Giáo án lịch sử 10 cả năm

121 3.2K 0
Giáo án lịch sử 10 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về: Hình thành XHPK TQ và các quan hệ trong xã hội. Bộ máy chính quyền PK được hình thành từ thời Tần Hán đến thời Minh Thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế TQ; Những đặc điểm về kinh tế; Văn hoá TQ phát triển rực rỡ. 2. Tư tưởng: HS hiểu tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hiểu được ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Kỹ năng: HS biết phân tích và rút ra kết luận. Biết vẽ sơ đồ. Nắm các khái niệm cơ bản.

Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 Tuần: 7 Ngày soạn 25/9/2010 Tiết: 7 Ngày dạy: 27/9/2010 Chương III - Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về: - Hình thành XHPK TQ và các quan hệ trong xã hội. Bộ máy chính quyền PK được hình thành từ thời Tần - Hán đến thời Minh - Thanh. - Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế TQ; Những đặc điểm về kinh tế; Văn hoá TQ phát triển rực rỡ. 2. Tư tưởng: HS hiểu tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hiểu được ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Kỹ năng: HS biết phân tích và rút ra kết luận. Biết vẽ sơ đồ. Nắm các khái niệm cơ bản. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, kể chuyện. C. CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ nhà Tần thôn tính các nước, Bảng thống kê các triều đại. PKTQ, Sơ đồ sự hình thành xã hội phong kiến TQ, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Tần – Hán và thời Minh - Thanh. Tranh ảnh Vạn Lý Trường Thành, Cố cung, đồ gốm sứ, xưởng dệt thời Đường, con đường tơ lụa, Tượng Phật thời Đường, Tác phẩm văn học - HS: Sưu tầm các bài thơ Đường và các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra(3’): - Tại sao nói: "Khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rô ma khoa học mới trở thành khoa học"? 3. Giới thiệu bài(1’) Chế độ phong kiến được hình thành sớm ở TQ, bắt đầu từ thời Tần. Chế độ phong kiến TW tập quyền ngày càng được củng cố, phát triển nhất là dưới thời Đường…. 4. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung cơ bản TG Hoạt động 1: Cá nhân, tập thể - HS quan sát lược đồ nhà Tần thôn tính các nước, - Nhà Tần – Hán thành lập như thế nào? HS trả lời - GV cho HS quan sát sơ đồ hình thành QHSX PK TQ: Nhận xét xã hội phân hóa giai cấp như thế nào? + HS trả lời + GV chốt ý - GV tiếp tục cho HS quan sát sơ đồ tổ chức 1. Chế độ phong kiến thời Tần - Hán * Sự thành lập nhà Tần - Hán. + Năm 221TCN, nhà Tần đã thống nhất TQ. + 206 TCN nhà Hán thành lập. -> CĐPK Trung Quốc hình thành và phát triển. * Tổ chức bộ máy nhà nước. + Chia đất nước thành quận, huyện; + TW: Hoàng Đế => Thừa tướng, Thái 12’ 1 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 bộ máy nhà nước thời Tần – Hán - Phân tích bộ máy nhà nước? + HS phân tích + GV: Chốt ý GV cho HS quan sát lược đồ nhà Tần – Hán gây chiến tranh xâm lược - Em hãy nhận xét chính sách đối ngoại của nhà Tần và nhà Hán? + HS trả lời + GV chốt ý Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phát triển KT, CT, đối ngoại. - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nội dung thảo luận: Nhóm 1: Tình hình phát triển kinh tế ? Nhóm 2: Tình hình chính trị? Nhóm 3: Chính sách đối ngoại? Thời gian thảo luận: 3 phút - HS: + Tiến hành thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét và chốt ý. * GV triển khai một số vấn đề khác: - Tác dụng tuyển chọn quan lại bằng thi cử? HS trả lời GV nhấn mạnh GV liên hệ khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) chống lại sự đô hộ của Nhà Đường. => Mộng thôn tính các nước láng giềng trở thành nước lớn từ thời cổ đại được phát huy GV khẳng định: Chế độ PKTQ dưới thời Đường được coi là thời kỳ phát triển đỉnh cao. Hoạt động 3: Tập thể và cá nhân Hướng dẫn HS tìm hiểu quán trình thành lập và một số nét chính của triều Minh và Thanh - Tóm tắt sự thành lập nhà Minh ? - HS trả lời. - Kinh tế Trung Quốc thời Minh có điểm gì mới so với các triều đại trước? Biẻu hiện? HS trả lời - GV: + Sự thịnh trị của nhà Minh biểu hiện ở lĩnh vực chính trị, ngay từ khi lên ngôi, uý cùng các quan văn, võ. + Địa phương: Quan Thái thú và Huyện lệnh: * Đối ngoại: Xâm lược các vùng xung quanh, Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ. 2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường (618 - 907) a. Kinh tế: + Nông nghiệp: giảm tô thuế, bớt sưu dịch, thực hiện chế độ quân điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới + Thủ công nghiệp và thương nghiệp thịnh đạt: Xưởng thủ công luyện sắt, đóng thuyền, mở rộng con đường tơ lụa b. Chính trị: Tiếp tục củng cố chính quyền TW: Đặt chức Tiết độ sứ, tuyển chọn quan lại bằng thi cử. c. Đối ngoại: Tiếp tục chính sách xâm lược: Nôị Mông, Tây Vực, An Nam. - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nông dân khởi nghĩa => thế kỷ X nhà Đường sụp đổ. 3. Trung Quốc thời Minh - Thanh a. Nhà Minh (1638 - 1640) - Từ thế kỷ XVI xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN: công trường thủ công; nhà buôn lớn; thành thị mở rộng và phồn thịnh như Nam Kinh, Bắc Kinh. - Chính trị: Bộ máy nhà nước phong kiến ngày càng tập quyền; lập 6 bộ, các tỉnh chịu sự chỉ đạo của các bộ, Hoàng đế nắm cả quân đội. 16’ 10’ 2 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 Minh Thái Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế TW tập quyền. Quyền lực ngày càng tập trung vào tay vua, bỏ chức Thừa tướng, Thái uý, giúp việc cho vua là 6 bộ, vua trực tiếp chỉ huy quân đội. + Mầm mống kinh tế TBCN hình thành. - Tại sao nhà Minh với nền kinh tế và chính trị thịnh đat như vậy lại sụp đổ? HS trả lời GV giải thích thêm về sự suy yếu của nhà Minh - Nhà Thanh thành lập ntn? HS dựa vào sgk trả lời - GV kể chuyện đoạn phim "Tể tướng Lưu gù", - Chính sách cai trị của Nhà Thanh? Hạn chế của nó? HS trả lời GV: Chốt ý - Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, khởi nghĩa nông dân do Lý Tự Thành lãnh đạo đã lật đổ nhà Minh. b. Nhà Thanh (1644 – 1911) - Đối nội: áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán. - Đối ngoại: Thi hành chính sách "Bế quan toả cảng" → 1911, nhà Thanh sụp đổ. 5. Sơ kết bài(2’) a. Củng cố, tóm tắt bài dạy: - Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc. - Sự phát triển kinh tế thời Đường? b. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập: Lập bảng tóm tắt những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc PK + Sưu tầm sự ra đời của đạo Phật. + Ảnh hưởng văn hóa TQ đến Việt Nam. E. RÚT KINH NGHIỆM 3 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 Tuần: 8 Ngày soạn 2/10/2010 Tiết: 8 Ngày dạy: 4/10/2010 Chương III - Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về: - Văn hoá TQ phát triển rực rỡ trên các lĩnh vực - Hiểu được sự phát triển của Nho giáo và vai trò của nó trong xã hội phong kiến 2. Tư tưởng: Hiểu được ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Kỹ năng: HS biết phân tích và rút ra kết luận. Nắm các khái niệm cơ bản. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, kể chuyện. C. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh Vạn Lý Trường Thành, Cố cung, đồ gốm sứ, Tượng Phật thời Đường, Tác phẩm văn học - HS: Sưu tầm các bài thơ Đường và các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra(3’) Tại sao nói: Chế độ phong kiến đạt đỉnh cao dưới thời Đường? 3. Giới thiệu bài(1’) Cùng với sự phát triển của lịch sử, nền văn hóa TQ phát triển rực rỡ và đạt nhiều thành tựu to lớn, có ảnh hưởng đến Việt Nam… 4. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung cơ bản TG Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo nội dung sau: - Nhóm 1: Vì sao nói Nho giáo trở thành công cụ sắc bén và hệ tư tưởng của chế độ phong kiến TQ? - Nhóm 2:Liên hệ sự phát triển Nho giáo ở Việt Nam?. - Nhóm 3: Sự phát triển của Phật giáo ở Trung Quốc như thế nào? Thời gian thảo luận: 4 phút - HS: Tiến hành thảo luận - GV: Giám sát, động viên 4. Văn hoá Trung Quốc a. Tư tưởng, tôn giáo - Nho giáo là công cụ phục vụ chế độ phong kiến, là cơ sở lý luận và tư tưởng của CĐPK: Các quân niệm: + Tam cương: vua- tôi, cha -con, chồng – vợ trở thành giường mối, kỷ cương và là đạo đức của xã hội pk + Ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín + Tam tòng + Tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh + Chế độ nam quyền,…. => Trở thành khuôn khổ, buộc mọi người trong xã hội phải tuân theo và giai cấp thống trị dựa vào nó để cai 20’ 4 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 Hoạt động 2: cả lớp Giải quyết vấn đề thảo luận HS: + Trình bày kết quả của nhóm mình + Nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét và chốt ý. Hoạt động 3: cá nhân GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thành tựu văn hóa khác Lĩnh vực Thành tựu Tác giả Sử học Bộ sử kí Tư mã thiên Văn học - Thơ Đường - Tiểu thuyết: + Tây du ký + Thủy hử + … Lý bạch, Đỗ Phủ, -Ngô Thừa Ân - Thi Nại Am Toán Cửu chương toán thuật thời Hán Thiên văn Nông lịch,… Y học - phẫu thuật Hoa Đà Kĩ thuật Giấy, in, la bàn, thuốt súng Kiến trúc Vạn lí trường thành,… Thời Tần - GV kết hợp cho HS kể tác phẩm Tây Du Ký - HS xem hình 13 SGK -> nhân xét. Sau đó GV có thể phân tích cho HS thấy Cố cung nó biểu tượng cho uy quyền của chế độ phong kiến, nhưng đồng thời nó cũng biểu hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân Trung Quốc. - Việt Nam đã tiếp thu thành tựu văn hóa TQ ntn? HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý trị… - Phật giáo thịnh hành thời nhà Đường. b. Các lĩnh vực khác - Sử học: Thời Tây Hán có bộ sử ký của Tư Mã Thiên; thời Đường Sử quán được thành lập. - Văn học: + Thơ Đường: Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị. + Tiểu thuyết: với các bộ tiểu thuyết nổi tiếng như Thuỷ Hử của Thi Nại Am… - Khoa học, kỹ thuật: + Thiên văn học: thời Tần, Hán phát minh nông lịch, Trương Hành phát minh địa động nghi + Toán học: Biên soạn Cửu chương toán thuật, tìm ra số pi đến 7 số lẻ. + Y dược: Hoa Đà, tác phẩm bản thảo cương mục của Lý Thời Trân. + Kỹ thuật: in, làm giấy, la bàn, thuốc súng. + Kiến trúc: Vạn lý trường thành, các cung điện cổ kính, tượng phật * Kết luận: nền văn hóa Trung Quốc phát triển từ rất sớm và đạt nhiều thành tựu rực rỡ tạo nên nền văn hóa truyền thống Hán, ảnh hưởng sâu đậm đến nước ta 18’ 5. Sơ kết bài học(2’) a. Củng cố bài: - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến? - Vì sao nói: Nho giáo trở thành công cụ sắc bén, hệ tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc? 5 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 b. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập: Lập bảng tóm tắt những thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc PK - Chuẩn bị bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ: + Sưu tầm sự ra đời của đạo Phật. + Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam. E. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 9 Ngày soạn 9/10/2010 Tiết: 9 Ngày dạy: 11/10/2010 Chương IV ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Bài 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận thức được Án Độ là quốc gia có nền văn minh lâu đời, phát triển cao, có ảnh hưởng sâu rộng ở châu Á và trên thế giới. Thời Gúpta định hình văn hoá truyền thống Ấn Độ. Nội dung của văn hoá truyền thống. 2.Tư tưởng: HS biết được văn hoá Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế và văn hoá mật thiết giữa hai nước. Đó là cơ sở để tăng cường sự hiểu biết, quan hệ thân tình, tôn trọng lẫn nhau giữa hai nước. 3. Kỹ năng: HS biết phân tích, tổng hợp. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan. C. CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ Ấn Độ trong bản đồ thế giới, lược đồ quá trình hình thành vương triều Gúp-ta; tranh ảnh c, tài liệu có liên quan bài học - HS: Quan sát ảnh và nhận xét các công trình nghệ thuật của Ấn Độ SGK. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra(4’) Vì sao nói: Nho giáo trở thành công cụ sắc bén, hệ tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc? 3. Giới thiệu bài(1’) 4. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung TG Hoạt động 1: Cá nhân - GV dùng bản đồ Ấn Độ cổ đại giới thiệu ĐKTN. 1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên - Khoảng 1500 năm TCN lưu vực sông Hằng hình thành một số quốc gia nhỏ, 12’ 6 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 - HS quan sát lược đồ nhà nước Ma-ga-đa: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Ma-ga-đa? + HS trả lời + GV chốt ý - GV: Giới thiệu và kể chuyện về vua Asôca - Sử dụng lược đồ cho HS quan sát và so sánh lãnh thổ Ấn Độ cổ đại rộng hơn so với Ấn Độ ngày nay - GV: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ … cho đúng với nội dung nói về công lao của vua A-sô-ca. GV: Sử dụng phiếu học tập với nội dung sau: Vào ……………… vua A-sô-ca đã đem quân đi chinh phục các nước nhỏ và …………. Ấn Độ. Sau khi đánh thắng nhiều đối thủ, ông trở về tạo điều kiện để…………… phát triển rộng khắp, ông còn cho dựng nhiều…………………, nói về lòng sùng tín và việc cai quản đất nước của mình. + HS điền vào chỗ trống + GV sửa bài tập Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo nội dung sau: + Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều Gúpta, thời gian tồn tại, vai trò về chính trị của vương triều này? + Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ dưới thời Gúp ta. Nội dung cụ thể? + Nhóm 3: Văn hoá Ấn Độ thời Gúpta đã ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ giai đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Việt Nam ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ ở những lĩnh vực nào? Thời gian thảo luận: 4 phút HS: Tiến hành làm bài GV: Giám sát, động viên Hoạt động 3: Cả lớp Giải quyết vấn đề - HS: + Trình bày kết quả của nhóm mình + Nhóm khác hnaanj xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt ý - HS quan sát lược đồ quá trình hình thành vương triều Gúp-ta; Ảnh: Chùa Hang A-gian- ta, Tượng Phật bằng đá, Đền Vish-va-tha-na, Sit-đac-ta và hệ thống tam thần mạnh nhất là nước Magađa (khoảng 500 năm TCN). - Thế kỷ thứ III TCN, Asôca thống nhất AĐ, tạo điều kiện truyền bá đạo Phật, xây dựng cột Asôca 2. Thời kỳ vương triều Gúp ta và sự phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ - Quá trình hình thành và vai trò của vương triều Gúpta: + Đầu công nguyên, miền Bắc AĐ được thống nhất, phát triển mạnh thời Gupta (319 – 467). + Thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung ấn Độ. - Văn hoá dưới thời Gúp ta: + Đạo phật tiếp tục phát triển. Kiến trúc chùa Hang, tượng Phật đá. + Ấn Độ giáo (Hin đu giáo), + Kiến trúc: tháp thờ thần nhiều tầng. + Chữ viết: Chữ Phạn (Sanskrit) + Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin đu, mang tinh thần và triết lý Hinđu giáo. - Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài: + Ảnh hưởng đến các nước ĐNÁ. + Yếu tố lảnh hưởng là tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, (Việt Nam: tháp Chàm, đạo Phật, đạo Hinđu). 25’ 7 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 GV Kết luận: Tóm lại thời Gúp-ta đã định hình văn hoá truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn và những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu. - Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý 5. Sơ kết bài học(2’) a. Củng cố bài - Vì sao nói: Thời Gúpta định hình và phát triển của văn hóa truyền thống ẤĐ? - Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ đã ảnh hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến nơi nào? b. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ + So sánh sự giống và khác nhau vương triều Đêli và Môgôn + Sưu tầm văn hóa Ấn Độ PK. E. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 10 Ngày soạn 16/10/2010 Tiết: 10 Ngày dạy: 18/10/2010 Bài 7 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống của Ấn Độ. Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và sự phát triển của kiến trúc của các vương triều hồi giáo Đêli và vương quốc Môgôn. 2. Tư tưởng: HS biết được sự phát triển đa dạng của văn hoá Ấn Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hoá của nhân loại. 3. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp, khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử. 8 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, miêu tả, kể chuyện C. CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ văn hóa Ấn Độ lan tỏa đến các nước Đông Nam Á. Tranh ảnh, tài liệu có liên quan - HS: Quan sát ảnh trong SGK Ấn Độ thời phong kiến. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra(3’) - Sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên ở Ấn Độ. - Những yếu tố văn hoá truyền thống của Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào và những nơi nào chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ? 3. Giới thiệu bài (1’) 4. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung Tg Hoạt động 1: Cá nhân. - Tình hình Ấn Độ sau thời kì Gúpta và Hác sa? HS dựa vào sgk trả lời GV chốt ý - Đất nước bị phân chia như vậy thì văn hoá phát triển như thế nào? HS trả lời GV chốt ý - HS quan sát lược đồ văn hóa Ấn Độ lan tỏa => Văn hoá Ấn Độ lan tỏa như thế nào và bằng con đường nào? HS trả lời GV chốt ý Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Kiến thức: Chính sách thống trị, của vương quốc Hồi giáo Đêli * Tổ chức: - HS quan sát hình ảnh và lược đồ người Hồi giáo vào xâm lược Ấn Độ, lược đồ văn hóa Ấn Độ lan tỏa đến các nước Đông Nam Á - GV lập bảng thống kê và chia nhóm giao nội dung cho HS thảo luận: Nhóm 1: Vương triều Đê li được thành lập và phát triển như thế nào? Nhóm 2: Nêu chính sách CT, KT. Nhóm 3: Nêu chính sách về văn hoá – xã hội. Nhóm 4: Vị trí của Vương triều Đêli. Thời gian thảo luận 4 phút HS thảo luận GV giám sát và động viên 1. Sự phát triển của lịch sủ và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ - Thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, nổi lên vai trò của Pa-la-va ở miền Nam. - Mỗi nước phát triển sâu rộng hơn văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ - chữ viết văn học nghệ thuật Hinđu. - Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII - XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài. 2. Vương triều Hồi giáo Đêli (1206- 1526) * Sự thành lập Thế kỷ XIII người Thổ (Tuốc) xâm lược Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Đêli. * Chính sách cai trị - Chính trị: Người Thổ nắm quyền thống trị. Chính sách kỳ thị dân tộc. - Kinh tế: Chiếm ruộng đất, bóc lột bằng chính sách thuế. - Văn hóa-xã hội: + Truyền bá áp đặt Hồi giáo. + Kiến trúc Hồi giáo. - Vị trí: + Bước đầu tạo ra giao lưu văn hóa Đông - Tây. + Đạo Hồi được truyền bá đến một số 7’ 17’ 9 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 HS:+ Trình bày nội dung của nhóm + Nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 3: Thảo luận - GV cho lớp thảo luận theo cặp với nội dung sau: Tổ 1: Vương triều Mô gôn được thành lập và phát triển như thế nào? Tổ 2: Nêu chính sách CT, KT. Tổ 3: Nêu chính sách về văn hoá – xã hội. Tổ 4: Vị trí của Vương triều Mô-gôn. HS thảo luận trong vòng 3 phút HS trả lời GV chốt ý - Hậu quả của những chính sách thống trị hà khắc đó? HS trả lời GV chốt ý - HS quan sát lược Ấn Độ trước nguy cơ xâm lược của Bồ Đào Nha và Anh => Ấn Độ đứng trước thách thức gì? HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý và liên hệ Việt Nam thời kỳ đó nước ở Đông Nam Á … 3. Vương triều Môgôn (1526-1707) * Sự thành lập Thế kỉ XV, người Môgôn tấn công Ấn Độ, lập ra Vương triều Môgôn (1526 - 1707). * Chính sách cai trị - Chính trị: xây dựng chính quyền phong kiến mạnh mẽ, liên kết các tầng lớp quý tộc. - Kinh tế: đo lại ruộng để định mức thuế hợp lý, thống nhất đo lường. - Xã hội - Văn hoá: + Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, xây dựng khối hòa hợp dân tộc. + Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hoá. - Vị trí: Là vương triều phong kiến cuối cùng và phát triển nhất. - Giai đoạn cuối do chính sách thống trị hà khắc Ấn Độ lâm vào khủng hoảng. - Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh ) 14’ 5. Sơ kết bài học(2’) a. Củng cố bài + Ý nghĩa của thời kỳ Gúp ta trong lịch sử? + Những chính sách của Acơba và ý nghĩa của nó? + Những nét chính của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Mô-gôn? + Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ? b. Hướng dẫn về nhà: * Bài tập về nhà: Lập bảng niên biểu về tiến trình lịch sử của Ấn Độ từ 2500 TCN đế thế kỷ XIX * Chuẩn bị kiểm tra một tiết (GV có đề cương ôn tập). E. RÚT KINH NGHIỆM 10 [...]... lập với tư tưởng tiến bộ 4 Cải cách tơn giáo và chiến tranh nơng dân Hoạt động 2: Cả lớp a Cải cách tơn giáo 11’ - Ngun nhân cải cách tơn giáo? - Ngun nhân: Giáo hội Kitơ chi phối HS trả lời tồn bộ đời sống tinh thần xã hội chân GV chốt ý Âu, đến hậu kỳ trung đại bộc lộ sự phản động, cản trở sự phát triển của giai cấp - GV giới thiệu tranh ảnh về hai nhà cải tư sản cách tơn giáo Lu-thơ và Can-vanh -...Trường THPT Quang Trung Tuần: 11 Tiết: 11 G .án sử 10 Ngày soạn 22 /10/ 2 010 Ngày dạy: 25 /10/ 2 010 KIỂM TRA 1 TIẾT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Nắm vững những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống - Những sự kiện lịch sử thời cận đại bằng các sự kiện và mở rộng kiến thức 2 Thái độ: - Có tình cảm với bộ mơn, thái độ làm bài nghiêm túc - Tinh thần học và... Phong trào cải cách tơn giáo G .án sử 10 - Dặn dò: Ơn tập chuẩn bị thi học kỳ I E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 18 Tiết: 17 Ngày soạn 9/12/2 010 Ngày dạy: 13/12/2 010 Bài 12 : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI A MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức : Đây là bài tổng kết với một thời gian khá dài của lòch sử phát triển... nhau là cơ sở từ trong lịch sử và cần thiết cho cả ba nước trên bán đảo Đơng Dương 3 Kĩ năng: HS biết tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử, lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của hai vương quốc Lào và Cam-pu-chia B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, miêu tả, trực quan C CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ hành chính khu vực Đơng Nam Á, lược đồ CPC và Lào PK 15 Trường THPT Quang Trung G .án sử 10 - HS: Sưu tầm tranh... nảy sinh chủ nghĩa tư bản trong lĩnh vực thủ cơng, nơng nghiệp, thương nghiệp và cho ví dụ? Hết - 29 Trường THPT Quang Trung G .án sử 10 Trường THPT Quang Trung Tổ: Sử - Địa – GDCD & - ĐỀ II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2 010 – 2011 Mơn: Lịch sử 10 Câu 1(3 điểm): Lãnh địa phong kiến là gì? Hãy mơ tả về Lãnh địa phong kiến ở Tây Âu? Câu 2 (3,5 điểm): Trình bày ngun nhân và hệ quả của... ……………………………………………………………………………………………… 28 Trường THPT Quang Trung Tuần: 19 Tiết: 19 G .án sử 10 Ngày soạn 14/12/2 010 Ngày dạy: 18/12/2 010 KIỂM TRA HỌC KỲ I A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Nắm vững những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống - Những sự kiện lịch sử thời cận đại bằng các sự kiện và mở rộng kiến thức 2 Thái độ: - Có tình cảm với bộ mơn, thái độ làm bài nghiêm túc - Tinh thần học và... Diễn ra khắp các nước Tây Âu, mở đầu là cải cách của Lu-thơ (1483-1546) ở Đức và của Can-vanh - Đặc điểm PT cải cách tơn giáo? (1509-1564) ở Thuỵ Sỹ HS trả lời - Đặc điểm: GV chốt ý + Trở về giáo lí Ki-tơ ngun thuỷ + Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội, - Ý nghĩa PT cải cách tơn giáo? bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền tối HS trả lời - Xây dựng và tổ chức tơn giáo mới: đạo GV chốt ý Tin lành - Ý nghĩa:... Trung Tuần: 12 Tiết: 12 G .án sử 10 Ngày soạn 28 /10/ 2 010 Ngày dạy: 01/11/2 010 Chương V ĐƠNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN Bài 8 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS hiểu rõ điều kiện hình thành và sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á Sự ra đời và phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á 2 Tư tưởng: HS có tình cảm về tình đồn kết các... cổ ở Đơng Nam Á + CCLĐ bằng đồ sắt Nơng nghiệp, nghề thủ cơng truyền thống, + Bn bán đường biển, một số thành thị hải cảng ra đời, xuất hiện các trung tâm bn bán nổi tiếng + Chịu ảnh hưởng nhiều văn hố Ấn Độ - Khoảng 10 thế kỉ sau cơng ngun, các vương quốc nhỏ hình thành: Cham pa ở 13 Trường THPT Quang Trung G .án sử 10 quốc gia cổ, nước Văn Lang ra đời sớm nhất Trung Bộ Việt Nam, Phù Nam hạ lưu Đơng... (4,5 điểm) * Lịch và chữ viết(1,25 điểm) - Lịch: Một năm có 365 ngày và 1/4, 1 năm có 12 tháng, lần lượt có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày - Chữ viết: + Hệ thống chữ cái A, B, C có 20 chữ sau thêm 6 chữ + Hệ chữ số La mã * Khoa học(1,25 điểm) - Tốn học: mệnh đề, định lý có giá trị khái qt cao của Pitago, Talét, Ơcơlit - Vật lý: ngun lý về vật nổi và các phát minh cơ học của Acsimét - Sử học: trình . GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nội dung thảo luận: Nhóm 1: Tình hình phát triển kinh tế ? Nhóm 2: Tình hình chính trị? Nhóm 3: Chính sách đối ngoại? Thời gian thảo luận: 3 phút - HS: + Tiến. Ấn Độ lan tỏa đến các nước Đông Nam Á. Tranh ảnh, tài liệu có liên quan - HS: Quan sát ảnh trong SGK Ấn Độ thời phong kiến. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra (3 ) -. Cham pa ở 12’ 13 Tr ường THPT Quang Trung G.án sử 10 quốc gia cổ, nước Văn Lang ra đời sớm nhất Đông Nam Á - HS quan sát lược đồ về tên gọi, vị trí tương đối và khoảng thời gian ra đời của

Ngày đăng: 24/11/2014, 11:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GỢI Ý ĐÁP ÁN

  • GỢI Ý ĐÁP ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan