Đề tài xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần "di truyền và biến dị" trong chương trình sinh học 9

59 1.6K 5
Đề tài xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần "di truyền và biến dị" trong chương trình sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành gửi tới Thạc Sĩ – ĐINH THỊ THU PHƯƠNG người tận tâm, nhiệt tình bảo, động viên giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Sinh thầy cô Khoa Tự Nhiên Trường Cao Đẳng Sư Phạm Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường bạn sinh viên giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân tành cảm ơn! Vinh, tháng 11, năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thi Ánh PHỤ LỤC A Mở Đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Nội Dung Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Vai trị câu trắc nghiệm khách quan 1.1.4 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng câu trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng câu câu hỏi trắc nghiệm khách quan để KTĐG trường THCS 1.2.2 Khái niệm câu hỏi, câu trắc nghiệm khách quan 1.2.3 Khái niệm câu hỏi 1.2.4 Khái niệm câu hỏi khách quan 1.3 Tiêu chuẩn câu hỏi MCQ 1.3.1 Tiêu chuẩn định tính 1.3.2 Tiêu chuẩn định lượng 1.3.3 Tiêu chuẩn riêng với câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn để dạy học 1.3.4 Tiêu chuẩn trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn 1.3.5 Tiêu chuẩn định tính 1.3.6 Tiêu chuẩn định lượng 1.4 Một số nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn 1.4.1 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.4.2 Các nguyên tắc biên soạn liên quan đến việc cân đối câu hỏi trắc nghiệm với mục đích hỏi 1.4.3 Một số nguyên tắc việc biên soạn giải pháp trả lời 1.5 Các bước để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ 1.5.1 Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá 1.5.2 Bước Phân tích nội dung để xây dựng bảng trọng số 1.5.3 Bước Tuyển chọn xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 1.5.4 Bước Thực kiểm định câu hỏi Chương Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “Di truyền biến dị” chương trình sinh học Mục tiêu, nội dung kiến thức phần di truyền biến dị Cánh xác định độ khó, độ phân biệt câu trắc nghiệm Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.1 Hệ thống câu hỏi TNKQ phần di truyền biến dị mức độ dễ 2.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ phần di truyền biến dị mức độ vừa 2.3 Hệ thống câu hỏi TNKQ phần di truyền biến dị mức độ khó Xây dựng số đề kiểm tra để kiểm tra C Kết luận kiến luận D Tài liệu tham khảo Danh Mục Các Từ Viết Tắt Các từ viết tắt TNKQ GD - ĐT TN THPT ĐHSP KTĐG NXB SGK NXB HS GV THCS IQ (intelligence quotient) GS MCQ(multiple choice Trắc nghiệm khách quan Giaó dục – Đào tạo Trắc nghiệm Trung học phổ thông Đại học sư phạm Kiểm tra đánh giá Nhà xuất Sách giáo khoa Nhà xuất Học sinh Giáo viên Trung học sở Chỉ số thông minh Giáo sư Nhiều lựa chọn question) Đ S Đúng Sai A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đường đổi toàn diện với xu hướng hội nhập quốc tế, yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề cần thiết Để đáp ứng nhu cầu xã hội đó, Đảng Nhà nước chủ trương đổi giáo dục mà trước hết đổi mục tiêu giáo dục Điều cụ thể hóa điều 2, mục 1, chơng I Luật Giáo dục: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp ” Sự thay đổi mục tiêu GD – ĐT chi phối tất yếu tố cấu thành trình dạy học, đó, thay đổi lựa chọn phương thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) có ý nghĩa vô quan trọng Phương thức KTĐG thành học tập người học định đến tinh thần, thái độ học tập, đến việc khơi dậy thúc đẩy tiềm trí tuệ, tính độc lập sáng tạo lực tư khoa học, lực thực hành người học KTĐG khâu cuối thiếu q trình dạy học, phải coi khâu thực hành quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Bởi KTĐG khâu xác định chất lượng sản phẩm giáo dục thúc đẩy tiến chất lượng sản phẩm, đồng thời điểm xuất phát tạo nên mối liên hệ ngược giúp điều chỉnh hợp lí q trình dạy học nhằm đạt kết cao Để có chất lượng giáo dục thực cần phải có hệ thống cơng cụ KTĐG xây dựng cách khoa học Căn vào thực tiễn giáo dục Việt Nam theo tôi, sử dụng TNKQ làm công cụ để KTĐG thành học tập HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế tối đa tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục Trong điều kiện nay, việc đổi giáo dục điều kiện tất yếu Để thực mục tiêu giáo dục mà Đảng đề ra, việc đổi nội dung cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, có phương pháp KTĐG Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp TNKQ dạy kiến thức mang lại hiệu không nhỏ việc khắc phục nhược điểm KTĐG Việc cịn phát huy tính tích cực chủ động HS, giúp HS dễ dàng việc tiếp cận kiến thức mới, đồng thời rèm kỹ vận dụng câu hỏi TNKQ việc dạy kiến thức KTĐG Mặt khác, kiến thức phần “Di truyền biến dị” chương trình sinh học lớp phần kiến thức khó, trừu tượng HS nên HS khó nắm vững kiến thức khó khắc sâu kiến thức.Việc áp dụng câu hỏi TNKQ dạy học giúp HS tự học qua việc tìm hiểu SGK, giúp HS tiếp thu kiến thức tốt Đặc biệt, kỳ thi tốt nghiệp THPT thi Đại học, cao đẳng…đều có sử dụng hình thức TNKQ dạng MCQ, nên việc làm quen với cách học, cách KTĐG theo hình thức TNKQ giúp em dễ dàng tiếp cận học lên bậc học cao Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần kiến thức sở Di truyền học trường THCS Trong chương trình Sinh học THCS hành (từ năm học 2005 - 2006) kiến thức sở Di truyền học đưa vào giảng dạy cách đầy đủ lớp Kiến thức sở Di truyền học kiến thức tảng để phát triển lực nhận thức kiến thức môn Sinh học Chất lượng dạy học phản ánh qua kết KTĐG mà kết KTĐG phụ thuộc vào chất lượng công cụ dùng KTĐG Thực tế nay, qua điều tra, nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phương pháp KTĐG trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trường THCS nhiều hạn chế Một nguyên nhân ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (TN) đạt tiêu chuẩn thiếu kỹ thuật xây dựng câu hỏi TN giáo viên (GV) chưa trang bị đầy đủ TNKQ thường GV sử dụng KTĐG chủ yếu dạng Đúng - Sai Điền khuyết Việc sử dụng TNKQ dạy học nhiều nước giới áp dụng từ nhiều năm nay, đặc biệt kỳ thi quốc tế TNKQ có tác dụng lớn việc kích thích, cổ vũ tinh thần tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo cho người học việc lĩnh hội tri thức mới, đặc biệt đem lại hiệu cao KTĐG Trong loại TNKQ, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn MCQ (Multiple Choice Question) dạng có ưu Sử dụng MCQ KTĐG không phản ánh chất lượng dạy học mà giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy học hợp lí rèn luyện cho HS thao tác tư duy, đặc biệt thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất Tuy nhiên, nay, nước ta, việc xây dựng ngân hàng MCQ chuẩn dùng dạy học hạn chế, vấn đề xây dựng MCQ chương trình sách giáo khoa đổi chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt phần kiến thức “Di truyền Biến dị” Sinh học THCS, phần kiến thức quan trọng hệ thống kiến thức Di truyền học Chính lí mà tơi chọn đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Di truyền biến dị chương trình Sinh học 9” Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi TNKQ chuẩn theo nội dung phần “Di truyền biến dị” Sinh học lớp THCS Từ áp dụng cho phần kiểm tra đánh giá phần kiến thức “Di truyền biến dị” Đề xuất việc sử dụng câu hỏi TNKQ việc dạy kiến thức KTĐG kết học tập số mục đích khác trình dạy học phần Di truyền biến dị Sinh học lớp THCS Lịch sử nghiên cứu: Việc áp dụng câu hỏi TNKQ dạy học áp dụng giới Hiện có nhiều tác giả biên soạn câu hỏi TNKQ phần Di truyền biến dị Trịnh Nguyên Giao từ năm 1997, Vũ Đình Luận (2005) tập trung đối tượng sinh viên trường cao đẳng, số đề tài Sinh học lớp 12 Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Cao Kim Thoa (2008), Dương Thu Hiền (2009) Bên cạnh có số tác giả xây dựng câu hỏi TNKQ việc hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị Phan Thị Thu Hiền (2006), Hồng Hải Phịng (2010)… Một số tài liệu KTĐG thường xuyên định kỳ tác giả xây dựng Ngô Văn Hưng (2008)… Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần di truyền biến dị Sinh học trung học sở Áp dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để kiểm tra đánh giá kiến thức phần di truyền biến dị môn sinh học lớp THCS Đối tượng nghiên cứu - Giáo trình, kế hoạch giảng dạy mơn sinh học phần di truyền biến dị - Học sinh lớp học môn sinh học THCS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu sử dụng hợp lý kiểm tra đánh giá giúp phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giúp học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức phần di truyền biến dị sinh học THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu toàn nội dung kiến thức phần di truyền biến dị sinh học từ xây dựng mục tiêu kiến thức biên soạn câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ - Hệ thống hóa cở sở lý luận cách xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dang MCQ - Xây dựng số đề kiểm tra đánh giá kiến thức phần di truyền biến dị HS lớp Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng nhà nước giáo dục đào tạo - Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung, lý thuyết kĩ thuật trắc nghiệm Nắm vững bước, quy tắc việc xây dựng thử nghiệm câu hỏi trắc nghiệm nhằm vận dụng vào thực tế, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm từ đến 37 phần di truyền biến dị Sinh học - Nghiên cứu tham luận đổi kiểm tra đánh giá dạy học chương trình sách giáo khoa mới, nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phương hướng đổi kiểm tra đánh giá lĩnh vực giáo dục - Nghiên cứu thực nghiệm khách quan Đóng góp đề tài - Làm rõ sở khoa học việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan, nhằm mục đích nâng cao chất lượng trình giáo dục đào tạo - Có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường THCS B NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới: Từ nguyên tắc khác loài Darwin tác phẩm “Nguồn gốc loài” (Origin of species - 1859), Francis Galton vận dụng vào việc khảo sát khác biệt cá thể tính chất sinh lý, tâm lý liên quan đến yếu tố di truyền cuối ông triển khai trắc nghiệm để đo đặc điểm người liên quan đến trí tuệ Đến năm 1904 Alfred Binet - nhà tâm lý học người Pháp với cộng phát minh trắc nghiệm số thông minh (IQ) tiếp tục hoàn thiện vào năm 1916 Alfred Binet Lewis Terman (Người Mĩ) kết hợp với Bài trắc nghiệm nhằm xác định số IQ họ nhanh chóng phổ biến áp dụng nhiều quốc gia Đến thập niên 30, 40 kỉ XX, nhà xuất trắc nghiệm đời nước phát triển, Hoa Kỳ xuất nhiều hệ thống TNKQ dung để đánh giá kết học tập HS Vào đầu kỉ XX, E Thormdile người dùng TNKQ phương pháp “khách quan nhanh chóng” để xác định trình độ học sinh mơn Số học, sau tới mơn khác Năm 1964 xuất cơng trình nghiên cứu Gerberich dùng máy tính điện tử xử lý trắc nghiệm diện rộng.Vào thời điểm Anh có Hội đồng quốc gia, hàng năm định trắc nghiệm chuẩn trường trung học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Dù TNKQ xuất sớm giới Việt Nam TNKQ lại xuất muộn chủ yếu tập trung trước hết thành phố, viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng TNKQ sử dụng lần miền Nam Việt Nam vào thập niên 50 thể kỉ XX, sau phát triển mạnh thập niên 70 kỉ Các trường trung học bắt đầu sử dụng rộng rãi hình thức vào năm 1956 - 1960, mơn Sinh học Năm 1971, GS Trần Bá Hồnh công bố “ Dùng phương pháp test để kiểm tra nhận thức số khái niệm chương trình Sinh học 9” Tuy nhiên từ năm 1990 trở lại đây,TNKQ thực nhận quan tâm TNKQ dần đưa vào sử dụng nhiều môn ngoại ngữ, hóa học, vật lý, sinh học….trong kỳ thi lớn Nhiều đề tài công bố đè tài Vũ Đình Luận (2005), Cao Kim Thoa (2008)… Trong dạy học Sinh học theo SGK có đổi phương pháp Tuy nhiên việc sử dụng câu hỏi TNKQ chủ yếu tập trung trường đại học, cao đẳng trung học phổ thông với đối tượng chủ yếu sinh học lớp 12, chưa áp dụng dạy học (cụ thể dạy kiến thức KTĐG) lớp phần di truyền biến dị 1.1.3 Vai trò câu trắc nghiệm khách quan Thứ nhất: thí sinh học tủ Thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) có ưu điểm đánh giá phạm vi kiến thức rộng hình thức thi tự luận Thi tự luận, câu hỏi, tập rơi vào vấn đề Đề có tổng hợp có xác suất “trúng tủ” Đề thi TNKQ có từ 30 đến 50 câu hỏi phủ kín phạm vi kiến thức mơn học chương trình.Vì thi TNKQ, thí sinh phải học cách tồn diện khơng bỏ qua kiến thức có chương trình D – X – T – T – X – G – A – G – X – Câu 30 Một đoạn gen có cấu trúc sau: Mạch 1: – A – X – T – X – G – T – X – A – Mạch 2: – T – G – A – G – X – A – G – T – Nếu mạch mạch khn đoạn mạch mARN tổng hợp là: (mức 2) A – A – X – T – X – G – T – X – A – B – U – G – A – U – X – A – X – G – C – A – X – U – X – G – U – X – A – D – U – G – A – G – X – U – G – X – Giới thiệu số đề kiểm tra Đề kiểm tra TNKQ 15 phút: Gồm có 15 câu hỏi Số câu hỏi dễ câu, chiếm 40% Số câu hỏi trung bình câu, chiếm 33.3% Số câu hỏi khó câu, chiếm 26,7% Câu Khoanh tròn Đ phát biểu đúng, S câu phát biểu sai Trong trình ngun phân quan sát rõ hình thái NST kỳ giữa? A Đúng B Sai Câu Cho từ sau 1: Tính trạng lặn 2: Tính trạng trội Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để câu hồn chỉnh: Phép lai phân tích phép lai cá thể mang (1)tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang …(2) tính trạng lặn.… Câu Trong chu kì tế bào, nhân đơi ADN nhân xảy ở? A kì đầu B kì C kì sau D kì trung gian Câu 4: Chọn cụm từ: Các loài, đặc thù, nuclêotit, sở phân tử, tính đa dạng Điền vào chỗ trống câu sau: ADN loài (1) đặc thù thành phần, số lượng trình tự xếp (2)nuclêơtit Do cách xếp khác loại Nu tạo nên (3) tính đa dạng ADN Tính đa dạng tính đặc thù AND (4) sở phân tử cho tính đa dạng tính đặc thù của(5) loài Câu Thế giống chủng ? A Là giống có số cặp gen dị hợp trội đồng hợp lặn B Giống hệ cháu sinh khác với cha mẹ tổ tiên C Giống có đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước D Giống có kiểu hình trội Câu Ý nghĩa trình nguyên phân gì? A Sự phân li đồng crômatit tế bào B Sự phân chia đồng chất nhân tế bào mẹ cho tế bào C Sự chép nguyên vẹn NST tế bào mẹ cho tế bào D Sự phân li đồng chất tế bào tế bào mẹ cho tế bào Câu Ở người, gen A quy định tóc xoăn trội hồn tồn so với gen a quy định tóc thẳng Bố mẹ có kiểu gen kiểu hình để sinh có người tóc xoăn, có người tóc thẳng: A Mẹ tóc xoăn (AA) X Cha tóc thẳng (aa) B Mẹ tóc xoăn (Aa) X Cha tóc xoăn (Aa) C Mẹ tóc xoăn (Aa) X Cha tóc xoăn (AA) D Mẹ tóc thẳng (aa) X Cha tóc xoăn (AA) Câu Ở đậu hà lan 2n = 14, tế bào đậu hà lan kỳ sau nguyên phân, số NST tế bào ? A B 14 C 24 D 28 Câu Các sơ đồ minh hoạ đột biến cấu trúc NST Sơ đồ minh hoạ đột biến dạng lặp đoạn NST A B C D E G H I A B C DE H G I A B C D E G H I A B ECD G H I C D E A B CCDE G H I A B A B G H I C A B C D E GH I A C BDE G H I D A B C D E GH I A B C D G H I E Câu 10 Một tế bào người có 22 cặp NST thường cặp NST giới tính khẳng định sau tế bào A Tinh trùng (n – 1) B Tinh trùng (n) C Tinh trùng (n + 1) D Trứng thụ tinh Câu 11 Thể sau thể di bội: A 2n + B 3n C 1n D 4n Câu 12 Một đọan gen có chiều dài 3400 A o có số nuclêơtit loại G = 300 Khi gen nhân đơi số nuclêơtit loại môi trường nội bào cung cấp là: A.A = X = 300 nuclêôtit; T = G = 700 nuclêôtit B.A = G = 700 nuclêôtit; T = X = 300 nuclêôtit C.A = T = 300 nuclêôtit; G = X = 700 nuclêôtit D.A = T = 700 nuclêôtit; G = X = 300 nuclêôtit Câu 13 Một đoạn mạch ARN có cấu trúc sau: –X – U – U – X – G – A – G – X – Đoạn mạch mạch bổ sung đoạn gen tổng hợp ARN nói trên? A – X – A – X – A – G – X – T – G – B – G – A – A – G – X – T – X – G – C – G – A – A – G – X – U – X – G – D – X – T – T – X – G – A – G – X – Câu 14 Giả sử: A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn A B trội hoàn toàn so với a b, gen phân li độc lập Bố mẹ có kiểu gen là: AaBb aabbb Tỉ lệ phân tích đời sẻ ? A.Có tỉ lệ phân li 1: B Có tỉ lệ phân li 3: C.Có tỉ lệ phân li 1: 2: D Có tỉ lệ phân li 1: : : Câu 15 Ở kì giảm phân 2, tế bào sinh dục người có ? A 23 NST đơn C 46 NST kép B 23 Crômatit D 46 Crômatit Đề kiểm tra TNKQ 45 phút Gồm có 40 câu TN làm vịng 45 phút Trung bình câu trả lời phút, câu khó tră lời vịng 1,5 phút Số câu hỏi dễ 15 câu, chiếm 37,5% Số câu hỏi trung bình 15 câu, chiếm 37.5% Số câu hỏi khó 10 câu, chiếm 25,5% Câu Định nghĩa sau gen chất nhất? A Gen đoạn phân tử ADN chịu tránh nhiệm tổng hợp loại ARN tham gia vào chế điều hồ sinh tổng hợp prơtêin B Gen đoạn phân tử ADN tham gia vào chế điều hồ sinh tổng hợp prơtêin gen điều hoà, gen khởi động C Gen đoạn phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp loại ARN thông tin, ARN vận chuyển ARN ribôxôm D Gen đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định (chuỗi pôlypeptit hay phân tử ARN) Câu Cho từ sau 1: Tính trạng lặn 2: Tính trạng trội Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để câu hồn chỉnh: Phép lai phân tích phép lai cá thể mang (1)tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang …(2) tính trạng lặn.… Câu Trong chu kì tế bào, nhân đơi ADN nhân xảy ở? A kì đầu B kì C kì sau D kì trung gian Câu Khoanh tròn Đ phát biểu đúng, S câu phát biểu sai Trong q trình ngun phân quan sát rõ hình thái NST kỳ giữa? A Đúng B Sai Câu 5: Chọn cụm từ: Các lồi, đặc thù, nuclêotit, sở phân tử, tính đa dạng Điền vào chỗ trống câu sau: ADN loài (1) đặc thù thành phần, số lượng trình tự xếp (2)nuclêôtit Do cách xếp khác loại Nu tạo nên (3) tính đa dạng ADN Tính đa dạng tính đặc thù AND (4) sở phân tử cho tính đa dạng tính đặc thù của(5) lồi Câu Thế giống chủng ? A Là giống có số cặp gen dị hợp trội đồng hợp lặn B Giống hệ cháu sinh khác với cha mẹ tổ tiên C Giống có đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước D Giống có kiểu hình trội Câu Ý nghĩa trình nguyên phân gì? A Sự phân li đồng crômatit tế bào B Sự phân chia đồng chất nhân tế bào mẹ cho tế bào C Sự chép nguyên vẹn NST tế bào mẹ cho tế bào D Sự phân li đồng chất tế bào tế bào mẹ cho tế bào Câu Trong chu kỳ tế bào, kỳ chiếm thời gian nhiều ? A Kỳ đầu B Kỳ trung gian C Kỳ D Kỳ cuối Câu Kiểu hình gì? A Là đặc điểm hình thái biểu B Bao gồm đặc điểm cấu tạo thể C Là tổ hợp toàn tính trạng thể D Là đặc điểm biểu bên thể Câu 10 Ở lồi sinh sản hữu tính thụ tinh có ý nghĩa gì? A Nhờ thụ tinh trì nịi giống B Sự tổ hợp NST đơn bội giao tử C Sự kết hợp chất nhân giao tử tạo thành hợp tử Câu 11 Cho sơ đồ minh hoạ đột biến cấu trúc NST A B C DE F Đột biến thuộc dạng A Thêm đoạn B Mất đoạn G H I A B C DF G H I C Lặp đoạn D Đảo đoạn Câu 12 Cho sơ đồ minh hoạ đột biến cấu trúc NST A B C D E F G H I K A B C D F E GHI K Đột biến thuộc dạng A Mất đoạn B Đảo đoạn C Chuyển đoạn D Thêm đoạn Câu 13 Kí hiệu NST sau thể 1nhiễm? A 2n B 2n + C 2n + C 2n - Câu 14 Kí hiệu NST sau thể nhiễm? A 2n + C 2n - B 2n – D 2n + Câu 15.Thông tin di truyền gen biểu thành tính trạng nhờ q trình: A Phiên mã, dịch mã B Phiên mã, dịch mã, nhân đôi C Dịch mã, nhân đôi D Dịch mã Câu 16 Hai mạch ADN tổng hợp tác dụng enzim ADN – pôlimeraza dựa mạch phân tử ADN cũ theo cách A Một mạch tổng hợp theo hướng 3' đến 5' mạch phát triển theo hướng 5' đến 3' B hai mạch tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tùy theo vị trí tác dụng enzim C phát triển theo hướng 5' đến 3' (của mạch mới) D phát triển theo hướng từ 3'đến 5' (của mạch mới) Câu 17 Đặc điểm người bệnh có da tóc màu trắng, màu hồng thuộc bệnh sau A Bệnh down B Bệnh tơcnơ C Bệnh câm điếc bẩm sinh D Bệnh bạch tạng Câu 18 Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm: A Để tìm cá thể đồng hợp trội B .Để tìm cá thể đồng hợp lặn C Để phân biệt thể đồng hợp trội với thể di hợp D Để nâng cao hiệu phép lai Câu 19 Loại ARN sau có chức truyền đạt thơng tin di truyền A mARN B tARN C rARN D Cả A B Câu 20 Quá trình tổng hợp ARN thực theo nguyên tắc bổ sung : A A liên kết với T , G liên kết với X B A liên kết với U , G liên kết với X C A liên kết với T , G liên kết với X D A liên kết với U, T liên kết với A Câu 21 Ở ruồi giấm có NST 2n=8 , tế bào ruồi giấm kì sau giảm phân II có NST đơn trường hợp sau A B C D.16 Câu 22 Khi giảm phân, tế bào loài giao phối, cặp NST tương đồng kí hiệu DTĐL (di truyền độc lập) cho số tổ hợp NST giao tử A B C D 16 Câu 23 Ở ngô, 2n = 20, tế bào ngô kỳ sau nguyên phân, số NST tế bào ? A 10 B 20 C 40 D.80 Câu 24 Các sơ đồ minh hoạ đột biến cấu trúc NST Sơ đồ minh hoạ đột biến dạng lặp đoạn NST A B C D E G H I A B C DE H G I A B C D E G H I A B ECD G H I C D E A B CCDE G H I A B A B G H I C A B C D E GH I A C BDE G H I D A B C D E GH I A B C D G H I E Câu 25 Một tế bào người có 22 cặp NST thường cặp NST giới tính khẳng định sau tế bào A Tinh trùng (n – 1) B Tinh trùng (n) C Tinh trùng (n + 1) D Trứng thụ tinh Câu 26 Thể sau thể di bội: A 2n + B 3n C 1n D 4n Câu 27 Chức mang axit amin đến nơi tổng hợp prôtêinnlà câu: A ARN thông tin B ARN vận chuyển C ARN ribôxôm D Một ARN khác Câu 28 Hai trạng thái khác loại tính trạng có biểu trái ngược gọi A Cặp gen tương phản B Cặp bố mẹ chủng tương phản C Hai cặp tính trạng chủng tương phản D Cặp tính trạng tương phản Câu 29 Thể đa bội thể mà tế bào có tượng: A Tất NST giảm số lượng B Một số cặp NST tăng số lượng C Một số cặp NST giảm số lượng D Bộ NST tăng theo bội số n lớn 2n Câu 30 Điều nói cấu tạo phân tử ARN là: A Được cấu tạo từ đơn phân A, T, G, X B Được cấu tạo từ đơn phân A, T, X C Được cấu tạo từ đơn phân A, U, G, X D.Được cấu tạo từ loại đơn phân U, X Câu 31 Trong phép lai cá thể chủng khác cặp tính trạng tương phản kết luận sau A F1 đồng tính tính trạng lặn B F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 C F2 có tỉ lệ kiểu hình 1:1 D F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 Câu 32 Cải củ có NST bình thường 2n =18 Khi quan sát tế bào sinh dưỡng củ cải, người ta đếm 27 NST Đây thể: A Dị bội (2n +1) B Tam bội(3n) C Tứ bội (4n) D Dị bội (2n -1) Câu 33 Phân bào giảm nhiễm xảy tế bào A tinh trùng B trứng C tế bào sinh dưỡng D Tế bào sinh dục vào thời kì chín Câu 34 Gen B quy định đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định vàng Hai thể đem lai P có kiểu gen để F1 thu có đỏ vàng? A P: BB x BB Hoặc P: Bb x BB B P: Bb x BB Hoặc P: BB x bb C P: Bb x Bb Hoặc P: Bb x bb D P: BB x bb Hoặc P: BB x BB Câu 35 Trong trình phát sinh giao tử đực, số tinh trùng hình thành 40 Vậy số lượng tế bào sinh tinh (tế bào mầm)là bao nhiêu? A) 20 tế bào B) 10 tế bào C) tế bào D) 40 tế bào Câu 36 Ở gà, có 2n = 78 Một gà mái đẻ 18 trứng, có 15 trứng thụ tinh, ấp nở 13 gà Vậy trứng thụ tinh khơng nở có NST bao nhiêu? A 39 NST B 78 NST C 156 NST D 117 NST Câu 37 Một gen có 3000 nuclêơtit, số nuclêơtit loại A = 600 Khi gen tự nhân đơi, mơi trường nội bào cung cấp nuclêôtit loại? A.A = T = 1800 nuclêôtit; X = G = 1200 nuclêôtit B.A = T = 600 nuclêôtit; X = G = 900 nuclêôtit C.A = T = 900 nuclêôtit; X = G = 600 nuclêôtit D.A = T = 1200 nuclêôtit; X = G = 1800 nuclêôtit Câu 38 Một gen có số nuclêơtit loại A = 350, loại G = 400 Khi gen tự nhân đơi số nuclêôtit loại gen sau kết thúc q trình tự nhân đơi là: A A = T = 350 nuclêôtit; G = X = 400 nuclêôtit B A = X = 350 nuclêôtit; G = T = 400 nuclêôtit C A = T = 700 nuclêôtit; G = X = 800 nuclêôtit D A = X = 700 nuclêôtit; G = T = 800 nuclêôtit Câu 39 Một đọan gen có chiều dài 3400 A o có số nuclêơtit loại G = 300 Khi gen nhân đơi số nuclêơtit loại mơi trường nội bào cung cấp là: A.A = X = 300 nuclêôtit; T = G = 700 nuclêôtit B.A = G = 700 nuclêôtit; T = X = 300 nuclêôtit C.A = T = 300 nuclêôtit; G = X = 700 nuclêôtit D.A = T = 700 nuclêôtit; G = X = 300 nuclêôtit Câu 40 Một đoạn mạch ARN có cấu trúc sau: –X – U – U – X – G – A – G – X – Đoạn mạch mạch bổ sung đoạn gen tổng hợp ARN nói trên? A – X – A – X – A – G – X – T – G – B – G – A – A – G – X – T – X – G – C – G – A – A – G – X – U – X – G – D – X – T – T – X – G – A – G – X – C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tổng kết sở lý luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ làm sở xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ sử dụng vào trình dạy học KTĐG 1.2 Trên sở quy trình xây dựng xây dựng 240 câu hỏi dạng MCQ có đủ số đo: độ khó, độ phân biệt nội dung kiểm tra phần Di truyền biến dị chương trình Sinh học 1.3 Từ quy trình sử dụng gồm bước xây dựng giáo án sử dụng câu hỏi TNKQ làm phương tiện để dạy kiến thức mới, giáo án bước đầu giảng dạy số lớp cho kết khả thi Khuyến nghị 2.1 Tiếp tục đưa câu hỏi xây dựng vào định thêm giá trị câu hỏi 2.2 Xây dựng thêm câu hỏi chương cịn lại chương trình Sinh học để tạo ngân hàng câu hỏi tồn diện góp phần nâng cao chất lượng dạy học, KTĐG kết học tập HS D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Danh (Chủ biên)_Phạm Phương Bình_Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học THPT Bài tập di truyền tiến hóa_2010_ NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Đặng Hữu Lanh (chủ biên), PhạmVăn Lập, Mai Sỹ Tuấn_Sinh học 12, Sách giáo khoa thí điểm - Ban khoa học,_2005_NXB Giáo dục, Hà Nội Thiều Văn Đường_Lý thuyết tập trắc nghiệm khách quan (Luyện thi Đại học - cao đẳng) môn Sinh học_2007_NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Nguyên Giao, Lê Đình Trung_1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học_2002_NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Hà_Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (dạng MCQ) phần tế bào học (Chương trình thí điểm phân ban) để góp phần nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục_2004_Trường ĐHSP Hà Nội Trần Hồng Hải_Câu hỏi trắc nghiệm Di truyền tiến hóa, dùng cho học sinh trung học phổ thơng_2002_NXB Giáo dục Phan Thị Thu Hiền_Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần chế tượng di truyền biến dị (chương trình thí điểm phân ban) để góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học_2006_Trường ĐHSP Hà Nội thuviensinhhoc.com 123doc.com ... định câu hỏi Chương Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “Di truyền biến dị” chương trình sinh học Mục tiêu, nội dung kiến thức phần di truyền biến dị Cánh xác định độ khó, độ phân biệt câu. .. câu trắc nghiệm Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 2.1 Hệ thống câu hỏi TNKQ phần di truyền biến dị mức độ dễ 2.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ phần di truyền biến dị mức độ vừa 2.3 Hệ thống câu hỏi. .. phần kiến thức “Di truyền Biến dị” Sinh học THCS, phần kiến thức quan trọng hệ thống kiến thức Di truyền học Chính lí mà chọn đề tài: ? ?Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Di truyền biến

Ngày đăng: 24/11/2014, 01:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A B C D E F G H I A B C D F G H I

  • A B C D E F G H I A B C D F G H I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan