nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán tại tỉnh bắc giang

92 522 1
nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán tại tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LỆ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY LÂM NGHIỆP PHÂN TÁN TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lâm học LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ iii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo thạc sỹ, khoá 19, từ năm 2011 - 2013. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp và cán bộ địa phương nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả xin đặc biệt cảm ơn cô giáo TS. Trần Thị Thu Hà - người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận văn thạc sỹ. Xin cảm ơn Chi cục Phát triển Lâm nghiệp Tỉnh Bắc Giang, UBND các huyện, hạt kiểm lâm các huyện, UBND các xã và một số hộ dân trồng cây phân tán trên địa bàn đã cung cấp tư liệu, giúp tác giả thu thập số liệu nghiên cứu cho bản luận văn này. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời gian hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Lệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 5 1.2.1. Về nguồn gốc của trồng cây lâm nghiệp phân tán 5 1.2.2. Về hình thức tổ chức thực hiện 6 1.2.3. Về cơ chế chính sách 6 1.2.4. Về cơ cấu cây trồng và chất lượng giống: 10 1.2.5. Về các loại mô hình trồng cây phân tán 11 1.2.6. Về kết quả đạt được từ trồng cây phân tán 13 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 17 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Nội dung nghiên cứu 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Cách tiếp cận của đề tài 20 2.5.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.2.3.Phương pháp nghiên cứu cụ thể 22 2.2.3.1.Phương pháp thu thập số liệu 22 2.5.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Đánh giá hiện trạng chương trình trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 27 3.1.1. Quá trình phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ v 3.1.2. Hiện trạng về công tác quy hoạch trồng cây phân tán 28 3.1.3. Hiện trạng về công tác kỹ thuật trồng cây phân tán 36 3.1.4. Hiện trạng sinh trưởng phát triển của các loài cây lâm nghiệp được trồng phân tán trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 44 3.1.5. Hiện trạng quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng cây phân tán 46 3.1.5.1. Hệ thống tổ chức quản lý 46 3.1.5.2. Hệ thống quản lý tài chính, dịch vụ cho trồng cây phân tán 49 3.1.5.3. Công tác bảo vệ cây trồng phân tán 50 3.1.5.4. Khai thác sử dụng và hưởng lợi cây trồng phân tán 53 3.2. Sơ bộ tổng kết, đánh giá hiệu quả của các Mô hình trồng cây lâm nghiệp phân tán đã có trên địa bàn tỉnh Bắc Giang: 56 3.2.1. Hiệu quả kinh tế 56 3.2.2. Hiệu quả xã hội 59 3.2.3. Hiệu quả phòng hộ 60 3.3. Nghiên cứu Chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương về phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán 62 3.3.1. Chính sách của Nhà nước 62 3.3.2. Chính sách của tỉnh Bắc Giang cho trồng cây phân tán 65 3.3.3. Những nhận xét và thảo luận về các chính sách cho trồng cây phân tán66 3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 71 3.4.1. Những tiến bộ bước đầu trong trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 68 3.4.2. Những cơ hội phát triển trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 69 3.4.3. Những thách thức đối với phát triển trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 70 3.4.4. Đề xuất một số giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Error! Bookmark not defined. 3.4.4.1. Quan điểm và định hướng chung. 71 3.4.4.2. Các giải pháp cụ thể 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ vii KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Tồn tại 78 3. Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất thu nhập và chi phí, là tỷ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. D 1.3 Đường kính ở vị trí 1,3m trên thân cây kể từ gốc lên. Hvn Chiều cao vút ngọn. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho NPV=0 NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NPV Giá trị lợi nhuận ròng, là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện hàng năm của các hoạt động sản xuất trong các mô hình, sau khi đã chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại. UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất 23 Bảng 2.2: Thang điểm về độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng 23 Bảng 2.3: Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 24 Bảng 3.1. Số lượng cây lâm nghiệp phân tán trồng tại tỉnh Bắc Giang 26 Bảng 3.2: Các loại cây trồng phân tán theo chức năng 28 Bảng 3.3: Mục đích của cây trồng phân tán tỉnh Bắc Giang 31 Bảng 3.4: Tiêu chí lựa chọn loài cây trồng phân tán ở tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 3.5: Tổng hợp tiêu chí giống cây trồng ở tỉnh Bắc Giang 39 Bảng 3.6: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng trong các mô hình 40 Bảng 3.7. Tình hình sinh trưởng một số loài cây trồng phân tán 43 Bảng 3.8: Đặc điểm của các hình thức đầu tư trồng cây phân tán 48 Bảng 3.9: Tổng hợp các đơn vị bảo vệ cây phân tán trong từng khu vực 50 Bảng 3.10 : Chi phí cho mô hình trồng cây phân tán 57 Bảng 3.11. Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các 56 Bảng 3.12. Công lao động tạo ra từ các mô hình trồng cây phân tán 59 Bảng 3.13. Điểm cho khả năng phòng hộ của các mô hình 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn/ x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1: Phương hướng giải quyết vấn đề của luận văn 21 Sơ đồ 2.2: Các bước tiến hành nghiên cứu 21 Hình 3.1: Đồ thị biểu thị sinh trưởng về chiều cao của Bạch đàn lai tại các địa phương 44 Sơ đồ 3.1. Hệ thống quản lý trồng cây phân tán tại tỉnh Bắc Giang 46 [...]... trình phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán tại tỉnh Bắc Giang + Hiện trạng về công tác quy hoạch trồng cây phân tán + Hiện trạng về công tác kỹ thuật trồng cây phân tán + Đánh giá sinh trưởng và phát triển của cây trồng phân tán + Đánh giá quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng cây trồng phân tán - Bước đầu đánh giá hiệu quả của trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Bắc Giang: - Nghiên cứu Chính... chưa có nghiên cứu nào đi vào phân tích hiện trạng để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại, khuyết điểm, từ đó có chính sách và giải pháp hiệu quả để thúc đẩy phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán của tỉnh ngày một hiệu quả hơn Xuất phát từ thực tiễn trên việc tiến hành đề tài Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ” là hết... đi vào xây dựng mô hình trồng cây phân tán mà chưa đi sâu vào phân tích, đánh giá để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và những tồn tại của các mô hình trồng cây phân tán Với Bắc Giang, một tỉnh có lợi thế và tiềm năng rất lớn về phát triển sản xuất lâm nghiệp nói chung và trồng cây lâm nghiệp phân tán nói riêng Mặc dù trồng cây phân tán đã được phát động hàng năm vào dịp tết trồng cây, nhưng việc nghiên. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trong thời gian tiếp theo Do vậy việc nhìn nhận và đánh giá thực trạng của trồng cây lâm nghiệp phân tán, đặc biệt là về cơ chế chính sách là việc làm hết sức cần thiết để đề xuất giải pháp phát triển có hiệu quả chương trình trong thời gian tới 1.2.4 Về cơ cấu cây trồng và chất lượng giống: Trồng cây lâm nghiệp phân tán là hình thức phát triển lâm nghiệp. .. học và thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được thực trạng, phát hiện ra những điểm mạnh và hạn chế của trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất ra những giải pháp góp phần phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán mang lại hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu của địa phương 3 Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Tất cả các cây lâm nghiệp được nhân dân gây trồng phân. .. Nhà nước và chính quyền địa phương về phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán - Đề xuất một số giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận của đề tài Đề tài sẽ bắt đầu từ việc khảo sát và đánh giá các nhân tố chi phối đặc thù như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội để nhìn rõ vị trí và vai trò của trồng cây lâm nghiệp phân tán trong... việc nghiên cứu đánh giá thực trạng lại rất hạn chế, chưa có nghiên cứu hay một đánh giá cụ thể nào nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của trồng cây phân tán để phát triển phong trào có hiệu quả góp phần cung cấp gỗ củi phục vụ cho nhu cầu tại địa phương Đề tài Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán ở tỉnh Bắc Giang là hết sức cần thiết nhằm rút kinh nghiệm và bài học... phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang nói chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt ra những nội dung nghiên cứu những nội dung sau: - Đánh giá hiện trạng chương trình trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 -2011 +Quá trình phát. .. thực trạng trồng cây phân tán trên địa bàn Từ thực trạng này đi sâu xem xét làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại, hạn chế của vấn đề làm cơ sở cho việc xây dựng và đề xuất các giải pháp có hiệu quả phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên khu vực nghiên cứu Cách tiếp cận của đề tài được sơ đồ hóa như sau: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Vị trí, vai trò của trồng cây LN phân tán. .. Lâm nghiệp của Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Lâm nghiệp cũ, nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT) năm 1996, thì trồng cây phân tán hay con gọi là trồng cây nhân dân (Scatteret trees planting) là trồng cây xen kẽ ở các khu dân cư hoặc ở các khu sản xuất lâm nghiệp, công nghiệp khác ngoài vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung, do nhân dân sở tại làm dưới sự hướng dẫn của cơ quan lâm nghiệp . hội phát triển trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 69 3.4.3. Những thách thức đối với phát triển trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 70 3.4.4. Đề xuất một số giải pháp phát triển trồng cây lâm. sách cho trồng cây phân tán6 6 3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 71 3.4.1. Những tiến bộ bước đầu trong trồng cây phân tán ở tỉnh Bắc Giang 68. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LỆ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY LÂM NGHIỆP PHÂN TÁN TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Lâm học

Ngày đăng: 22/11/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan