bài thuyết trình tài nguyên thiên nhiên đất nước rừng

41 4.2K 2
bài thuyết trình tài nguyên thiên nhiên đất nước rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Thủ Dầu Một Đề tài:Tài nguyên thiên nhiên ĐẤT - NƯỚC - RỪNG Giáo viên : Thực hiện: 1.Nguyễn Hồ Nhã Trúc 6.Nguyễn Thị Thảo 2.Nguyễn Thị Yến Nhi 7.Lâm Thị Phú 3.Nguyễn Thị Thùy Trang 8.Nguyễn Thị Trang 4.Trương Thị Bảo Quyên 5.Trần Hồng Mỹ Linh(C13SA01 ) A_ĐẶT VẤN ĐỀ              !"#$   %& '( )   $  * +  *  + ,#-.&/ 0 1 $   % 2 3 + ! 4 3 3&567789** &,#7:873 -;:8 :,!<% !-=)40 );>707;%&?- < %97( @29!37A7;%&B3 .CD1<<;>7E 31169!   8@ &08.,<$$-A7A%,!<E 6F,!<G3<7& B_NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG I/HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN : 1/ Tài nguyên đất: / H  I< J7 8 < K  . L MMN&NNN $L )  (!1,%,)OOP&NNNQIR"9.-3 .7#)-!SNNNTU31,*9@L %N&VTSTWLONN131&/ ; <$ 37 -! 0 SNXSS < & Y<  71   -!LZN[+;<$<8+:L 4+\MMN&USVQ  B<K;<$2]798]F. 1 ^ < ] @ + * _  !7& `! ] 7a )  ; <$3.-<H-b&J  4@H;   a7) ]7c$;<$&0RE,d; 5e;YE@J+2R:  . 8 f.7 ] ]  $  ,#  ; 48 7: >7 7">7$g.$*(,#8& •  Bình Dương là một tỉnh ở miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên 2.695,54km 2 (chiếm 0,83% diện tích cả nước và xếp thứ 42/61 về diện tích tự nhiên). Địa hình tương đối bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối tiếp nhau với độ dốc không quá 3 – 150m. Đất ở một số vùng rất tươi tốt Nhưng lại có nơi lại rất khô cằn 2/Tài nguyên nước :  Trung bình mỗi người Việt Nam được hưởng 9.650 /người/ năm, trong khi mức trung bình thế giới chỉ là 7.400 . Tuy nhiên, cần nhớ rằng 63% tổng tài nguyên nước mặt của chúng ta là nguồn nước ngoại lai, tức bắt nguồn từ các quốc gia khác. Chẳng hạn, ở lưu vực sông Hồng nguồn nước ngoại lai chiếm 50% tổng khối lượng nước bề mặt. Còn ở lưu vực sông Cửu Long 90% tổng khối lượng nước bề mặt có nguồn gốc ngoại lai. Nguồn nước nội địa chỉ đạt mức trung bình kém của thế giới – 3.600 /người/năm, ít hơn mức bình quân toàn cầu 4.000 /người/năm và thuộc diện quốc gia thiếu nước. Phó giáo sư Phan Văn Tân, Khoa Khí tượng Thủy văn và HDH, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, nêu rõ rằng nguồn tài nguyên nước của Việt Nam không quá dồi dào mà lại còn mang tính cực đoan. Điều này thể hiện qua sự phân bố rất không đều theo thời gian: mùa khô và mùa mưa – mùa khô thì hạn hán, mùa mưa thì ngập úng, và theo không gian - trong một thời điểm có vùng đang chịu lũ lụt lại có vùng đang thiếu nước trầm trọng. •  Từ giữa năm 2010, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương đã khảo sát, thống kê số lượng giếng đào, giếng khoan bị bỏ hoang hoặc không còn nhu cầu sử dụng trên địa bàn tỉnh để tiến hành trám lấp nhằm bảo vệ nguồn nước ngầm trước các hóa chất gây ô nhiễm thải ra từ quá trình sản xuất, sinh hoạt. Do tập quán sinh hoạt lâu nay nên người dân vẫn thường đào các giếng để lấy nước ngầm tự nhiên phục vụ cho sinh hoạt. Ngoài các giếng phục vụ dân sinh, hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương còn tồn tại gần 3.700 giếng đào, giếng khoan của các doanh nghiệp “hút nước” ngầm phục vụ sản xuất công nghiệp. Đây là loại giếng rất đáng “ngại” vì chúng gom nước ngầm với khối lượng lớn, gây suy giảm tầng nước ngầm trong thời gian gần đây. Theo tính toán, nhu cầu sử dụng nước cả tỉnh Bình Dương vào khoảng 460.000m3 nước/ngày trong khi hệ thống nhà máy cấp nước của tỉnh nếu vận hành hết công suất cũng chỉ cung cấp được gần 210.000m3 nước cho các hộ dân và doanh nghiệp, số còn lại phụ thuộc vào nguồn nước ngầm lấy từ các giếng đào, giếng khoan. Hiện ở Việt Nam, tình hình nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, trong khi nguồn lực lại có nguy cơ suy giảm, với khoảng 1 tỷ m3 nước thải chưa qua xử lý. Nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm từ nông nghiệp do phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; từ nước thải sinh hoạt; từ nước thải hóa chất của các khu công nghiệp… Hơn nữa, sự tác động của biến đổi khí hậu cũng khiến suy giảm nguồn nước. Cụ thể, dòng chảy mùa kiệt tại sông Hồng giảm từ 10-15% lưu lượng nước, sông Cửu Long mùa kiệt giảm 16-24%. Theo tính toán về nguồn nước suy giảm do biến đổi khí hậu, nếu tổng nguồn nước năm 2010 là khoảng 843 tỷ m3 thì đến năm 2025, ước tính giảm xuống chỉ còn 807 tỷ m3. Nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm từ nông nghiệp do phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; từ nước thải sinh hoạt; từ nước thải hóa chất của các khu công nghiệp… Nước sạch vô cùng quý báu đối với trẻ em ở nơi đây 3/Tài nguyên rừng • Năm 1943, diện tích rừng việt nam ước tính khoảng 14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ là 43% (theo Maurand). Đến năm 1976 diện tích rừng giảm xuống còn 11 triệu ha với tỉ lệ che phủ 34%, đến năm 1985 còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%, năm 1995 diện tích rừng chỉ còn 8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2 %. • Trong những năm gần đây do kết quả của các chương trình trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng nước ta có tăng lên, đạt 12,7 triệu ha với độ che phủ 385 vào năm 2005. Trong khi đó với ¾ diện tích là đồi núi như nước ta thì đất có rừng phải được duy trì tối thiểu 50-60%, vùng đồi núi phải là 80-90%, vùng đầu nguồn sông suối phải là 100%. B1.Sự biến động rừng Việt Nam giai đoạn 1943 – 2009 (triệu ha) J]7 e0 SWVT SWZP SWUT SWWT ONNT ONNW h<K SV&M SS&O W&W W&M SO&Z SM&O i0H SV&M SS&S W&M U&M SN&O SN&M i0E N N&S N&P S&N O&T O&W /)j$ k[l VM&N MM&U MN&N OU&O MU MW&S B2.Diện tích rừng bị chặt phá phân theo các vùng giai đoạn 1995 – 2009(Đơn vị : ha) J]7 SWWT SWWU ONNS ONNV ONNZ mn,)ONNW 5!1 SUWSV&N ZTNM&V OUSW&Z OOTV&N SMVU&S STPM&N /o;YE SST&N TSZ&T TNT&N MWM&Z M&O U&T 7.Gopo) OSWW&N OSSP&S OSU&O ONU&O OOW&N MNW&M B!7. OVUZ&N ZSM&V SWW&Z OPU&P SOV&P UV&V @J SNSMV&N MNWO&Z SMNT&O VTZ&O VUS&M ZSV&U /;J7o) SMUZ&N ZTS&N VUS&T UUP&Z VUM&W VOU&N /o;5e OTWO&N MSO&Z SSN&S MW&P OP&S SU&N Chất lượng, trữ lượng và giá trị sinh học được duy trì, bảo tồn tốt hơn ở những khu rừng đặc dụng đã được thành lập và có ban quản lý. Tuy nhiên, tình trạng phổ biến là rừng tự nhiên vẫn bị suy giảm về chất lượng, những khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở những khu rừng đặc dụng và phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa. Rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất hiện có 3.105.647 ha, trong đó rừng giàu và trung bình chỉ còn 652.645 ha chiếm 21%, rừng nghèo và rừng non 2.453.002 ha chiếm 79% đa số là rừng tự nhiên tái sinh và rừng phục hồi sau klhai thác, sau canh tác nương rẫy.Rừng trồng tăng nhanh cả về diện tích và trữ lượng trong những năm qua, góp phần nâng cao độ che phủ rừng trong cả nước. Tuy nhiên, chất lượng rừng trồng còn thấp, cấu trúc thiếu ổn định, giá trị về da dạng sinh học, khả năng cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường chưa cao. Chất lượng rừng chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục bị suy giảm, rừng tự nhiên đầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn bị còn tàn phá nghiêm trọng. Rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% trong khi rừng nghèo và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng II/TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI NGUYÊN: 1/Tài nguyên đất: SƠ ĐỒ MÔ TẢ NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT [...]... kênh thu nước mạnh trong những đồi cát + Đào giếng khai thác nước ngầm tầng vừa và sâu, trang bị hệ thống máy bơm nước cho những giếng nước + Sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả để giữ nước và ngăn chặn cát bay làm giảm khả năng sa mạc hóa + Trồng rừng và phủ xanh thảm thực vật để nâng cao khả năng ngấm và trữ nướcgiảm quá trình sa mạc hóa + Trồng rừng chắn gió , rừng phòng hộ ven biển 2 /Tài nguyên nước: ... nguồn nước vận hành theo quy trình hợp lý, xây dựng các công trình lấy nước mặt, nước dưới đất ở trung lưu và hạ lưu vựcsông nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước và duy trì dòng chảy của nước, để giải quyết cho những vùng bị thiếu nước vào mùa khô, cần xây dựng các công trình chuyển nước ở các lưu vực • • • • • • • • • • • • • • • • Đẩy mạnh việc trồng rừng, nâng cao độ che phủ và sử dụng hợp nguồn tài nguyên. .. lại rừng do bị mất trong quá trình rửa trôi và đổ thẳng ra biển •IV/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC •1/ Tài nguyên đất : • Đất nông nghiệp và lâm nghiệp ngày càng bị thu hẹp, đất thổ cư và đất chuyên •dùng ngày càng tăng, đất hoang và đất trọc giảm mạnh Đất ngày càng bị suy thoái •+ Thực hiện những biện pháp pháp luật về việc quản lý đất đai •+ Thực hiện việc chăn thả gia súc hợp lý •+ Nghiêm cấm việc đốt phá rừng. .. ở Tây Nguyên chiếm 40 – 50% diện tích rừng bị mất trong khu vực - Khai thác quá mức vượt khả năng phục hồi tự nhiên của rừng - Do ảnh hưởng của bom đạn và các chất độc hóa học trong chiến tranh, riêng ở miền Nam đã phá hủy khoảng 2 triệu ha rừng tự nhiên - Do khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng - Do cháy rừng, nhất là các rừng tràm, rừng thông, rừng khộp... giữ và bay hơi nước mưa của đất Thay vì giữ nước mưa được thấm xuống tầng nước ngầm, phá rừng làm tăng quá trình rửa trôi nước bề mặt, sự di chuyển của nước bề mặt có thể dẫn đến lũ quét và gây nhiều lũ lụt hơn khi có rừng bảo vệ Quá trình làm giảm thoát hơi nước, từ đó làm giảm độ ẩm không khí, trong một vài trường hợp có thể làm giảm lượng mưa theo hướng gió từ khu vực bị phá rừng, vì nước không được... ngay xuống nguồn nước 3 /Tài nguyên rừng: - Đốt nương làm rẫy : sống du canh du cư; trong tổng số diện tích rừng bị mất hàng năm thì khoảng 40 – 50% là do đốt nương làm rẫy Ở Đắc Lắc trong thời gian từ 1991 – 1996 mất trung bình 3.000 – 3.500 ha rừng/ năm, trong đó trên 1/2 diện tích rừng bị mất do làm nương rẫy - Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh, đặc biệt là phá rừng để trồng các... thông, rừng khộp rụng lá III/HẬU QUẢ VỀ TÁC NHÂN CỦA TÀI NGUYÊN: 1 /Tài nguyên đất: Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các lở đất thì làm các thảm thực vật bị phá hủy, các chất dinh dưỡng bị mất do trầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước Dư thừa muối Đất dư thừa Natri nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết H1: Một phần đất ở miền núi bị xói mòn H2: Đất bị ô nhiễm do rác thải Sự xuống cấp sinh học :sự... hay duy trì cuộc sống Nước ngầm bị ô nhiễm Các loài sinh vật sống dưới nguồn nước bị tác động trực tiếp gây chết dần, nguy cơ bị tuyệt chủng rất lớn Nước thấm vào gây ô nhiễm cho đất. Các chất hữu cơ vô cơ độc hại thải qua vòng tuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn trong không khí tăng lên TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NGHIÊM TRỌNG • 3 /Tài nguyên rừng: • -Phá rừng làm giảm sự đa dạng... nguồn tài nguyên đất nhằm điều hòa lượng nước vào mùa khô + Thực hiện việc tiết kiệm nước trong nông nghiệp giúp nâng cao thêm diện tích tưới tiêu và tiết kiệm được nhiều nước - Cạn kiệt nước ngầm, xâm nhập mặn và ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị + Hạn chế việc khai thác nguồn nước ngầm + Sử dụng những thiết bị lọc nước để bảo nguồn nước sạch cho người dân sử dụng + Hạn chế xây dựng các công trình thủy lợi... trình thủy lợi ở đầu nguồn 3 /Tài nguyên rừng: Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nhiệt đới Thành lập khu bảo vệ thiên nhiên, tránh tác động của con người Đặc biệt là các quốc gia cần được bảo vệ chặt chẽ Trồng rừng mới, rừng phòng hộ để làm vành đai xanh cho nhân dân, thiết lập những công viên, lâm viên với cây xanh bóng mát Giáo dục, tuyên truyền rộng rãi việc bảo vệ rừng, bảo vệ cây xanh Thiết lập . phí tài nguyên rừng. - Do cháy rừng, nhất là các rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng lá. III/HẬU QUẢ VỀ TÁC NHÂN CỦA TÀI NGUYÊN: 1 /Tài nguyên đất: Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các lở đất thì. trong khi rừng nghèo và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng II/TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI NGUYÊN: 1 /Tài nguyên đất: SƠ ĐỒ MÔ TẢ NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT  Sông. Đại học Thủ Dầu Một Đề tài: Tài nguyên thiên nhiên ĐẤT - NƯỚC - RỪNG Giáo viên : Thực hiện: 1.Nguyễn Hồ Nhã Trúc 6.Nguyễn Thị Thảo 2.Nguyễn

Ngày đăng: 24/11/2014, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2/Tài nguyên nước:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II/TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI NGUYÊN: 1/Tài nguyên đất:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III/HẬU QUẢ VỀ TÁC NHÂN CỦA TÀI NGUYÊN: 1/Tài nguyên đất:

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan