nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn

84 386 0
nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái địa phương và lợn nái móng cái nuôi tại tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––– LONG THỊ THỊNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƢƠNG VÀ LỢN NÁI MÓNG CÁI NUÔI TẠI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– LONG THỊ THỊNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI ĐỊA PHƢƠNG VÀ LỢN NÁI MÓNG CÁI NUÔI TẠI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng THÁI NGUYÊN - 2013 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do bản thân tôi thực hiện và chưa hề được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào ở trong nước và ngoài nước. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Long Thị Thịnh ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các cơ quan, các cấp lãnh đạo; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Trần Văn Phùng, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn: các Thầy, Cô giáo Phòng quản lý Sau đại học; Khoa Chăn nuôi Thú y- trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Lãnh đạo và cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn; Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Lời cảm ơn chân thành của tôi xin được gửi tới: Các gia đình chăn nuôi lợn nái tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đã hợp tác và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài; Gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này./. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Long Thị Thịnh iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình, biểu đồ và đồ thị viii MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Một số giống lợn nuôi tại Bắc Kạn 4 1.1.1. Giống lợn Địa phương 4 1.1.2 . Giống lợn Móng Cái 6 1.1.3. Giống lợn Yorshire 8 1.1.4. Giống lợn Landrace 8 1.2. Sức sản xuất lợn nái 9 1.2.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái 9 1.2.2. Các chỉ tiêu về sức sản xuất của lợn nái 12 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 13 1.3. Sinh trưởng và sức sản xuất thịt 18 1.3.1. Cơ sở sinh lý của sự sinh trưởng 18 1.3.2. Đặc điểm về sinh trưởng phát dục của lợn 19 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn 20 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn 21 1.4. Cơ sở khoa học của việc lai tạo giống 25 1.4.1. Tính trạng số lượng 25 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng số lượng 26 1.4.3. Bản chất di truyền của ưu thế lai 27 1.4.4. Ưu thế lai và ứng dụng trong chăn nuôi 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái ĐP và lợn nái MC 32 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn thương phẩm F 1 (Đực Yorkshire x nái ĐP) và F1 (Đực Yorkshire x lợn nái MC) 33 2.5. Các chỉ tiêu theo dõi 34 2.5.1. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh sản của lợn nái 34 2.5.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thịt thương phẩm 34 2.6. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 35 2.6.1. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh sản 35 2.6.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng của lợn thịt 36 2.7. Phương pháp xử lý số liệu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương và lợn nái Móng Cái nuôi tại tỉnh Bắc Kạn 39 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.1. Kết quả nghiên cứu về sinh lý sinh dục của lợn nái ĐP và lợn nái MC 39 3.1.2. Kết quả nghiên cứu về sức sản xuất của lợn nái ĐP và lợn nái MC 41 3.1.2.1. Kết quả nghiên cứu về số lượng lợn con đẻ ra trên lứa 41 3.1.2.2. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của lợn con 44 3.1.2.3. Kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng thức ăn của chăn nuôi lợn nái sinh sản 49 3.2. Kết quả nghiên cứu về lợn lai thương phẩm nuôi tại tỉnh Bắc Kạn 53 3.2.1. Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của lợn thí nghiệm thương phẩm 53 3.2.2. Kết quả nghiên cứu về sức sản xuất thịt của lợn thí nghiệm 57 3.2.3. Kết quả nghiên cứu về hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thí nghiệm 58 3.2.3.1. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm 58 3.2.3.2. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm 60 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 4.1. Kết luận 62 4.2. Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cai sữa Cs Cộng sự ĐC Đối chứng ĐVT ĐVTĂ Đơn vị tính Đơn vị thức ăn F 1 (Y x ĐP ) Lợn lai giữa ♂ Yorkshire và ♀ Địa phương F 1 (Y x MC ) Lợn lai giữa ♂ Yorkshire và ♀ Móng Cái G Gam Kg Kilôgam KL Khối lượng Ld Giống lợn Landrace MC ĐP Giống lợn Móng Cái Giống lợn Địa phương Pi Giống lợn Pietrain TA Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TTTA Tiêu tốn thức ăn Y NT TT Giống lợn Yorkshire Ngày tuổi Tháng tuổi vii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái 39 Bảng 3.2. Khả năng sinh sản của lợn thí nghiệm 42 Bảng 3.3. Sinh trưởng tích lũy của lợn con 44 Bảng 3.4. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con 46 Bảng 3.5. Sinh trưởng tương đối của lợn con 48 Bảng 3.6. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con lúc cai sữa 49 Bảng 3.7. Chi phí thức ăn/kg lợn con cai sữa 51 Bảng 3.8. Hiệu quả sử dụng thức ăn/kg tăng khối lượng lợn con từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 52 Bảng 3.9. Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 53 Bảng 3.10. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 55 Bảng 3.11. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 56 Bảng 3.12. Sức sản xuất thịt của lợn thí nghiệm 57 Bảng 3.13. Kết quả nghiên cứu tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm 59 Bảng 3.14. Chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm 60 viii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Nhóm lợn đen tuyền 5 Hình 1.2. Nhóm lợn đen có điểm trắng 6 Hình 1.3. Nhóm lợn lang trắng đen 6 Hình 1.4. Lợn nái Móng cái 8 Hình 3.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn con 46 Hình 3.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con 47 Hình 3.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn con 48 Hình 3.4. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thịt 54 Hình 3.5. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 55 Hình 3.6. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 56 [...]... đề tài Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Địa phương và lợn nái Móng Cái nuôi tại tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.2.1 Mục tiêu của đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá được khả năng sản xuất của lợn nái Địa phương, lợn nái Móng Cái và lợn lai F1 (Đực Yorkshire x nái ĐP) và F1 (Đực Yorkshire x nái MC) nuôi tại tỉnh Bắc Kạn, để tạo ra các dòng lợn thương... nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin khoa học về khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương và lợn nái Móng Cái nuôi tại tỉnh Bắc Kạn và sức sản xuất thịt của lợn lai F1 (Đực Yorksire x nái ĐP/MC) - Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra những khuyến cáo để góp phần phát triển chăn nuôi lợn nái tại Địa phương, nhằm chủ động giải quyết nhu cầu con giống cho các hộ nông dân của khu vực... kinh tế xã hội của địa phương, góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi cho các nông hộ vùng miền núi tỉnh Bắc Kạn 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được năng suất sinh sản của lợn nái Địa phương và lợn nái Móng Cái để tạo lợn lai F1 (Đực Yorkshire x nái ĐP) và F1 (Đực Yorkshire x nái MC) - Đánh giá được khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của hai dòng lợn lai thương phẩm nuôi thịt 1.2.2... với chăn nuôi lợn tại tỉnh Bắc Kạn, tổng đàn qua các năm 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 có 183.480 con; 183.726 con và 220.886 con trong đó đàn lợn nái có 17.242 con; 17.744 con, lợn thịt có 166.238 con; 165.982 con (Theo số liệu của Cục thống kê của tỉnh Bắc Kạn) Về lý thuyết, số lượng đàn lợn nái như trên có thể sản xuất đủ số lượng lợn giống nuôi thịt đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tỉnh, nhưng... lượng, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật Để nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, người ta dùng phương pháp định kỳ cân khối lượng và đo kích thước của cơ thể vật nuôi Từ đó tính toán ra các chỉ tiêu sinh trưởng để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Các chỉ tiêu sinh trưởng thường dùng khi nghiên cứu khả năng sinh trưởng của vật nuôi là: + Sinh... khả năng sản xuất của con giống, đồng thời tìm ra phương thức nuôi dưỡng thích hợp nhằm nâng cao tốc độ sinh trưởng và tích luỹ cơ thể, giảm mức chi phí thức ăn Trong chăn nuôi lợn sinh sản, khả năng sinh trưởng của lợn con có liên quan tới khối lượng cai sữa và khối lượng xuất chuồng, do đó sự sinh trưởng của lợn con ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành và hiệu quả chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn sinh sản, ... đến khả năng sinh sản của lợn nái Nhiệt độ cao là nguyên nhân làm kết quả sinh sản ở lợn nái nuôi chăn thả thấp, tỷ lệ chết con cao, làm lợn nái thu nhận thức ăn thấp, tỷ lệ hao hụt lợn nái tăng và tỷ lệ động dục trở lại sau cai sữa giảm Tỷ lệ thụ thai bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và mùa vụ Lợn nái phối giống vào các tháng nóng có tỷ lệ thụ thai thấp, làm tăng số lần phối giống, giảm khả năng sinh sản. .. hưởng của năm và mùa vụ Có nhiều tác giả nghiên cứu về năm và mùa vụ trong chăn nuôi cho biết chúng gây ảnh hưởng đến khả năng tăng khối lượng của lợn Pathiraja và cộng sự (1990) [42] cho biết sự khác nhau giữa năm và mùa ảnh hưởng đến tăng khối lượng và dày mỡ lưng là rõ rệt Khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng tăng khối lượng của lợn Thomas (1984) [48], cho biết nếu nuôi lợn từ... tiêu dùng Tuy nhiên, lợn nái Địa phương cũng bộc lộ những hạn chế như năng suất sinh sản thấp, đẻ ít con… Giống lợn Móng Cái được nhập từ các tỉnh vùng xuôi, số lượng nuôi hiện tại chưa nhiều nhưng đang là một hướng đi bởi những thế mạnh như đẻ nhiều con, nuôi con khéo, năng suất sinh sản cao hơn những giống lợn khác Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm... đẻ ra/lứa, và số lứa đẻ/năm 1.2.2 Các chỉ tiêu về sức sản xuất của lợn nái Sinh sản là một quá trình sinh học hết sức phức tạp của cơ thể động vật đồng thời là chức năng tái sản xuất của gia súc, gia cầm Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản cao nhất và phổ biến nhất ở cơ thể động vật, đó là quá trình có sự tham gia của hai cơ thể đực và cái, ở đó con đực sản sinh ra tinh trùng, con cái sản sinh ra . dung nghiên cứu 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái ĐP và lợn nái MC 32 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn. giá được khả năng sản xuất của lợn nái Địa phương, lợn nái Móng Cái và lợn lai F 1 (Đực Yorkshire x nái ĐP) và F 1 (Đực Yorkshire x nái MC) nuôi tại tỉnh Bắc Kạn, để tạo ra các dòng lợn thương. quả nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái Địa phương và lợn nái Móng Cái nuôi tại tỉnh Bắc Kạn 39 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.1. Kết quả nghiên cứu

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan