Giáo án lớp 3 tuần 29

45 395 2
Giáo án lớp 3 tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Tập đọc –kể chuyện Buổi học thể dục I/ Mục tiêu : *Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài: gà tây, bò mộng, chật vật … - Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bò tật nguyền. 3. Thái độ : - GDHs thói quen thường xuyên tập thể dục. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, thêm tranh, ảnh gà tây, bò mộng. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Tin thể thao - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Tấm gương của Am-xtơ-rông nói lên điều gì ? + Ngoài tin thể thao, báo chí còn cho ta biết những tin gì ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Buổi học thể dục” để biết về điều đặc biệt của buổi học thể dục này. - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. • Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại - Hát - 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát và trả lời • GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc ở từng đoạn: - Đoạn 1: giọng đọc sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện cách leo lên xà ngang, sự nổ lực của mỗi học sinh khi luyện tập. - Đoạn 2: giọng đọc chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện nỗi vất vả của Nen-li, cố gắng và quyết tâm chinh phục độ cao của cậu;nỗi lo lắng, sự cổ vũ, khuyến khích, nhiệt thành của thầy giáo và bạn bè. - Đoạn 3: giọng đọc hân hoan, cảm động. • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - Giáo viên viết bảng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen- li và cho học sinh đọc. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó: gà tây, bò mộng, chật vật - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. - Cho cả lớp đọc Đồng thanh  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. • Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục ? + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi : + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li. + Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Đồng thanh - Học sinh đọc thầm. - Mỗi học sinh phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. - Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ; thở hồng hộc, Xtác-đi mặt đỏ như gà tây; Ga- rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai. - Vì cậu bò tật từ nhỏ – bò gù. - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được. - Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà. Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà như những bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt được hai khuỷu tay, hai đầu gối, hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng. - Quyết tâm của Nen-li./ Cậu bé can đảm./ Nen-li dũng cảm./ Chiến thắng bệnh tật./ Một tấm gương đáng khâm phục. Tập đọc –kể chuyện Buổi học thể dục I/ Mục tiêu : *Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào trí nhớ, học sinh biết nhập vai, kể lại tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kó năng nghe : - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò : 3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, thêm tranh, ảnh gà tây, bò mộng. 4. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. • Phương pháp: Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Giáo viên cho một – hai tốp học sinh tự phân vai đọc lại câu chuyện.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh dựa dựa vào trí nhớ, nhập vai, kể lại tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật • Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ, nhập vai, kể lại tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên hỏi: + Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật là như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh chọn kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật. - Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời của nhân vật. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét - Học sinh phân vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, 3 học sinh cùng nói: Cố lên! - Dựa vào trí nhớ, học sinh biết nhập vai, kể lại tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. - Kể lại câu chuyện bằng lời của nhân vật là nhập vào vai của một nhân vật trong truyện để kể, khi kể xưng “tôi” hoặc xưng “mình” - Học sinh nêu: có thể kể theo lời Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, thầy giáo. - Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :  Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. - Cá nhân 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Diện tích hình chữ nhật I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. 2. Kó năng : học sinh biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vò đo là xăng-ti-mét vuông. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : • GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, một số hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm ; 4cm x 5cm ; 20cm x 30cm • HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Đơn vò đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Diện tích hình chữ nhật ( 1’ )  Hoạt động 1 : Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật ( 15’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó • Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não - Giáo viên cho học sinh lấy hình chữ nhật đã chuẩn bò sẵn - Giáo viên đưa ra hình chữ nhật và hỏi: + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông ? + Hãy nêu cách tính để tìm ra số ô vuông của hình chữ nhật ABCD. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ô vuông trong hình chữ nhật ABCD: + Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm mấy hàng ? + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? + Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ? + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ? + Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm - Giáo viên giới thiệu: 4cm x 3cm = 12cm 2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD. Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta có thể lấy chiều dài nhân với chiều rộng ( cùng đơn vò đo ) - Hát A 4cm B 1cm 2 3cm D C - Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô vuông - Học sinh nêu cách tìm của mình: có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x 3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4 hoặc 3 + 3 + 3 + 3. - Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia làm 3 hàng - Mỗi hàng có 4 ô vuông - Có 3 hàng, mỗi hàng có 4 ô vuông, vậy có tất cả 12 ô vuông - Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm 2 - Vậy hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 xăng-ti-mét vuông - Học sinh dùng thước đo và nói: chiều dài 4cm, chiều rộng là 3cm - Học sinh thực hiện 4 x 3 = 12 - Giáo viên cho học sinh lặp lại.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành ( 18’ ) • Mục tiêu : học sinh biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vò đo là xăng-ti-mét vuông nhanh, chính xác. • Phương pháp: thi đua, trò chơi • Bài 1 : Viết vào ô trống theo mẫu: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình Chiều dài Chiều rộng Diện tích Hình chữ nhật Chu vi hình chữ nhật 15cm 9cm 15 x 9 = 135 ( cm 2 ) (15 + 9) x 2 = 48 (cm) 12cm 6cm 12 x6 = 72 ( cm 2 ) (12 +6) x 2 = 36 (cm) 20cm 8cm 20 x 8 = 160 ( cm 2 ) (20 + 8) x 2 = 56 (cm) 25cm 7cm 25 x 7 = 175 ( cm 2 ) (25 + 7) x 2 = 64 (cm) • Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính diện tích nhãn vở hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Hãy nhận xét về số đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm gì trước ? - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu • Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài. Bài giải Diện tích hình chữ nhật AMND là 2 x 4 = 8 ( cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật MBCN là 3 x 4 = 12 ( cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật ABCD là - Cá nhân - HS nêu - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Học sinh nêu - Một nhãn vở hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm. - Tính diện tích hình chữ nhật đó. - Muốn tính diện tích nhãn vở hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. - Học sinh làm bài Bài giải Diện tích nhãn vở hình chữ nhật là 8 x 5 = 40 ( cm 2 ) Đáp số: 40cm 2 - Học sinh nêu - Hình chữ nhật có chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm - Tính diện tích hình chữ nhật. - Số đo của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật không cùng một đơn vò đo - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi số đo chiều dài thành cm Bài giải 2dm = 20cm Diện tích hình chữ nhật là 20 x 9 = 180 ( cm 2 ) Đáp số: 180cm 2 - Tính diện tích các hình chữ nhật: AMND, MBCN, ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ. A 2cm M 3cm B 4cm D N C 8 + 12 = 20 ( cm 2 ) Đáp số: 8cm 2 , 12cm 2 , 20cm 2 • Hoạt động 3 : củng cố -yêu cầu học sinh nêu lại công thức tính diện tích hình chữ nhật. 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Luyện tập. Chính tả Buổi học thể dục I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 truyện Buổi học thể dục. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến - Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: s/x ; in/inh. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: • Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 truyện Buổi học thể dục. • Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong truyện: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li • Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: s/x ; in/inh  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết • Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 4 truyện Buổi học thể dục • Phương pháp: Vấn đáp, thực hành • Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? + Câu nói của thầy giáo được đặt trong dấu gì ? - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con ( 20’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Đoạn văn trên có 3 câu - Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng của người nước ngoài:Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. - Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống. - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. • Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. • Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - Sau mỗi câu GV hỏi: + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) • Mục tiêu : Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: s/x ; in/inh • Phương pháp : Thực hành, thi đua • Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Nhận xét • Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Nhận xét • Bài tập 2b : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay. - Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục - Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li - Điền vào chỗ trống s hoặc x: - nhảy xa, nhảy sào, sới vật - Điền vào chỗ trống in hoặc inh: - điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tập đọc Bé thành phi công I/ Mục tiêu : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương: quay vòng, buồng lái, không vượt, biến mất, không run, cuồn cuồn, cao tít, đỉnh trời, buồn ngủ, , - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: phi công, buồng lái, sân bay - Hiểu được trò chơi đu quay, sự thú vò của trò chơi; vui thích với những nét ngộ nghónh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon. 3. Thái độ: - Tập cho các em sự dũng cảm, mạnh dạn trong mọi trò chơi. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Buổi học thể dục ( 4’ ) - GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Buổi học thể dục và trả lời những câu hỏi về nội dung bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên: Đây là một trò chơi rất thú vò trong các công viên. Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Bé thành phi công” sẽ giúp các em hiểu thêm về trò chơi này và về em bé đang chơi đu quay - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. • Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại • GV đọc mẫu toàn bài: nhòp ngắn, giọng kể vui, hồn nhiên, đầy tình cảm âu yếm với bé. • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ - Hát - Học sinh nối tiếp nhau kể - Học sinh quan sát và trả lời. - Tranh vẽ cảnh các đang chơi đu quay - Học sinh lắng nghe. [...]... thực hiện phép nhân 3 x 3, có thể thực hiện phép cộng 3 + 3 + 3 - Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia làm 3 hàng - Mỗi hàng có 3 ô vuông - Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả 9 ô vuông 2 - Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm - Vậy hình vuông ABCD có diện tích là 9 xăng-ti-mét vuông - Học sinh dùng thước đo và nói: hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm - Học sinh thực hiện 3 x 3 = 9 - Cá nhân... hàng ? Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô + Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ? + Vậy hình vuông ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông ABCD - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính nhân 3cm x 3cm 2 - Giáo viên giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm là diện tích của hình vuông ABCD... rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép chân đế ( H 11 ) • Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: - Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b) - Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn  Hoạt động 3: củng... nhanh, đúng, chính xác 3 Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 3 GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 4 HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1 Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Diện tích hình vuông ( 4’ ) Hoạt động của HS - Hát - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS • 3 Các hoạt động : ... ( cm ) Diện tích hình H là 2 200 + 105 = 30 5 ( cm ) Đáp số: 30 5cm Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? • được gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ta phải biết - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh lên sửa bài - Giáo viên nhận xét 2 - Học sinh đọc - Hình chữ nhật có chiều rộng 8cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng - Tính diện tích và chu... quả thi đấu ra sao ? - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể lại một số nét chính của một trận thi đấu thể thao cho bạn bên cạnh nghe - Giáo viên cho học sinh thi kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại một trận thi đấu thể thao - Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm về lời kể, cách diễn đạt - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên nhắc học sinh... nhóm mình trước lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp, - Giáo viên cho cả lớp cùng đánh giá, nhận xét xem các nhóm làm tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì  Hoạt động 2: Thảo luận ( 16’ ) • Mục tiêu: Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học • Phương pháp: thảo luận, giảng giải • Cách tiến hành : - Giáo viên điều... học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1 Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Bé thành phi công ( 4’ ) Hoạt động của HS - Hát - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài Bé thành phi công và trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh đọc bài - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì ? - Giáo viên: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần luyện tập... Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? • + Bài toán hỏi gì ? trước ? - + Hãy nhận xét về số đo của cạnh miếng nhựa hình vuông đó + Muốn tính diện tích miếng nhựa hình vuông ta phải làm gì Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh lên sửa bài Giáo viên nhận xét GV gọi HS đọc yêu cầu Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính diện tích hình...- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 - Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ - Giáo viên hướng . B 1cm 2 3cm D C - Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô vuông - Học sinh nêu cách tìm của mình: có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 4 x 3, có thể thực hiện phép cộng 4 + 4 + 4 hoặc 3 + 3 + 3 + 3. -. học sinh cách đọc đoạn văn. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. - Giáo viên cho một – hai tốp học. vuông ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ABCD - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép tính nhân 4cm x 3cm - Giáo viên giới thiệu: 4cm x 3cm = 12cm 2

Ngày đăng: 23/11/2014, 01:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

  • Gọi học sinh đọc bài làm của mình

  • Gọi học sinh lên sửa bài.

  • Giáo viên nhận xét

  • Gọi học sinh lên sửa bài.

  • Giáo viên nhận xét

  • Gọi học sinh lên sửa bài.

  • Gọi học sinh lên sửa bài.

  • Giáo viên nhận xét

  • Gọi học sinh lên sửa bài.

  • Gọi học sinh lên sửa bài.

  • Giáo viên nhận xét

  • GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

  • Gọi học sinh đọc bài làm của mình

  • A 25cm B

  • H 15cm G

  • GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

  • Gọi học sinh đọc bài làm của mình

  • Gọi học sinh lên sửa bài.

  • Giáo viên nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan