nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn một số loài địa lan kiếm (cymbidium) ở vùng hoàng liên sơn, huyện sa pa, tỉnh lào cai

112 398 0
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn một số loài địa lan kiếm (cymbidium) ở vùng hoàng liên sơn, huyện sa pa, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TUỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI ĐỊA LAN KIẾM (CYMBIDIUM) Ở VÙNG HOÀNG LIÊN SƠN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TUỆ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI ĐỊA LAN KIẾM (CYMBIDIUM) Ở VÙNG HOÀNG LIÊN SƠN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ THU HÀ Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. 20 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuệ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn TS. Trần Thị Thu Hà – Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc và các cán bộ, công nhân viên Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp và Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của những người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần và thời gian cho tác giả hoàn thành luận văn này! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuệ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Sơ lược về cây hoa lan 3 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử của cây hoa lan 3 1.1.2. Vị trí phân bố 4 1.1.3. Phân loại họ phong lan 6 1.1.4. Giá trị kinh tế và sử dụng hoa lan 7 1.2. Sơ lược về chi địa lan kiếm 8 1.3. Đặc điểm thực vật học chi lan kiếm 8 1.4. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của Chi Lan Kiếm (Cymbidium) 9 1.5. Một số loại sâu bệ 13 1.6. Các nghiên cứu về hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam 14 1.6.1. Trên thế giới 14 1.6.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới 14 1.6.1.2. Một số kết quả nghiên cứu về hoa lan trên thế giới 16 1.6.2. Ở Việt Nam 18 1.6.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở Việt Nam 18 1.6.2.2. Kết quả nghiên c thập tập đoàn, đánh giá nguồn gen 19 1.6.2.3. Kết quả nghiên cứu nhân giống, chăm sóc, điều khiển sinh trưởng 20 1.7. Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.7.1. Điều kiện tự nhiên 21 1.7.1.1. Ranh giới, hành chính 21 1.7.1.2. Địa hình 23 1.7.1.3. Khí hậu 23 1.7.1.4. Thuỷ văn 25 1.7.2. Kinh tế và xã hội 26 1.7.2.1. Dân số và dân cư 26 1.7.2.2. Văn hoá xã hội 27 1.7.2.3. Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng 27 1.7.2.4. Các đặc điểm về lịch sử văn hoá 28 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 29 2.2. Đối tượng nghiên cứu 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1 30 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2 31 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3 31 2.4.4. Phương pháp nghiên cứu nội dung 4 32 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Kết quả thu thập hoa địa lan kiếm 37 3.2. Đặc điểm các loài địa lan kiếm ở khu vực nghiên cứu 38 3.2.1. Đặc điểm hình thái của các loài địa lan kiếm 38 3.2.2. Đặc điểm ra hoa và thời gian nở hoa của các loài địa lan kiếm 39 3.2.2.1. Thời gian ra hoa và độ bền hoa 39 3 ịa lan kiếm 41 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v ịa lan 42 ủ ị 44 3.2.3. Một số ại thường gặ 45 3.3. Nhân giống địa lan kiếm theo phương pháp tách mầm 48 3.3.1. Thời vụ tách mầm 48 3.3.2. Thí nghiệm lượng tách giả hành thích hợp 50 3.4. Ảnh hưởng củ 51 3.4.1. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến khả năng sinh trưởng của một số loài địa lan kiếm chọn lọc 53 3.4.2. Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến quá trình sinh trưởng của 3 loài địa lan kiếm chọn lọc 55 3.4.3. Ảnh hưởng của chế độ ị ọn lọc 58 3.4.4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến quá trình sinh trưởng của 3 loài địa lan kiếm chọn lọc 61 3.4.5. Ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh đến bệnh hại đến 3 loài địa lan kiếm chọn lọc 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức VQG : Vương Quốc Gia CS : Cộng sự ĐH : Đại học g/l : gam/lít MH : Mầm hoa NL : Nhắc lại NN : Nông nghiệp NXB : Nhà xuất bản TN : Thí nghiệm % : Phần trăm H 1 : Lan Kiếm Trần Mộng Xuân H 2 : Lan Kiếm Hồng Hoàng H 3 : Lan Kiếm Thu Vàng N:P:K : Đạm: Lân: Kali STT : Số thứ tự TB :Trung bình Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Danh mục các loài địa lan đã thu thập 37 38 Bảng 3.3. Thời gian ra hoa và độ bền hoa của các loài đị 40 ịa lan 41 , kích thướ 43 , giá trị củ ị 44 46 47 Bảng 3.9. Khả năng sinh trưởng của 2 loài địa lan kiếm 48 Bảng 3.10. Khả năng sinh trưởng của 2 loài địa lan kiếm 50 Bảng 3.11. Đặc điểm chính củ ợc chọn lọc 52 Bảng 3.12. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của 3 loài địa lan kiếm 53 Bảng 3.13. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới đến khả năng sinh trưởng của 3 loài địa lan kiếm 56 Bả ế độ che sáng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng củ ếm 59 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung đến khả năng sinh trưởng của 3 loài lan kiếm 62 Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh hại sau khi làm thí nghiệm trên 3 loài lan kiếm 65 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính vùng Hoàng Liên Sơn, huyện Sa Pa 22 Hình 1.2. Biểu đồ sinh khí hậu vùng Hoàng Liên Sơn 24 Hình 1.3. Sơ đồ các kiểu khí hậu ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 25 Hình 3.1. Biểu đồ ảnh h ời vụ tách mầ ả năng sinh trưởng của 2 loài đị 49 Hình 3.2. Biểu đồ ảnh h ố lượng giả hành tới khả năng sinh trưởng của 2 loài đị 51 Hình 3.3. Biểu đồ ảnh h 54 Hình 3.4. Biểu đồ ảnh h ộng lá và số mầ 55 Hình 3.5. Biểu đồ ảnh h ều dài lá tố ếm 56 Hình 3.6. Biểu đồ ảnh h ều rộng lá tối đa và số mầm trung bình/1 cây củ ếm 57 Hình 3.7. Biểu đồ ảnh h ều dài lá tối đa của 3 loài lan kiếm 60 Hình 3.8. Biểu đồ ảnh h i chiều rộng lá tối đa và số mầm trung bình trên cây của 3 loài lan kiếm 60 Hình 3.9. Biểu đồ ảnh h ều dài lá tối đa của 3 loài lan kiếm 63 Hình 3.10. Biểu đồ ảnh h d ố mầm trung bình/1 cây của 3 loài địa lan kiếm 64 [...]... tồn một số loài địa lan kiếm là việc làm cần thiết và cấp bách Xuất phát từ thực tế trên chúng ta phải có biện pháp như lưu giữ, bảo tồn nguồn gen hoa địa lan kiếm từ đó có kế hoạch khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nhất Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn một số loài địa lan kiếm (cymbidium) ở vùng Hoàng Liên Sơn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Số. .. huyện Sa Pa có diện tích 28.476,0 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 11.875,0 ha, phân khu phục hồi sinh thái 16.601,0ha Vùng đệm của vùng núi Hoàng Liên Sơn có tổng diện tích là 38.724 ha, bao gồm thị trấn Sa Pa, một số xã thuộc huyện Sa Pa, Văn Bàn tỉnh Lào Cai và 2 xã thuộc huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu Chi tiết xem hình 1.1 Hình 1.1 Bản đồ hành chính vùng Hoàng Liên Sơn, huyện Sa Pa Số hóa bởi... Cang, Huyện Sa Pa và xã Tả Phời, Thành Phố Lào Cai tỉnh Lào Cai - Phía Tây giáp xã Bản Bo, Bình Lư, Hồ Thầu huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu - Phía Nam và Đông Nam giáp Huyện Văn Bàn và phần còn lại của hai xã Mường Khoa, Thân thuộc và các xã Hố Mít, Pắc Ca, huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu - Phía Bắc giáp xã Tả Giàng phình, Tả Phìn, Bản Khoang, Trung Chải huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Vùng núi Hoàng Liên Sơn, huyện. .. thấp lên các vùng núi cao Mặc dù đa số các loài lan chỉ mọc ở độ cao dưới 2000 m so với mặt nước biển, song có một số ít loài sống cả ở độ cao 5000 m so với mặt nước biển (ở Colombia có một số loài phong lan sống ở núi quanh năm tuyết phủ) Theo (F.Gbriger, 1971), vùng trung sinh Bắc Bán Cầu có 75 chi và 900 loài Vùng trung sinh Nam Bán Cầu có 40 chi và 500 loài, toàn Châu Âu có khoảng 120 loài và Bắc... các loài lan nhờ chúng có những điểm nổi bật cả về giá trị khoa học lẫn giá trị mỹ thuật, giá trị tinh thần, vẻ tao nhã, hài hòa của chúng từ lâu đã hiện diện trong văn học, nghệ thuật và gắn liền với đời sống văn hóa của người Á Đông Địa lan là một loài lan quý có giá trị thương mại cao, có khả năng thích ứng tốt với khí hậu miền Bắc - Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo. .. nhất ở nồng độ 0,5 mg kinetin/lít + 0,3 mg BAP/lít hệ số nhân chồi đạt 5 6 cụm chồi và 5,7 chồi/cụm 1.7 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.7.1 Điều kiện tự nhiên 1.7.1.1 Ranh giới, hành chính Vùng núi Hoàng Liên Sơn, huyện Sa Pa có ranh giới hành chính thuộc Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn thành lập ngày 12 tháng 7 năm 2002 theo Quyết định số 90/2002/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Vùng núi Hoàng Liên Sơn, huyện. .. [14] Hiện nay, nghiên cứu về khoa học ở nước ta chủ yếu tập trung nghiên cứu nhân nhanh các giống hoa lan nhiệt đới Kỹ thuật nuôi trồng trên quy mô công nghiệp hầu như còn ít, chưa có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật trồng, chọn lọc loài lan rừng thích hợp với điều kiện khí hậu Sa Pa nói riêng và miền Bắc nói chung Để phát triển lâu dài bền vững thì các chủng loại lan rừng Việt Số hóa bởi trung tâm học... một số loài hoa phong lan nở hoa theo ý muốn và đem lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước 1.6.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về hoa lan trên thế giới * Về đánh giá nguồn gen Các nhà khoa học Trung Quốc thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật thành phố Thẩm Quyến, Viện Nghiên cứu Thẩm Quyến, Đại học Thanh Hoa và Viện Nghiên cứu Gen Hoa Đại tuyên bố đã hoàn thành việc phác họa khung bản đồ gen hoa lan. .. phục vụ công tác tạo loài lan Hồ Điệp lai ở Việt Nam Tác giả đã thu thập, nghiên cứu và đánh giá được các đặc điểm hình thái và động thái ra hoa của 31 loài lan Hồ Điệp thuộc chi Phalaenopsis ở Việt Nam và các loài nhập nội làm cơ sở cho việc phân loại những loài này ập, đánh giá và tuyển chọn một số loài Phong lan Hoàng Thảo (Dendrobium) nhập nội tại miền Bắc Việt Nam, Phạm Thị Liên và cộng sự (2009)... lại lợi nhuận đáng kể, đặc biệt trong nghiên cứu và sản xuất hoa lan họ đã làm được Ở Hà Lan đất nước xứ sở của những loài hoa Với hoa lan, họ tập trung nghiên cứu chọn tạo giống mới và làm chủ quy trình công nghệ sản xuất các loài trong chi lan Hồ Điệp (Phalaenopsis), Hoàng Hậu (Cattlyea) Ở Nhật Bản cũng giống như Hà Lan công nghệ nuôi trồng lan Hồ Điệp đã đạt ở mức độ tiến tiến, đặc biệt công nghệ . THUẬT NHẰM BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI ĐỊA LAN KIẾM (CYMBIDIUM) Ở VÙNG HOÀNG LIÊN SƠN, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2013 Số hóa. địa lan kiếm từ đó có kế hoạch khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nhất. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn một số loài địa lan kiếm (cymbidium). nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn một số loài địa lan kiếm là việc làm cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ thực tế trên chúng ta phải có biện pháp như lưu giữ, bảo tồn nguồn

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan