Giáo án lớp 3 tuần 27

43 304 1
Giáo án lớp 3 tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Tập đọc Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng Tiết 1 I/ Mục tiêu : A. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : 1. Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. 2. Kiểm tra kó năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Ôn luyện về nhân hoá: - Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. II/ Chuẩn bò : 1. GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập, 6 tranh minh hoạ truyện kể trong SGK 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2. - Ghi bảng.  Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Phương pháp: thực hành - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh  Hoạt động 2: Ôn luyện về nhân hoá ( 17’ ) Mục tiêu: Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động. Phương pháp : Vấn đáp, thực hành - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ và đọc kó phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện. Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghó, cách nói năng như người. - Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh. - Hát - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi và nhận xét - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể. - Gọi một, hai học sinh kể toàn truyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động. Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên, bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên đònh hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chò Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, một anh Quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào: - Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với ! Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm chặt vào bộ lông sắc nhọn của chò Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo, gọi: - Chò Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào ! Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, Nhím hết sợ, dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và Quạ cũng tới nơi. Cả ba đều nhận quả táo là của mình. Thỏ quả quyết: “Tôi nhìn thấy quảtáo trước.” Quạ khăng khăng: “Nhưng tôi là người đã hái táo.” Còn Nhím bảo: “Chính tôi mới là người bắt được quả táo !” Ba con vật chẳng ai chòu ai. Tranh 4: Ba con vật cãi nhau mãi. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi: - Có chuyện gì thế các cháu ? Thỏ, Quạ và Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo. Tranh 5: Sau khi hiểu đầu đuôi câu chuyện, bác Gấu ôn tồn bảo: - Các cháu người nào cũng góp công, góp sức để có được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo làm ba phần đều nhau. Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo làm bốn phần, đứa cho mỗi bạn một phần, phần thứ tư nó mời bác Gấu. Bác bảo: “Bác có công gì đâu mà các cháu chia phần cho bác !” cả ba đều thưa: “Bác có công lớn là đã giúp chúng cháu hiểu ra lẽ công bằng. Chúng cháu xin cảm ơn bác !” Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ, chưa bao giờ, họ được ăn một miếng táo ngon lành đến thế. - Học sinh thi kể - Cá nhân - Cả lớp nhận xét Tập đọc Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng Tiết 2 I/ Mục tiêu : A. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : 1. Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. 2. Kiểm tra kó năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Luyện từ và câu : - Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá. - Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá. II/ Chuẩn bò : 1. GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2. - Ghi bảng.  Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Phương pháp: thực hành - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh  Hoạt động 2: Ôn luyện về nhân hoá Mục tiêu: Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá. - Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . - Giáo viên đọc bài thơ Em thương với giọng tình cảm, thiết tha, trìu mến - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài thơ - Hát - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi và nhận xét ( 17’ ) - Học sinh đọc - Học sinh theo dõi, lắng nghe - Cá nhân - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu câu a) - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Sự vật được nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người Làn gió mồ côi tìm, ngồi Sợi nắng gầy run run, ngã - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu b). - Cho học sinh làm vào vở - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn thi đua tiếp sức - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn A B Làn gió giống một người bạn ngồi trong vườn cây giống một người gầy yếu Sợi nắng giống một bạn nhỏ mồ côi - Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu c) - Cho học sinh làm vào vở - Gọi học sinh đọc bài làm: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; những người ốm yếu, không nơi nương tựa. - Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Bạn nhận xét - Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A. - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Bạn nhận xét - Tình cảm của tác giả dành cho những người này như thế nào? - Học sinh làm bài. - Cá nhân 3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm. Toán Các số có năm chữ số I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: giúp học sinh : - Nhận biết các số có năm chữ số. - Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò. 2. Kó năng: học sinh đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ). 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập ; giấy to để kẻ ô biểu diễn cấu tạo số: gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò ; các mảnh bìa (có thể gắn vào bảng): , , , , , các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2,…, 9 2. HS : vở bài tập Toán 3, bộ đồ dùng học toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) - GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 và sửa bài tập sai nhiều của HS - Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: các số có năm chữ số (1’ )  Hoạt động 1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 ( 8’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết các số trong phạm vi 10 000 Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, quan sát - Giáo viên viết lên bảng số 2316 và yêu cầu học sinh đọc số. - Giáo viên hỏi: + Số 2316 có mấy chữ số ? + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? - Giáo viên viết lên bảng số 10 000 và yêu cầu học sinh đọc số. - Giáo viên hỏi: + Số 10 000 có mấy chữ số ? + Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? - Giáo viên giới thiệu: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. Đây là số có 5 chữ số nhỏ nhỏ nhất. - Giáo viên giới thiệu bài mới.  Hoạt động 2: Viết và đọc số có năm chữ số Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết các số có năm chữ số. - Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, quan sát Giới thiệu số 42316 - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vò đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. HÀNG - Hát - Học sinh đọc: hai nghìn ba trăm mười sáu. - Số 2316 có 4 chữ số - Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vò - Học sinh đọc: mười nghìn - Số 10 000 có 5 chữ số - Số 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vò - HS quan sát Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò 4 2 3 1 6 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : + Có mấy chục nghìn ? + Có mấy nghìn ? + Có mấy trăm ? + Có mấy chục ? + Có mấy đơn vò ? - Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống. - Giáo viên: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vò. + Số 42316 có mấy chữ số ? - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 42316 là số có 5 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 4 chỉ bốn chục nghìn, chữ số 2 chỉ hai nghìn, chữ số 3 chỉ ba trăm, chữ số 1 chỉ một chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vò. - Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vò hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 42 316 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số. - Số 42 316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu” - Cho học sinh đọc lại số đó - Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327 ; 8735 và 28 735 ; 6581 và 96 581 ; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các số trên.  Hoạt động 3: thực hành ( 8’ ) Mục tiêu: giúp học sinh biết đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa ) nhanh, chính xác. Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : Viết ( theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vò đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : + Có mấy chục nghìn ? + Có mấy nghìn ? + Có mấy trăm ? + Có mấy chục ? + Có mấy đơn vò ? - Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết số - Cho học sinh đọc số đó - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài HÀNG - Học sinh nhận xét - Có 4 chục nghìn - Có 2 nghìn - Có 3 trăm - Có 1 chục - Có 6 đơn vò - Học sinh thực hiện - Học sinh viết vào bảng con: 42316 - Số 42316 có 5 chữ số - Cá nhân - Học sinh đọc. - HS đọc - HS làm bài - Học sinh quan sát - Học sinh nhận xét - Có 4 chục nghìn - Có 4 nghìn - Có 2 trăm - Có 3 chục - Có 1 đơn vò - Học sinh thực hiện 10 000 1000 10 000 10 000 10 000 1000 Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò 2 3 2 3 4 - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Viết ( theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Học sinh viết 44 231 - Học sinh đọc: Bốn mươi tư nghìn hai trăm ba mươi mốt - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Học sinh đọc - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên HÀNG VIẾT SỐ ĐỌC SỐ Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò 6 8 3 5 2 68 352 Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai 2 7 9 8 3 27 983 Hai mươi bảy nghìn chín trăm tám mươi ba 8 5 4 2 0 85 420 Tám mươi lăm nghìn bốn trăm hai mươi 1 4 7 2 5 14 725 Mười bốn nghìn bảy trăm hai mươi lăm - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3: điền số: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua nêu rồi viết số còn thiếu vào ô trống qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 4: Viết ( theo mẫu ): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu a - Giáo viên cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu - HS làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh nêu - HS đọc: Số 34 725 gồm 3 chục nghìn, 4 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vò. - HS làm bài - Học sinh sửa bài 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Luyện tập . 10 000 1000 10 000 1000 1000 Chính tả Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng Tiết 3 I/ Mục tiêu : A. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : 1. Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ . 2. Kiểm tra kó năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Tập làm văn : - Ôn luyện về trình bày báo cáo. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. II/ Chuẩn bò : 1. GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu HK2. - Ghi bảng.  Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Phương pháp : thực hành - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh  Hoạt động 2: Ôn luyện về trình bày báo cáo Mục tiêu: Biết báo cáo trước các bạn về kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin Phương pháp : thi đua, thực hành Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . - Giáo viên cho học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20. + Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã - Hát - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi và nhận xét ( 17’ ) - Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh” - Cá nhân được học ở tiết tập làm văn tuần 20? - Giáo viên hướng dẫn: mỗi em phải đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. - Giáo viên nhắc học sinh: chú ý thay lời “Kính gửi” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa” (vì là báo cáo miệng) - Giáo viên cho các tổ làm việc theo trình tự : + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua về học tập, về lao động, về công tác khác. + Lần lượt học sinh đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội - Giáo viên cho một vài học sinh đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp - Giáo viên cho học sinh nhận xét - Gọi học sinh đọc bài làm : Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Gò Vấp, ngày 14 tháng 3 năm 2005 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI LỚP BA 1 Kính thưa: Cô ( thầy) tổng phụ trách Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội lớp Ba 1 trong tháng 2 vừa qua như sau: 1. Về học tập: - Toàn chi đội đạt 156 điểm 9, 10. Giành được nhiều hoa điểm 10 nhất là bạn: An Nhiên, Nam, Ngọc. Phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 nhất là phân đội 1. - Trong cuộc thi “Vở sạch chữ đẹp” cấp Quận, chi đội chúng em đã đạt “Lớp Vở sạch chữ đẹp” cấp Quận, có bạn An Nhiên, Ngọc được khuyến khích. 2. Về lao động: - Chi đội Ba 1 đã tham gia thực hiện ngày chủ nhật xanh, làm đẹp đường phố, ngõ, xóm. Giữ gìn lớp học sạch đẹp. 3. Về công tác khác: - Chi đội chúng em đóng góp cho phong trào Nụ cười hồng được 100 000 đồng. Chi đội trưởng …………………………………… - Yêu cầu của báo cáo này khác ở chỗ: • Người báo cáo là chi đội trưởng • Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách • Nội dung thi đua: “Xây dựng Đội vững mạnh” • Nội dung báo cáo: về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác. - Học sinh thi đóng vai trình bày báo cáo - Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất. 3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tập đọc Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng Tiết 4 I/ Mục tiêu : A. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : 1. Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. 2. Kiểm tra kó năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Chính tả: - Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều II/ Chuẩn bò : 3. GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, tranh, ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần để giúp học sinh giải nghóa từ khó 4. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 3. Khởi động : ( 1’ ) 4. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2. - Ghi bảng.  Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ ) Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Phương pháp : thực hành - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh  Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh nghe viết ( 17’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Khói chiều Phương pháp: Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” - Hát - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi và nhận xét - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc [...]... Chục nghìn vò 3 0 0 0 0 30 000 Ba mươi nghìn - Học sinh quan sát, nhận xét - Cá nhân - Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên 3 3 2 2 0 5 0 0 0 0 3 2 5 6 0 3 2 0 5 0 3 0 0 5 0 3 0 0 0 32 000 Ba mươi hai nghìn 32 500 Ba mươi hai nghìn năm trăm Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu 32 560 mươi 5 Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi Ba mươi nghìn không trăm năm 30 050 mươi 32 050 30 005 Ba mươi... quan sát - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bảng trong bài học - Giáo viên: ở dòng đầu, ta viết số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vò, rồi viết 30 000 vào cột viết số và viết ở cột đọc số: Ba mươi nghìn - Giáo viên cho học sinh đọc lại số 30 000 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp hơn - Giáo viên cho... học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1 Khởi động : ( 1’ ) 2 Bài cũ : Các số có năm chữ số ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3 Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Luyện tập chung ( 1’ )  Hướng dẫn thực hành : ( 33 ’ ) Mục... Trăm Chục nghìn vò 4 7 3 2 8 5 4 9 2 5 8 4 3 1 1 9 7 5 8 1 VIẾ T SỐ - Học sinh đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài ĐỌC SỐ - GV Nhận xét Bài 2: Viết ( theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng” - Gọi học sinh đọc bài làm của mình Viết số 28 7 43 97 864 30 32 1 12 706 90 30 1 Đọc số Hai mươi... đua, giảng giải, thảo luận Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các ô chữ trong SGK, hướng dẫn học sinh làm bài : + Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là gì + Bước 2: dựa vào nghóa cho trước ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô + Bước 3: sau khi tìm 8 từ, tìm từ hàng dọc - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm... nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số nhanh, đúng, chính xác 3 Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1 2 - Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Các số có năm chữ số ( 4’ ) 3 Hoạt động của HS Hát Các hoạt động : - GV sửa bài tập sai nhiều... sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo - Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, trìng bày đẹp - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Gò Vấp, ngày 14 tháng 3 năm 2005 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI LỚP BA 1 Kính gửi: Cô ( thầy) tổng phụ trách... mươi nghìn không trăm linh một Bài 3 : Viết số: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - Cá nhân - HS làm bài - Học sinh sửa bài 61 032 - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Viết (theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai Viết số 85 705 43 672 81 000 90 200 63 790 76 015 50 001 - HS đọc - HS... - Giáo viên yêu cầu nhóm 1 thể hiện tiếng kêu cho nhóm 2 đoán tên chim, nhóm 2 thể hiện cho nhóm 3 đoán, nhóm 3 thể hiện cho nhóm 4 đoán tiếp tục nhứ thế đến nhóm cuối cùng lại thể hiện cho nhóm 1 đoán - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh biết thể hiện tiếng kêu giống thật và học sinh đoán nhanh ra tên chim 4 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : bài 54 : Thú -... - Giáo viên: ở dòng đầu, ta viết số gồm 4 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vò, rồi viết 40 000 vào cột viết số và viết ở cột đọc số: Bốn mươi nghìn - Giáo viên cho học sinh đọc lại số 40 000 - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài HÀNG ĐỌC SỐ Chục Đơn VIẾT SỐ Nghìn Trăm Chục nghìn vò 4 0 0 0 0 40 000 Bốn mươi nghìn 5 3 0 0 0 52 000 Năm mươi hai nghìn 6 7 3 0 0 67 30 0 . số 42 31 6 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số. - Số 42 31 6 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu” - Cho học sinh đọc lại số đó - Giáo viên viết lên bảng các số 532 7 và 45 32 7 ; 8 735 và. thoại, quan sát - Giáo viên viết lên bảng số 231 6 và yêu cầu học sinh đọc số. - Giáo viên hỏi: + Số 231 6 có mấy chữ số ? + Số 231 6 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? - Giáo viên viết. thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên HÀNG VIẾT SỐ ĐỌC SỐ Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vò 6 8 3 5 2 68 35 2 Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai 2 7 9 8 3 27 9 83 Hai mươi bảy nghìn chín

Ngày đăng: 23/11/2014, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo viên viết lên bảng số 2316 và yêu cầu học sinh đọc số.

  • Giáo viên hỏi:

  • + Số 2316 có mấy chữ số ?

  • + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ?

  • Giáo viên viết lên bảng số 10 000 và yêu cầu học sinh đọc số.

  • Giáo viên hỏi:

  • + Số 10 000 có mấy chữ số ?

  • + Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ?

  • Giáo viên giới thiệu: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. Đây là số có 5 chữ số nhỏ nhỏ nhất.

  • Giáo viên giới thiệu bài mới.

  • Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò

  • Giới thiệu số 42316

  • Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vò đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.

  • Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét :

  • + Có mấy chục nghìn ?

  • + Có mấy nghìn ?

  • + Có mấy trăm ?

  • + Có mấy chục ?

  • + Có mấy đơn vò ?

  • Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan