Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình

104 650 0
Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín chi nhánh Tân Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRƯƠNG THỊ HOÀI PHƯƠNG MSSV: 40663495 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TÂN BÌNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính – Ngân hàng Lớp: TN06A3 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Th.S PHAN THỊ MINH HUỆ TP HCM - 2010 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG , RỦI RO TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1 1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng 1 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng 1 1.1.3 Phân loại tín dụng 3 1.1.4 Các nguyên tắc tín dụng 4 1.2 Rủi ro tín dụng 5 1.2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 5 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 5 1.2.3 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng 7 1.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng 13 1.3 Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) 15 1.3.1 Khái niệm DNVVN 15 1.3.2 Đặc điểm cơ bản của DNVVN 15 1.3.3 Thuận lợi của DNVVN 15 1.3.4 Khó khăn của DNVVN 16 1.3.5 Vai trò tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 17 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với DNNVV 19 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TÂN BÌNH 20 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 20 2.1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 22 2.1.3 Thành tích đạt được của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 25 2.2 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Tân Bình 26 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Chi Nhánh Tân Bình 26 2.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 28 2.2.3 Các sản phẩm dòch vụ tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín-Chi Nhánh Tân Bình 30 2.2.4 Thò trường tiêu thụ: 33 2.2.4 Sơ lược về tình hình hoạt động của Sacombank CN Tân Bình 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DNVVN TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 37 3.1 Tình hình huy động vốn của Chi Nhánh Tân Bình 37 3.2 Quy trình tín dụng cho vay đối với DNVVN tại Sacombank – Chi nhánh Tân Bình. 40 3.3 Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi Nhánh 42 3.3.1 Doanh số cho vay DNVVN tại chi nhánh 42 3.3.2 Tình hình doanh số thu nợ DNVVN tại Chi Nhánh 48 3.3.3 Tình hình dư nợ cho vay đối với DNVVN tại Chi Nhánh 54 3.3.4 Tình hình nợ quá hạn DNVVN tại Chi Nhánh 59 3.4 Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại Sacombank – Tân Bình.63 3.5 Phân tích rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank-CN Tân Bình 65 3.5.1 Nhận diện rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN Tân Bình 65 3.5.2 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank. 67 3.6 Nhận xét công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN Tân Bình. 71 3.6.1 Thành tựu đạt được 71 3.6.2 Hạn chế và nguyên nhân 72 Về chính sách tín dụng: 72 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 76 4.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 76 4.1.1 Căn cứ đònh hướng hoạt động kinh doanh 76 4.1.2 Căn cứ đònh hướng hoạt động tín dụng 77 4.2 Các gải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh 77 4.2.1 Các giải pháp nghiệp vụ 77 4.2.2 Các giải pháp đồng bộ 80 4.3 Một số kiến nghò 83 4.3.1 Kiến nghò với Nhà Nước và các bộ ngành có liên quan 83 4.3.2 Kiến nghò với Ngân hàng nhà nước và các NHTM khác 85 4.3.3 Kiến nghò đối với NHTMCP Sài Gòn Thương Tín 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ HĐQT Hội đồng quản trò TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần DNTN Doanh nghiệp tư nhân BĐS Bất động sản TSĐB Tài sản đảm bảo CN Chi nhánh NHNN Ngân hàng nhà nước DN Doanh nghiệp DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ DNCV Dư nợ cho vay TPKT Thành phần kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1 : Phân loại rủi ro tín dụng 5 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của CN 34 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của CN 38 Bảng 3.2 Doanh số cho vay DNVVN tại Chi nhánh 42 Bảng 3.3: Doanh số cho vay theo kỳ hạn DNVVN 43 Bảng 3.4: Tình hình tăng trưởng doanh số cho vay DNVVN theo kỳ hạn 44 Bảng 3.5: Tình hình doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 45 Bảng 3.6: Tình hình tăng trưởng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế DNVVN 46 Bảng 3.7: Doanh số thu nợ DNVVN 48 Bảng 3.8: Doanh số thu nợ DNVVN theo kỳ hạn 49 Bảng 3.9: Tình hình tăng trưởng DSTN theo kỳ hạn DNVVN 50 Bảng 3.10: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế 51 Bảng 3.11: Tăng trưởng DSTN theo thành phần kinh tế DNVVN 52 Bảng 3.12: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN 54 Bảng 3.13: Tình hình dư nợ cho vay theo kỳ hạn DNVVN 55 Bảng 3.14: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay theo kỳ hạn DNVVN 56 Bảng 3.15: Tình hình dư nợ cho vay theo với thành phần kinh tế DNVVN 57 Bảng 3.16: Tăng trưởng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế DNVVN 58 Bảng 3.17: Bảng phân tích tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh 60 Bảng 3.18: Nợ quá hạn DNVVN 61 Bảng 3.19: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình kinh doanh của CN 34 Biểu đồ 3.1: So sánh tình hình HĐV năm 2008 và 2009 38 Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay DNVVN tại chi nhánh 40 Biểu đồ 3.3: Doanh số cho vay theo kỳ hạn DNVVN 42 Biểu đồ 3.4: So sánh doanh số cho vay TPKT 2008 và 2009 46 Biểu đồ3.5: Doanh số thu nợ DNVVN 48 Biểu đồ 3.6: Tình hình doanh số thu nợ theo kỳ hạn DNVVN 49 Biểu đồ 3.7: So sánh thu nợ theo thành phần kinh tế năm 2008 và 2009 51 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN 54 Biểu đồ 3.8: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn DNVVN 55 Biểu đồ 3.10: Nợ quá hạn DNVVN trên tổng nợ quá hạn 61 Biểu đồ 3.11: Mức dư nợ cho vay so với tổng nguồn vốn 64 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Ngày nay nhu cầu về dòch vụ ngân hàng không còn xa lạ đối với phần lớn các chủ thể trong nền kinh tế. Do vậy hiểu biết về các dòch vụ ngân hàng là mối quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân. Đối với những tổ chức cung cấp dòch vụ của mình đòi hỏi không phải phát hiện ra nhu cầu của khách hàng mà còn phải hiểu thấu đáo những sản phẩm dòch vụ mình cung cấp. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thò trường dòch vụ ngân hàng trong bối cảnh các nền kinh tế biến động ngày càng khó dự đoán hơn đã buộc các ngân hàng vừa phải quan tâm đến nhu cầu của khách hàng, vừa phải chú ý đến sự ổn đònh, an toàn trong hoạt động. Chẳng hạn, thực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy chất lượng tín dụng chưa tốt, hiệu quả tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao, bình quân những năm gần đây khoảng 5% và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc, khả năng xẩy ra rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn. Trong nền kinh tế thò trường, hệ thống ngân hàng được ví như hệ thần kinh của cả nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Trong đó các doanh nghiệp là nền tang để cho hoạt động ngân hàng hiệu quả, tìm kiếm lợi nhuận trên những đồng vốn cho các doanh nghiệp vay là chủ yếu.Và chính do kinh tế ngày càng phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp ngày càng được hình thành, trong đó có loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, DNVVN này chiếm tỷ trọng cao trong hệ thống các loại hình doanh nghiệp. Mặc dù quy mô hoạt động sản xuất và hoạt động của những doanh nghiệp này không lớn lắm, nhưng hiện tại loại hình doanh nghiệp nay đang được các ngân hàng quan tâm, và nó mặc nhiên trở thành những khách hàng tiềm năng đối với các ngân hàng.Tuy nhiên trong kinh tế thò trường thì rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, mà đặc biệt rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với các doanh nghiệp, vì hiện nay có những doanh nghiệp có những chiêu lừa đảo rất tinh xảo để vay vốn các ngân hàng mà các cán bộ nhân viên mặc dù đã xem xét kỹ hồ sơ nhưng vẫn không tránh khỏi những sai lầm nghiệp trọng tạo ra rủi ro lớn cho ngân hàng và có thể gây hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy điều tất yếu hiện nay là các ngân hàng đang tìm cách tốt nhất để có thể quản lý rủi ro, đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là một trong những Ngân hàng TMCP hàng dầu Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín-Chi Nhánh Tân Bình là một trong những chi nhánh đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của toàn hệ thống. Vì có những chính sách thu hút khách hàng hợp lý đặc biệt đối với các DNVVN, Chi nhánh đặt biệt quan tâm đến những khách hàng này vì nhu cầu vốn không nhiều như các doanh nghiệp khác. Nhưng như vậy không có nghóa là sẽ không có rủi ro đối với việc cho vay DNVVN. Bất kể hoạt động tín dụng nào của ngân hàng đều là những hoạt động có nguy cơ rủi ro cao nhất. Do vậy mối lo lắng lớn nhất trong hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng chính là rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó cũng tìm hiểu rủi ro tín dụng đối với DNVVN ảnh hưởng như thế nào đến chi nhánh. Để có thể hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất, các tổ chức tín dụng phải quản trò tín dụng. Để có thể đương đầu cũng như việc phải đối phó với những rủi ro tài chính mà đặc biệt là rủi ro tín dụng, ngân hàng phải đề ra những Chính sách Tín dụng, Quy chế Tín dụng nhằm hạn chế rủi ro. Mặc dù đã đề ra những quy đònh chung nhưng do điều kiện của mỗi ngân hàng, do trình độ của mỗi cán bộ, nhân viên ngân hàng trong việc nhận thức được tầm quan trọng của rủi ro… nên vẫn không thể tránh khỏi rủi ro. Đó là lý do tại sao em chọn đề tài: “QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN-CHI NHÁNH TÂN BÌNH”. 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài chuyên đề tốt nghiệp nhằm mục tiêu sau: Tìm hiểu và đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng để nâng cao hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Tmcp Sài Gòn Thương Tín-Chi Nhánh Tân Bình, từ đó đưa ra những hạn chế và giả pháp nhằm hoàn thiện công tác này tại Ngân hàng. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Để tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng DNVVN tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín-Chi Nhánh Tân Bình trong ba năm 2007,2008.2009. 4. Phương pháp thực hiện đề tài: Thu thập số liệu: Các báo cáo thống kê và một số tài liệu về tình hình cho vay khách hàng tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín-Chi Nhánh Tân Bình trong những năm gần đây. Phân tích và đánh giá số liệu từ các tài liệu có được. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, báo cáo thực tập gồm có bốn chương: CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. [...]... NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -CHI NHÁNH TÂN BÌNH CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TÀI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -CHI NHÁNH TÂN BÌNH CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -CHI NHÁNH TÂN BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S.PHAN THỊ MINH HUỆÄ CHƯƠNG 1: LÝ... NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TÂN BÌNH 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 2.1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Ngày 21/12/1991, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được chính thức cấp phép họat động trên cơ sở chuyển thể và sát nhập Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp và. .. loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau: SVTH: TRƯƠNG THỊ HOÀI PHƯƠNG 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S.PHAN THỊ MINH HUỆÄ Bảng1.1 :Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro giao Rủi ro danh dòch mục Rủi ro lựa Rủi ro bảo Rủi ro Rủi ro nội Rủi ro. .. HUỆÄ CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG , RỦI RO TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng Tín dụng là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn nhau giữa hai chủ thể cho vay và đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả có lãi Từ khái niệm này cho thấy trong quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ chuyển giao quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất đònh, không... khi muốn tối đa hóa lợi nhuận và phải đưa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng Trên thực tế rủi ro tín dụng xuất hiện tại tất cả các nghiệp vụ của Ngân hàng như: thanh toán, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư,… Vì vậy, vấn đề quản lý rủi ro ở Ngân hàng luôn được quan tâm và trú trọng đặc biệt và cụ thể hơn là quản lý rủi ro tín dụng Mặc khác quản lý rủi ro tín dụng phải thực hiện đúng các... lượng tín dụng không để nợ xấu gia tăng Xem xét để xây dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro các khoản nợ 1.2.4.3 Ý nghóa quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng mang ý nghóa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đối với Ngân hàng nếu quản lý một cách tốt nhất nó sẽ đem lại một nguồn lợi nhuận đáng kể cho. .. chính trò, xã hội và kéo theo hàng loạt những hậu quả khác như: thất nghiệp, lạm phát, tệ nạn xã hội nảy sinh 1.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng là tiến trình hoạt động của nhà quản lý Ngân hàng để đưa ra các quyết đònh nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro, giữ rủi ro ở phạm vi cho phép nhằm hoàn thành các mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng có hiệu... • Tín dụng gián tiếp 1.1.3.5 Căn cứ vào chủ thể tín dụng: • Tín dụng thương mại • Tín dụng nhà nước • Tín dụng ngân hàng 1.1.4 Các nguyên tắc tín dụng Tín dụng ngân hàng có các nguyên tắc sau: Một là: Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong. .. nhuận đáng kể cho Ngân hàng, vì lợi nhuận của Ngân hàng chủ yếu là SVTH: TRƯƠNG THỊ HOÀI PHƯƠNG 14 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S.PHAN THỊ MINH HUỆÄ dựa vào hoạt động cho vay nên khi quản lý, kiểm soát được sự rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động này thì Ngân hàng sẽ hoạt động tốt hơn và sẽ tác động tích cực tới các nghiệp vụ của Ngân hàng giúp Ngân hàng có thêm uy tín trong ngành, nâng cao thương hiệu để... tập chọn đảm nghiệp vụ tại trung Rủi ro giao dòch : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dòch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dòch có 03 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ • Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn . VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -CHI NHÁNH TÂN BÌNH. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TÀI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN -CHI NHÁNH TÂN BÌNH của rủi ro nên vẫn không thể tránh khỏi rủi ro. Đó là lý do tại sao em chọn đề tài: “QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG. quả tín dụng đối với DNNVV 19 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TÂN BÌNH 20 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương

Ngày đăng: 24/11/2014, 02:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan