quận cho thấy, quyền quận thuộc nội thành Hà Nội thành lập Ban quản lý chợ chợ hình thành sớm có nếp giao thường từ trước Chợ Đồng Xuân, Chợ Long Biên, Bên cạnh đó, quận có xu hướng quy hoạch chợ tạm, chợ cóc thành chợ xây kiên cố có Ban quản lý chặt chẽ chợ Kim Liên, Khương Thượng, Láng Thượng A, Láng Thượng B, chợ Ngọc Hà,… xây số chợ thành trung tâm thương mại Các thông tin quản lý tài liệu lưu trữ huyện vị trí, vai trò, vai trò làng nghề phát triển địa phương sở để quyền Thành phố chủ trương khơi phục làng nghề, ưu tiên khơi phục, bảo tồn làng nghề truyền thống có nguy mai Sơn mài Đơng Mỹ (Thanh Trì), Nón Đại Áng, Giấy Sắc Nghĩa Đô, Đúc đồng Ngũ Xã, Tết thao Triều Khúc,… - Về quy hoạch cơng trình địa phương quản lý thị: nội dung đề cập tới việc xây dựng, sử dụng quản lý sở hạ tầng địa phương Với quận, thị xã nội dung phản ảnh định hướng nhằm đảm bảo phát triển địa phương theo hướng thị hóa cách hợp lý Tài liệu huyện chủ yếu tập trung vào quy hoạch tổng thể địa phương theo giai đoạn, có cơng trình dự án trọng điểm xây dựng khu công nghiệp, trung tâm thương mại, khu chợ có quy mơ lớn; quy hoạch hệ thống đường điện, trạm điện, cơng trình thủy lợi phục vụ cho hệ thống tưới tiêu (đối với huyện nơng nghiệp), cơng trình thuộc hạ tầng thị (đối với quận thị xã); hệ thống đường sá, cầu phà bến bãi, phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng; phát trỉển hạ tầng dịch vụ bưu – viễn thơng với mạng lưới bưu điện, đường dây internet, trạm thu – phát sóng phát thanh, truyền hình sóng điện thoại;… Bên cạnh đó, khối tài liệu quy hoạch quản lý đô thị phản ảnh công tác quản lý xây dựng địa phương thông qua hồ sơ cấp giấy phép xây dựng, hướng dẫn kiểm tra thực công tác trật tự đô thị,… - Về quản lý tài nguyên môi trường: tài liệu cấp huyện phản ảnh chi tiết việc quy hoạch phân vùng loại đất đất nông nghiệp, đất thổ cư, đồ phân tích tính chất khu vực đất đai huyện để làm quy hoạch phát triển kinh tế Đáng ý khối tài liệu quản lý đất đai hồ sơ địa phản ảnh rõ thay đổi chủ sở hữu mục đích sử dụng loại đất địa bàn Ngoài tài nguyên đất, loại tài nguyên khác tài nguyên nước, khu mỏ đá vôi, cao lanh,… quản lý thể đồ khống sản, bàn đồ địa chất,… Cùng với đó, tài liệu lưu trữ cấp huyện phản ảnh nội dung quản lý môi trường đánh giá thẩm tra tác động môi trường dự án, đề án, quy hoạch phát triển công nghiệp, khai khoáng; hồ sơ việc cấp phép thẩm tra, kiểm tra công nghệ xử lý nước thải, rác thải nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất – kinh doanh; quy định, hướng dẫn thực biện pháp bảo vệ môi trường; hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lĩnh vực tài nguyên, môi trường;…Những tài liệu, báo cáo quan trọng để quận, huyện kiến nghị thành phố giải pháp quy hoạch khu công nghiệp chế xuất, di chuyển đơn vị sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân cư, tiêu biểu khu vực Nhà máy Xà phòng Hà Nội (nay Unilever Việt Nam), Nhà máy Thuốc Thăng Long Nhà máy Cao su Sao Vàng (tên gọi dân gian khu cao-xà-lá) - Về quản lý văn hóa – giáo dục: tài liệu lưu trữ cấp huyện phản ảnh sinh động hoạt động văn hóa người dân địa phương quản lý văn hóa quyền Tài liệu thể biện pháp quản lý quyền địa phương công tác giáo dục – đào tạo, đặc biệt giáo dục phổ thông đào tạo nghề địa phương, có văn công nhận Trường điểm, Trường đạt chuẩn, định bổ nhiệm lãnh đạo trường, phân bổ tiêu ngân sách, Tài liệu lưu trữ cấp huyện phản ảnh phong trào văn hóa- văn nghệ quyền tổ chức nhằm đảm bảo đời sống văn hóa, tinh thần cho dân cư, định hướng phát triển văn hóa cho cộng đồng thiết lập điểm, cụm dân cư văn hóa, tổ chức giải thi đấu thể thao, văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn, tuyên truyền, cổ động cho hoạt động văn hóa Trung ương Thành phố Cùng với đó, tài liệu lưu trữ cấp huyện cịn cho thấy quản lý nhà nước hoạt động văn hóa có việc cấp giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ văn hóa; quản lý tụ điểm giải trí thơng qua quy định mở cửa, dịch vụ không phép cung cấp, chế tài kiểm tra, xử phạt,…; phòng chống tệ nạn xã hội - Về quản lý dân cư y tế: tài liệu lưu trữ cấp huyện cho thấy chủ trương hành động cụ thể quan quyền công tác thống kê dân số, quản lý hộ tịch, hộ khẩu, kế hoạch hóa gia đình, phịng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cộng đồng thông qua tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức cho trẻ tiêm phòng uống vacxin, tổ chức hoạt động hưởng ứng ngày dân số giới, … Làm để giúp độc giả tiếp cận tài liệu lưu trữ cấp huyện Thành phố Hà Nội dễ dàng hơn? 10 Tuy có nhiều ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội chưa nhà nghiên cứu khai thác, sử dụng hiệu Nguyên nhân nhà nghiên cứu chưa biết tới nguồn tài liệu đó, quan lưu trữ hạn chế, lưu trữ huyện Để giúp nhà nghiên cứu độc giả quan tâm khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội, quan quản lý nhà nước quan lưu trữ cần có biện pháp hữu hiệu: - Đảm bảo khung pháp lý phù hợp cho việc tiếp cận tài liệu độc giả: Điều 69 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) quy định “cơng dân có quyền thơng tin” Do vậy, việc tiếp cận với thông tin tài liệu lưu trữ quyền công dân Tuy nhiên, tài liệu lưu trữ có tính đặc thù mà khơng phải công dân quyền khai thác chưa cho phép quan nhà nước có thẩm quyền Nhưng thẩm cho phép khai thác tài liệu lưu trữ lại khác nhau, chí chưa rõ ràng, với lưu trữ huyện Có thể nói, tài liệu lưu trữ cấp huyện đến với công chúng nhiều phát huy giá trị đời sống xã hội khung pháp lý cơng tác lưu trữ phải bổ sung, hịan thiện nhiều khía cạnh Theo tác giả khía cạnh cần bổ sung quy định pháp luật việc phân công, phân cấp quản lý tài liệu lưu trữ loại hình quan lưu trữ cấp hành chính, có phân biệt rõ ràng chức lưu trữ lịch sử lưu trữ hành cho lưu trữ huyện - Đa dạng hóa hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ: Hiện nay, hầu hết lưu trữ huyện chưa có hình thức tổ chức khai thác, sử dụng đáng kể Điều hạn chế kết công tác chưa giúp cho xã hội biết tới tiếp cận với thông tin tài liệu lưu trữ Những khảo sát tác giả cán lưu trữ cấp huyện Hà Nội cho thấy nhiều cán có ý thức đưa thơng tin tài liệu đến gần với cơng chúng lại khơng tìm giải pháp hữu ích Cho nên, việc đa dạng hóa hình thức tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cấp huyện phải gồm nhiều giải pháp, vừa tổ chức tốt hình thức có, đưa thêm số hình thức chưa áp dụng công bố, giới thiệu triển lãm tài liệu lưu trữ Ở hòan cảnh nhận thức xã hội công tác lưu trữ chưa đầy đủ cơng bố triển lãm tài liệu lưu trữ hình thức có hiệu để cơng chúng biết tới cơng tác nhiều Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền cần thực giải pháp cán yếu tố có vai trị định tịan cơng tác khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội 11 - Xây dựng hệ thống thông tin tài liệu lưu trữ: Những triển lãm tài liệu lưu trữ gần minh chứng cụ thể cho hiệu mạng lưới thông tin quan Rõ ràng là, đơn vị có điều kiện lực tổ chức triển lãm khơng biết tới tài liệu ngược lại, quan nắm giữ tài liệu lại thiếu điều kiện cần thiết để tổ chức triển lãm Không thế, thông tin quan lưu trữ với chưa đảm bảo Do độc giả khơng khai thác tài liệu cần quan lưu trữ không nhận giúp đỡ dẫn cần thiết để khai thác tài liệu lưu trữ khác Với lưu trữ cấp huyện, điều khó khăn chúng gần “đóng cửa” với xã hội hoạt động với chức lưu trữ hành Vì vậy, quan lưu trữ phải xây dựng hệ thống thông tin tài liệu lưu trữ nhằm đảm bảo việc đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng thân quan, lãnh đạo xã hội Song song với hệ thống thơng tin quan lưu trữ nhằm chia sẻ thông tin tài liệu cho nhiều quan khác nhau, đa dạng hóa thành phần thông tin cung cấp đến người sử dụng Theo cách đó, quan lưu trữ khơng cho phép độc giả khai thác tài liệu bảo quản mà cịn cung cấp thơng tin liên quan đến tài liệu mà độc giả cần bào quản lưu trữ khác, dẫn độc giả đến với tài liệu nhanh Muốn vậy, công tác tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ phải thực tốt với cải tiến, đại hóa hệ thống cơng cụ tra cứu Cải tiến công cụ tra cứu khoa học bước việc xây dựng hệ thống thông tin tài liệu lưu trữ Tóm lại, tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội nguồn sử liệu có giá trị để nghiên cứu lịch sử, văn hóa vùng đất nghìn năm văn hiến Nguồn sử liệu có thành phần đa dạng, nội dung phong phú, đề cập tới nhiều giai đoạn phát triển khác Hà Nội giai đoạn ấy, chúng lại khắc họa sinh động nhiều khía cạnh đời sống dân cư Thủ đô, làm giàu thêm vốn tư liệu cho nhà nghiên cứu, cho người u thích tìm hiểu Hà Nội Nhưng, để vốn quý phát huy giá trị đời sống xã hội nhà quản lý, quan lưu trữ quan có thẩm quyền cần nhiều hành động thiết thực nữa, đặc biệt bổ sung khung pháp lý phù hợp, đa dạng hóa hình thức tổ chức khai thác sử dụng xây dựng hệ thống thông tin tài liệu lưu trữ hiệu 12 ... tạo tài liệu nghe nhìn quan văn hóa – thông tin huyện Nội dung ý nghĩa tài liệu lưu trữ cấp huyện nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội Những tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội có ý nghĩa lịch sử. .. tra cứu Cải tiến công cụ tra cứu khoa học bước việc xây dựng hệ thống thơng tin tài liệu lưu trữ Tóm lại, tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội nguồn sử liệu có giá trị để nghiên cứu lịch sử, văn hóa. .. Tuy có nhiều ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa Hà Nội tài liệu lưu trữ cấp huyện Hà Nội chưa nhà nghiên cứu khai thác, sử dụng hiệu Nguyên nhân nhà nghiên cứu chưa biết tới nguồn tài liệu

Ngày đăng: 24/11/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan