Bài giảng các quá trình địa chất

41 1.2K 1
Bài giảng các quá trình địa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 1 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT 2.1. Các quá trình đòa chất nội động lực 2.1.1. Hoạt động kiến tạo 2.1.2. Hiện tượng đòa chấn 2.2. Các quá trình đòa chất ngoại động lực 2.2.1. Hiện tượng phong hóa 2.2.2. Hiện tượng xói mòn 2.2.3. Tác động đòa chất của sông, biển 2.2.4. Hiện tượng Karst 2.2.5. Hiện tượng trượt lở 2.3. Các quá trình đòa chất công trình 2.3.1. Hiện tượng đất chảy 2.3.2. Hiện tượng xói ngầm 2.4. Tóm tắt và kết luận chương 2.5. Bài tập chương 2.6. Các từ khóa (keywords) và tài liệu tham khảo (sách và website) 2.7. Bài nghiên cứu 2.8. Bài đọc thêm ngoại khoá CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 2 - 41 2. 1. CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NỘI ĐỘNG LỰC  Là những quá trình đòa chất xảy ra từ bên trong quả đất và do lực bên trong quả đất gây nên.  Hoạt động của các quá trình đòa chất nội động lực là nguyên nhân cơ bản làm thay đổi đòa hình bề mặt trái đất, là nguyên nhân làm thay đổi đất đá.  Quan điểm mới nhất và được ủng hộ nhiều nhất giải thích: nguồn năng lượng to lớn tạo nên các quá trình đòa chất nội động lực là sự tích tụ năng lượng do phân phủ các nguyên tố phóng xạ chứa trong quả đất. 2.1.1. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO a. Các dạng chuyển động kiến tạo Cùng với quá trình trầm tích, vỏ trái đất không ngừng hoạt động biến đổi: lún chìm, nâng lên, uốn nếp, đứt gãy… hình thành nên bề mặt vỏ trái đất có các cấu trúc đòa chất khác nhau. Các hoạt động đó gọi là chuyển động kiến tạo. Chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất có thể chia làm 3 loại chính:  Chuyển động nâng lên hạ xuống (thăng trầm) - Thường xảy ra trên phạm vi rộng lớn, làm thay đổi vò trí của lục đòa và đại dương. - Khi bề mặt vỏ trái đất được nâng lên, nước biển rút ra, lục đòa được mở rộng gây nên hiện tượng biển lùi. Trầm tích biển lùi có kích thước hạt giảm dần từ trên xuống dưới. - Ngược lại khi mặt đất hạ thấp thì nước biển tràn và lục đòa gây nên hiện tượng biển tiến. Kích thước hạt loại này tăng dần từ trên xuống dưới. - Hiện tượng nâng lên hạ xuống tạo nên các lớp trầm tích biển khổng lồ, hình thành tương quan biển và lục đòa ngày nay.  Chuyển động uốn nếp (ngang) Đất đá trên bề mặt trái đất bò xô đẩy theo phương ngang với lực tác dụng có tốc độ nhỏ và lâu dài sẽ bò uốn thành những nếp uốn mà không làm mất đi tính liên tục.  Chuyển động đứt gẫy (ngang) Đất đá trên bề mặt trái đất bò xô đẩy theo phương ngang với lực tác dụng vượt quá độ bền của đất đá thì đất đá bò nứt nẻ, dòch chuyển thành khe nứt, đứt gãy (phay), mất tính liên tục. Vònh Bốtni (Thụy Điển) nâng lên tốc độ 10,2mm/năm, Niu – Ooc (Mỹ) lún xuống với tốc độ 2,3mm/năm, Hà Lan lún xuống với tốc độ 2-3mm/năm. Nhiều miền ở Pháp và Đức tốc độ lún xuống 3mm/năm. Hà Lan tiếng Anh gọi là Netherland (vùng đất thấp), 1/3 đất Hà Lan cao hơn mực nước biển <1m, 1/4 đất Hà Lan thấp hơn mực nước biển. Vì thế Hà Lan phải đắp đê để chặn nước, đồng thời lợi dụng gió Tây thổi quanh năm để chạy những máy bơm CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 3 - 41 nước chạy bằng sức gió để bơm nước ra biển. Máy bơm nước chạy bằng sức gió đã là biểu tượng của Hà Lan, nhưng nay người ta đã thay thế máy bơm. Lòng sông đều cao hơn mặt đất nên phải dùng đê để chặn nước. Vào mùa lũ mực nước sông cao hơn mặt đất nhiều mét và tàu thuyền trên sông cao hơn cả nóc nhà. Hà Lan trở thành vùng đất thấp là vì mặt Tây của Hà Lan vào phần Nam của Biển Bắc, phần này vốn là lục đòa nhưng vào thời kỳ đệ tứ vỏ trái đất vùng này chìm xuống, sông băng lại tan ra lục đòa này chìm trong biển. Nếu xét mực nước biển hiện nay thì Hà Lan không có trên bản đồ nhưng do người dân Hà Lan dùng đê ngăn nước biển, không những thế họ còn lấp biển thu hồi đất đai bò biển lấn chiếm. Mặc dù độ lún vùng này vẫn tiếp tục lún 2-3mm/năm nhưng con người đã chiến thắng. Hiện nay 1/4 diện tích đất là do người Hà Lan lấp biển 800 năm nay mà có, vì vậy có ngạn ngữ “Thượng đế tạo Phúc, người Hà Lan tạo lục đòa”. Và cho đến nay cuộc chiến này vẫn còn đang tiếp diễn, 1-2-1953 do mưa gió dữ dội làm nước dâng lên phá 6 nơi đê chìm 15 vạn ha đất, 1800 người chết. Cũng vì thế mà người Hà Lan rất giỏi trong lónh vực Cơ học nền móng. b. Các dạng biến vò của đất đá do kiến tạo Từ những hoạt động kiến tạo trên đã làm thay đổi điều kiện thế nằm ban đầu của đất đá. Đó là các dạng biến vò của đất đá do hoạt động kiến tạo gây nên.  Ngøi ta phân biệt thành 2 loại: biến vò uốn nếp và biến vò đứt gãy. - Biến vò uốn nếp: là những dạng biến vò mà tính liên tục của đất đá không bò phá vỡ, gồm có: đơn tà, nếp oằn, nếp lồi (bối tà), nếp lõm (hướng tà). - Biến vò đứt gãy: tính liên tục của các lớp đất đá bò phá vỡ do đứt ra gồm có: phay thuận, phay nghòch, phay ngang, đòa hào, đòa lũy. Đơn tà Nếp oằn Nếp uốn Hình 2-1. Biến vò uốn nếp CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 4 - 41  Từ nguyên đại cổ sinh đến nay, ngøi ta đã xác đònh có 4 chu kỳ hoạt động kiến tạo lớn: - Ở đại cổ sinh: có 2 chu kỳ kiến tạo là Calêđôni và Hécxini hoạt động. Hai chu kỳ kiến tạo này đã làm thay đổi nhiều lần lục đòa và đại dương. - Ở đại trung sinh: có chu kỳ kiến tạo Cambri hoạt động mạnh ở vùng Bắc Mỹ. - Ở đại tân sinh: có chu kỳ kiến tạo Anpi hoạt động. Nó tạo nên nhiều dãy núi hiện đại.  Hoạt động kiến tạo tạo cho vỏ trái đất 2 dạng cấu trúc cơ bản: đòa máng và miền nền. - Đòa máng: là các khu vực của trái đất hoạt động mạnh mẽ, sụt võng, hoạt động macma mạnh, trầm tích lớn đất đá bò uốn nếp, biến chất mạnh. o Khi quá trình sụt võng giảm và ngừng, thì quá trình nâng cao lại bắt đầu, sinh ra nứt. Độ cao của núi tăng dần, thúc đẩy quá trình xâm thực bào mòn. o Núi bớt dâng cao và dần bò bào mòn, trở thành bán bình nguyên, rồi thành miền nền. - Miền nền: là những vùng ổn đònh của vỏ quả đất. Nó có đặc điểm: o Là những bình nguyên (đồng bằng) rộng bao la. o Nói chung không có hoạt động đòa chất mạnh mẽ. o Có cấu tạo chung: dưới là móng (nền) chủ yếu là đá macma và biến chất, trên là lớp phủ trầm tích dày. Lớp phủ không bò uốn nếp, hầu như nằm ngang. Phay thuận Phay nghòch Phay ngang Đòa hào Đòa lũy Hình 2-2. Biến vò đứt gãy CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 5 - 41 c. nh hưởng của hoạt động kiến tạo đến xây dựng công trình  Nhìn chung, các dạng biến vò kiến tạo đều làm cho đất đá giảm cường độ, tăng tính thấm, giảm tính đồng nhất.  Khi xây dựng đòøi hỏi các biện pháp xử lý phức tạp và tốn kém. Xây dựng ở đây cần lưu ý đến hiện tượng lún không đều, hiện tượng mất nước, không ổn đònh nền và mái dốc.  Khi nghiên cứu đá ở đây cần lưu ý đến: - Thế nằm của đá. - Qui mô và đặc tính khe nứt. - Loại đứt gãy, qui mô và hướng phát triển. - Các chuyển động thăng trầm đang diễn ra. Chẳng hạn, khi xây dựng công trình trên các lớp đá: - Xây dựng đập trọng lực trền nền đá xiên: trường hợp 2 dưới tác dụng của tải trọng công trình và áp lực nước, dễ gây ra hiện tượng trượt của các lớp đá ở nền. 1 2 Hình 2-3 Xây dựng đập trọng lực trên nền đá xiên Hình 2-4. Công trình đặt trên nhiều tầng đá khác nhau khác nhau CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 6 - 41 - Nền công trình đặt trên nhiều tầng đá khác nhau: có khả năng dẫn đến công trình bò lún không đều. - Khi xẻ núi xây dựng đường: nên xẻ núi theo tuyến I, khi đó tránh được hiện tượng trượt của các lớp đá nghiêng. 2.1.2. HIỆN TƯNG ĐỊA CHẤN a. Khái niệm Hiện tượng đòa chấn biểu hiện dưới hình thức dao động đàn hồi của vỏ trái đất và khi cường độ đủ mạnh thì kèm theo sự phá hoại đất đá cũng như các biến dạng tàn dư khác. Động đất là biểu hiện rõ nhất của hiện tượng đòa chấn. Động đất chỉ xuất hiện đột nhiên và dữ dội trong khoảng vài giây đến vài phút. Những trận động đất lớn gây thiệt hại lớn về người và của, đặc biệt đối với các công trình xây dựng. II I Hình 2-5. Xẻ núi xây dựng đường CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 7 - 41 Có 3 loại động đất: - Động đất do sập lún: do sập hang hốc ngầm tạo nên. Động đất này thường xảy ra ở gần mặt đất, nơi có các loại đá hòa tan (thạch cao, đá vôi…). Động đất này chỉ mang tính cục bộ khu vực do có cường độ tương đối nhỏ. - Động đất do núi lửa: do nén ép khí núi lửa tạo nên. Động đất có thể xảy ra trước khi dung nham trào lên hoặc khi đang phun trào. Động đất loại này không nhiều và phạm vi ảnh hưởng không lớn. - Động đất do hoạt động kiến tạo: đây là loại động đất rất phổ biến, có cường độ mạnh và phạm vi ảnh hưởng lớn nhất. Các trận động đất lớn trên thế giới thường thuộc dạng này. Phần lớn các trận động đất thường xảy ra trong những vùng có núi lửa, trong những dãy núi trẻ mới được hình thành,… Động đất xảy ra nhiều nhất theo vành đai động đất Thái Bình Dương (chiếm 75%), một phần ít hơn xảy ra ở vành đai Đòa Trung Hải, Hymalaya, biển Đông, Indonexia (chiếm 23%) và chỉ có 2% xảy ra trên đất liền. Động đất mạnh thường xảy ra ở các vùng có đường nứt ở đại dương, các quẩn đảo núi lửa, các đáy đại dương và các vùng ranh giới các lục đòa và đại dương. Ở Việt nam, theo kết quả phân vùng động đất do Trung tâm Vật lý đòa cầu thuộc Viện khoa học Việt nam tiến hành thì những vùng có khả năng xảy ra động đất mạnh bao gồm: 1. Vùng Đông bắc trũng Hà Nội: cấp 7. 2. Vùng sông Hồng, sông Chảy: cấp 7 – 8. 3. Vùng sông Đà: cấp 8. 4. Vùng sông Mã: cấp 8 – 9. 5. Vùng biển Trung bộ: cấp 7. 6. Vùng biển Nam Bộ và vùng sông Đồng Nai, sông Cửu Long: cấp 7. b. Các yếu tố động đất  Tâm động đất (nội chấn tâm, chấn tiêu): là một vòng trong lòng đất nơi phát sinh động đất. Tâm động đất thường ở sâu vài chục km, đôi khi có thể phân bố sâu 300 - 700 km. Những tâm động đất ở độ sâu 30 – 50km thường có sức phá hoại rất mãnh liệt. Tâm càng sâu thì ảnh hưởng càng rộng.  Tâm ngoài (ngoại chấn tâm): là vùng trên mặt đất trực diện nội chấn tâm, là nơi sóng đòa chấn đến sớm nhất. CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 8 - 41 Hình 2-6. Sơ đồ truyền sóng động đất a) 1 – tâm động đất; 2 – tâm ngoài; 3 – đường đẳng chấn b) 1 – lực động đất theo phương thẳng đứng; 2 – lực động đất theo phương ngang; I – sóng dọc; II – sóng ngang; III – sóng mặt đất  Sóng đòa chấn: từ tâm động đất sẽ tỏa sinh ra các dao động dưới dạng sóng, với tốc độ phụ thuộc vào cấu tạo đòa chất, đặc biệt là loại đất đá và nước dưới đất. Sóng đòa chấn được phân ra 3 loại sau: - Sóng dọc (sóng nguyên sinh – ban đầu): gây ra do sự co giãn của đất đá dọc theo phương truyền sóng. Sóng dọc có thể truyền cả trong vật chất rắn, lỏng, và khí với vận tốc giảm dần theo độ cứng của vật chất. Bảng 2-1. Bảng tốc độ sóng dọc Loại đất đá Tốc độ truyền sóng dọc (m/s) Gơnai, granit Đá vôi Đất sét Đất cát Nước Không khí 5000-7000 2000-5000 1500-2000 500-100 1500 330 II I CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 9 - 41 - Sóng ngang (sóng thứ sinh): gây ra trượt hoặc biến dạng của đất đá theo phương vuông góc với phương truyền sóng và chỉ truyền được trong vật thể rắn với vận tốc nhỏ hơn sóng dọc khoảng 1,7 lần. - Sóng mặt đất: là sóng lan truyền từ tâm ngoài thành các đường tròn đồng tâm, theo dạng hình sin tắt dần với tốc độ nhỏ nhất so với 2 dạng trên.  Như vậy, tại một điểm trên mặt đất, trước hết nhận được chấn động dọc, sau đó đến chấn động ngang rồi đến các chấn động sóng mặt đất. Tất cả sóng sẽ giao thoa và sinh ra một chấn động phức tạp. Mặc khác, khi mỗi hạt đất bước vào chấn động sẽ trở thành một trung tâm lan truyền các sóng dọc và ngang như tâm động đất. c. Đánh giá lực động đất  Năng lượng động đất E: độ mạnh của trận động đất phụ thuộc vào năng lượng động đất. Theo B.V.Golixưn năng lượng động đất xác đònh bằng công thức: Trong đó : E – năng lượng động đất  – tỷ trọng lớp trên của vỏ trái đất v – vận tốc truyền sóng động đất (cm/s) A – biên độ dao động sóng động đất (cm) T – chu kỳ dao động sóng động đất (s)  Gia tốc đòa chấn a: độ nguy hại của động đất không chỉ phụ thuộc vào năng lượng của nó mà còn phụ thuộc vào độ sâu tâm động đất, phương truyền sóng, mực nước ngầm, đất đá… Trong thực tế, người ta căn cứ vào mức độ phá hoại các công trình trên mặt đất mà phân động đất thành các cấp độ mạnh khác nhau. Có 12 cấp động đất, mỗi cấp tương ứng với một khoảng gia tốc đòa chấn nhất đònh, được tính như sau: Trong đó: a – gia tốc đòa chấn (mm/s 2 ) A – biên độ dao động (mm) T – chu kỳ dao động của sóng đòa chấn (s)  Máy đòa chấn ký: người ta dùng máy đòa chấn ký để đo các trận động đất. Máy đòa chấn ký ngày càng hoàn thiện dần, không những chỉ báo cho biết động đất mà còn đo được cường độ của trận động đất và đang tiến tới giúp cho việc dự báo các trận động đất. 2 2 T A γvπE        (2-1) 2 2 4 . T Aa   (2-2) CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 10 - 41  Thang đòa chấn Mercalli: Nhà khoa học Guiseppe Mercalli (1850-1914) là người đầu tiên dựa vào việc quan sát các hậu quả do các trận động đất gây ra, đã dùng phương pháp phân loại để đưa ra một thang đòa chấn có từ cấp 1 đến cấp 12 giúp cho việc xác đònh dễ dàng cường độ và số lần chấn động trong một trận động đất.  Thang đòa chấn Richter: năm 1935, chuyên viên đòa chất Mỹ là Charles Richter đã đưa ra thang đòa chấn Richter có từ bậc 1 đến bậc 9 để đo cường độ đòa chấn bằng máy. Chỉ có những trận động đất đo được từ 4 độ Richter trở lên mới gây ra những thiệt hại cho con người. Ở thang độ Richter, mỗi độ tăng lên có năng lượng đòa chấn tăng lên gấp 30 lần.  Mức độ hư hỏng: để đặc trưng cho mức độ hư hỏng của nhà cửa và công trình, người ta đưa ra các khái niệm sau: - Hư hỏng nhẹ: chỉ xuất hiện các khe nứt nhỏ ở vữa trát. - Hư hỏng nặng: lớp vữa trát bò vỡ ra thành từng mảng, xuất hiện khe nứt ở trên tường. - Phá hoại: có những khe nứt khá lớn trên tường, mái hiên, lan can,…, sụp đổ một phần tường, mái hiên, lan can. - Sụp đổ: tường nhà, trần sụp đổ phần lớn hoặc toàn bộ.  Phân cấp động đất: [...]... với các chất hóa học o Quá trình hòa tan: là quá trình các khoáng vật có tính hòa tan trong nước có tính xâm thực (nước chứa CO2, axit sunfuaric) CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 Canxit (đá vôi) Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 14 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT o Quá trình ôxy hóa: là quá trình biến đổi các khoáng vật là hợp chất oxit thành những khoáng vật hợp chất oxit cao hơn Quá trình. .. mà Mỹ đã ném xuống Hirosima (Nhật bản) Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 11 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Hình 2-7 Bản đồ phân bố động đất Việt nam Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 12 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT d nh hưởng của động đất đến xây dựng công trình  Động đất ảnh hưởng đến điều kiện ổn đònh của công trình bằng 2 cách: nó có thể là nguyên nhân trực tiếp gây... bờ kè, giảm tải trên bờ,…) Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 23 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT B HIỆN TƯNG TÁC ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN Hình 2-16 Xây dựng kè chống xâm thực bờ biển b.1 Quá trình phá hoại bờ biển  Dọc bờ biển thường xảy ra các quá trình đòa chất phức tạp: phá hoại bờ, vận chuyển, trầm đọng và thành tạo các sản phẩm đất đá bò phá hoại  Do quá trình xâm thực, bồi lắng bờ biển... 13 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT 2 2 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI ĐỘNG LỰC 2.2.1 HIỆN TƯNG PHONG HÓA a Khái niệm Phong hóa là quá trình biến đổi và phá hủy đất đá dưới tác dụng của các nhân tố phong hóa khác nhau: nhiệt độ, nước, chất hóa học, sinh vật… Cường độ quá trình phong hóa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: các nhân tố phong hóa, thành phần đất đá, điều kiện đòa chất, điều kiện... dốc - Xây tường chắn, cọc, bệ phản áp - Tăng sức chống trượt của đất đá bằng phương pháp xi măng hóa, sét hóa, điện hóa, … Hình 2-40 Các biện pháp chống trượt Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 34 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT 2 3 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 2.3.1 HIỆN TƯNG ĐẤT CHẢY a Khái niệm  Đất chảy hay cát chảy: là hiện tượng cát hạt nhỏ, hạt mòn, cát chứa bụi ở trạng thái bão... phong hóa phức tạp và khi xây dựng các công trình ngầm Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 17 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT 2.2.2 HIỆN TƯNG XÓI MÒN a Khái niệm Hình 2-10 Xói mòn đất nông nghiệp Xói mòn là sự tách và vận chuyển các hạt vật liệu dễ bò di chuyển trên mặt đất do các lực và các tác nhân như: trọng lực (lăn đổ hàng loạt), nước, gió, sóng biển Các vật liệu dễ bò xói mòn không chỉ... phá hoại xảy ra nhanh nhất - Đặc tính phân vóa: bờ có các lớp đổ về phía biển có sự phá hoại nhanh nhất - Độ dốc và độ sâu bờ biển: bờ biển thoải giảm lực phá hoại của sóng biển và quá trình xâm thực xảy ra chậm chạp Hình 2-17 Sơ đồ các dạng cấu trúc phân lớp đất đá bờ biển Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 24 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT 1 – Ổn đònh; 2 – Không ổn đònh; 3 – Tương đối ổn... đồng nhất, dưới tác dụng hòa tan hình thành nên các tảng đá sót ở các dạng cây đá, cột đá xen kẽ các khe rãnh hẹp dọc ngang  Phễu Karst và hang động hút nước: là các lỗ hút nước mặt ở trong đá Loại này thường thấy dạng phễu, dạng hang động… với kích thước vài mét đến vài chục mét Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 27 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT  Động Karst và sông ngầm: là sự phát triển... cơ - Trầm tích cửa sông: trầm đọng các trầm tích cát – sét - Trầm tích hồ móng ngựa: thành tạo trong các hồ móng ngựa Hồ móng ngựa được thành tạo từ các đoạn sông chết ở miền đồng bằng Phần trên, trầm tích hồ móng ngựa chủ yếu là bùn chứa nhiều vật chất hữu cơ Phần dưới là trầm tích hạt thô Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 22 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT a.3 Xây dựng trong vùng thung... Các trắc dọc ở giai đoạn cân bằng và ngừng trệ Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver 02) 19 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT d Phòng chống xói mòn  Đối với nông nghiệp: cần canh tác theo đường đồng mức, trồng xen dải cây chống xói mòn và tạo bậc thềm  Ở vùng đô thò: cần trồng cây, thảm thực vật, điều tiết nước, làm kè ngăn bớt tốc độ dòng chảy Hình 2-13 Canh tác trên ruộng bậc thang Tập bài giảng . CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 1 - 41 CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT 2.1. Các quá trình đòa chất nội động lực 2.1.1 2.7. Bài nghiên cứu 2.8. Bài đọc thêm ngoại khoá CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 2 - 41 2. 1. CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NỘI ĐỘNG LỰC  Là những quá. Lực quán tính phát triển khác nhau ở mỗi loại công trình khi chòu động đất CHNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT Tập bài giảng Đòa chất công trình (ver. 02) 14 - 41 2. 2. CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT

Ngày đăng: 22/11/2014, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan