nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

130 563 1
nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HƢƠNG TRANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG BÊ, NGHÉ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Minh Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là của chúng tôi (học viên và ngƣời hƣớng dẫn khoa học). Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Hƣơng Trang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của: Cô giáo hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Minh Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Các thầy, cô giáo đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chƣơng trình học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Trạm Thú y, nhân dân địa phƣơng của các huyện Phú Lƣơng, Phú Bình, Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Đƣợc sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, tôi đã vƣợt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể và cá nhân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Hƣơng Trang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cầu trùng ký sinh ở bê, nghé 4 1.1.1. Thành phần loài cầu trùng bê, nghé 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái, kích thƣớc các loài cầu trùng 5 1.1.3. Cấu trúc của Oocyst cầu trùng 8 1.1.4. Chu kỳ sinh học của cầu trùng bê, nghé 9 1.1.5. Tính chuyên biệt của cầu trùng 12 1.1.6.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý, hoá học đến sự phát triển của Oocyst ở ngoại cảnh 20 1.2. Bệnh cầu trùng bê, nghé 22 1.2.1. Những thiệt hại về kinh tế do bệnh cầu trùng gây ra 22 1.2.4. Bệnh tích của bê, nghé bị bệnh cầu trùng 27 1.2.5. Miễn dịch trong bệnh cầu trùng 28 1.2.6.1. Nghiên cứu về miễn dịch cầu trùng ở vật nuôi 29 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cầu trùng bê, nghé trong nƣớc 42 Chƣơng 2: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu 45 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 46 2.3. Nội dung nghiên cứu 46 2.3.1. Nghiên cứu thành phần loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé 46 2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê, nghé ở 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 46 2.3.3. Nghiên cứu sức đề kháng của Oocyst cầu trùng bê, nghé 46 2.3.4. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng bê, nghé 47 2.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị cầu trùng cho bê, nghé 47 2.4. Bố trí thí nghiệm và phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.4.1. Bố trí điều tra và phƣơng pháp xác định tình hình nhiễm cầu trùng ở bê, nghé 47 2.4.1.1. Bố trí thu thập mẫu phân 47 2.4.1.2. Phƣơng pháp định loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé ở tỉnh Thái Nguyên 49 2.4.1.3. Những yếu tố cần xác định có liên quan đến tình hình nhiễm cầu trùng bê nghé 49 2.4.1.4. Phƣơng pháp theo dõi và xác định tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 51 2.4.1.5. Bố trí xác định vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé tỉnh Thái Nguyên 51 2.4.1.6. Phƣơng pháp xác định bê nghé nhiễm cầu trùng và cƣờng độ nhiễm 52 2.4.2. Bố trí theo dõi sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng bê, nghé ở chuồng nuôi, khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé 53 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.4.3. Nghiên cứu sức đề kháng của Oocyst cầu trùng bê, nghé 54 2.4.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng của các mức nhiệt độ đến khả năng sống của Oocyst cầu trùng 54 2.4.3.2. Ảnh hƣởng của chất sát trùng đến khả năng sống của Oocyst cầu trùng 55 2.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng bê, nghé 56 2.4.4.1. Phƣơng pháp theo dõi biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bê, nghé bị bệnh cầu trùng 56 2.4.4.2. Phƣơng pháp xét nghiệm máu của nghé bị bệnh cầu trùng và nghé khỏe 56 2.4.5. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị cầu trùng cho bê, nghé 57 2.4.5.1. Bố trí thí nghiệm xác định công thức ủ phân có khả năng sinh nhiệt tốt để diệt Oocyst cầu trùng 57 2.4.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu lựa chọn thuốc điều trị cầu trùng cho bê nghé 58 2.4.5.3. Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng có hiệu lực cao cho nghé 59 2.4.5.4. Phƣơng pháp xác định khối lƣợng nghé để tính liều lƣợng thuốc . 59 2.4.5.5. Phƣơng pháp đánh giá hiệu lực của thuốc trị cầu trùng bê, nghé 59 2.4.5.6. Phƣơng pháp xác định độ an toàn của thuốc 60 2.4.5.7. Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh cầu trùng bê, nghé 60 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 60 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1. Các loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên 61 3.2. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng tại một số địa phƣơng 63 3.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo tuổi bê, nghé 66 3.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo mùa vụ 68 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.5. Vai trò của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy bê, nghé tỉnh Thái Nguyên 70 3.6. Nghiên cứu sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở ngoại cảnh 73 3.6.1. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở chuồng và khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé 73 3.6.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sống của Oocyst cầu trùng 74 3.6.3. Ảnh hƣởng của các chất sát trùng đến khả năng sống của Oocyst cầu trùng 78 3.7. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng bê, nghé 81 3.7.1. Tỷ lệ bê nghé có biểu hiện lâm sàng của bệnh cầu trùng 81 3.7.2. Sự thay đổi một số chỉ số máu của bê, nghé bị bệnh cầu trùng 83 3.8. Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé 86 3.8.1. Nghiên cứu công thức ủ phân để tăng khả năng sinh nhiệt 86 3.8.2. Hiệu lực của thuốc trị cầu trùng nghé 90 3.8.2.1. Lựa chọn và xác định hiệu lực của các thuốc điều trị cầu trùng cho nghé 90 3.8.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý trƣớc và sau khi dùng thuốc 91 3.8.2.3. Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng có hiệu lực cao cho nghé 92 3.8.3. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN cs : cộng sự E. : Eimeria g phân : gam phân PABA : Paraaminobenzoic acid kg TT : kg thể trọng KL : khối lƣợng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 3.1. Các loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên 61 Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé tại một số địa phƣơng 63 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo tuổi bê, nghé 66 Bảng 3.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 68 Bảng 3.5. Tỷ lệ bê, nghé tiêu chảy trong số bê, nghé nhiễm cầu trùng 70 ở một số địa phƣơng 70 Bảng 3.6. Tỷ lệ, cƣờng độ nhiễm cầu trùng ở bê, nghé 71 bình thƣờng và tiêu chảy 71 Bảng 3.7. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng và xung quanh chuồng nuôi bê, nghé 74 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sống 75 của Oocyst cầu trùng mới theo phân ra ngoại cảnh 75 Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sống 77 của Oocyst cầu trùng có sức gây bệnh 77 Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của các chất sát trùng đến khả năng sống 79 của Oocyst cầu trùng mới theo phân ra ngoại cảnh 79 Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của các chất sát trùng đến khả năng sống 80 của Oocyst có sức gây bệnh 80 Bảng 3.12. Tỷ lệ, những biểu hiện lâm sàng của bê, nghé 81 bị bệnh cầu trùng 81 Bảng 3.13. Số lƣợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố 83 của nghé khỏe và nghé bị bệnh cầu trùng 83 Bảng 3.14. So sánh công thức bạch cầu của nghé khoẻ 84 và nghé bị bệnh cầu trùng 84 Bảng 3.15. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst cầu trùng 86 của công thức ủ I 86 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix Bảng 3.16. Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst cầu trùng 87 của công thức ủ II 87 Bảng 3.17: Khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst cầu trùng 88 của công thức ủ III 88 Bảng 3.18: Đánh giá khả năng sinh nhiệt và tác dụng diệt Oocyst 89 của 3 công thức ủ 89 Bảng 3.19. Kết quả thử nghiệm 4 loại thuốc điều trị cầu trùng cho nghé 90 Bảng 3.20. Một số chỉ tiêu sinh lý của nghé trƣớc và sau khi dùng thuốc 91 Bảng 3.21. Hiệu lực của 2 thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho nghé 92 [...]... có nguyên nhân do cầu trùng gây ra Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn chăn nuôi trâu bò ở Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 Mục đích của đề tài Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Xác định đƣợc biện pháp phòng chống bệnh cầu trùng bê, nghé. .. chống bệnh cầu trùng bê, nghé hiệu quả và phù hợp với điều kiện chăn nuôi trâu bò ở Thái Nguyên, xây dựng đƣợc quy trình phòng chống bệnh đạt hiệu quả cao 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và quy trình phòng chống bệnh cầu trùng bê, nghé, đồng thời có thêm một số đóng góp mới cho khoa học 3.2 Ý nghĩa... dụng quy trình phòng, trị bệnh cầu trùng, nhằm hạn chế tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng ở bê nghé, hạn chế thiệt hại do cầu trùng gây ra, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu, bò phát triển Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cầu trùng ký sinh ở bê, nghé 1.1.1 Thành phần loài cầu trùng bê, nghé Cầu trùng là động... phân biệt về mặt hình thái Ví dụ: một số loài cầu trùng cừu và dê hoặc gà và gà tây rất giống nhau về mặt hình thái Tuy nhiên, một vài thí nghiệm đã cho thấy cầu trùng cừu không nhiễm vào dê đƣợc (Kolapxki A N và cs 1980 [48]) Đặc tính chuyên biệt nghiêm ngặt của cầu trùng giống Eimeria biểu hiện không chỉ đối với ký chủ của chúng, mà mỗi loại cầu trùng chỉ khu trú tại một vùng, một cơ quan nhất định... ngày tuổi bệnh thƣờng mắc nặng nhất và xuất hiện những triệu chứng lâm sàng rõ rệt Oda K và cs (1990) [66] đã thu thập và phân tích 1015 mẫu phân của bò để nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng ở Nhật Bản, kết quả cho thấy: 59% số mẫu dƣơng tính với Oocyst cầu trùng Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất ở bê từ 6 - 11 tháng tuổi Kolapxki N.A và Paskin P.I cho rằng bệnh cầu trùng gây bệnh chủ yếu ở bê, nghé từ... CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé ở 3 huyện của tỉnh 64 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo lứa tuổi 67 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo mùa vụ trong năm 68 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở bê, nghé bình thƣờng và bê, nghé tiêu chảy 73 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1... của bệnh cầu trùng là qua hệ thống tiêu hoá Bê, nghé nuốt phải noãn nang có sức gây bệnh trong thức ăn, nƣớc uống, dụng cụ chăn nuôi sẽ bị nhiễm cầu trùng Các loài cầu trùng có độc lực gây bệnh nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào độc lực của loài cầu trùng mà chúng cảm nhiễm và sự chăm sóc, nuôi dƣỡng của ngƣời chăn nuôi (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2002 [19]) Vai trò mang và truyền Oocyst cầu trùng đã đƣợc một số tác... nhau và có thể ký sinh ở một số cơ quan hay vị trí trong cơ thể Trong khi mỗi loài của giống Eimeria chỉ ký sinh ở một cơ quan hay vị trí nhất định nào đó trong cơ thể 1.1.6 Dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê nghé Theo điều tra của nhiều tác giả, bệnh cầu trùng thƣờng gặp ở tất cả các vùng trên thế giới Bệnh thƣờng phát sinh khi chế độ nuôi dƣỡng kém Ở Ấn Độ, 80% bê, nghé nhiễm bệnh cầu trùng Ở Ý, bệnh. .. học cho thấy, khi bị bệnh cầu trùng, số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng hemoglobin giảm, con vật bị thiếu máu Ngoài ra, vào thời kỳ bệnh tiến triển ác tính còn làm giảm lƣợng đƣờng trong máu, giảm glutation, catalaza và lƣợng kiềm dự trữ Từ cách sinh bệnh trên chúng ta phải xem bệnh cầu trùng nhƣ là một bệnh toàn thân, chứ không chỉ riêng một cơ quan có loài cầu trùng này hay loài cầu trùng khác ký sinh 1.2.3... lớn đến sức đề kháng của cầu trùng Có một số tác giả đã chứng minh bằng những nghiên cứu ở một số loài vật nuôi nhƣ sau: Theo Hoàng Thạch (1996) [29], (1997) [30], bệnh cầu trùng xảy ra quanh năm, nhƣng thƣờng tập trung vào các tháng nóng ẩm của mùa xuân và mùa hè Thời kỳ này, điều kiện thời tiết, khí hậu rất thuận lợi cho Oocyst cầu trùng tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh và lây nhiễm cho đàn gà Dƣơng . 2.3.3. Nghiên cứu sức đề kháng của Oocyst cầu trùng bê, nghé 46 2.3.4. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng bê, nghé 47 2.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị cầu trùng cho bê,. Oocyst cầu trùng 55 2.4.4. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng của bệnh cầu trùng bê, nghé 56 2.4.4.1. Phƣơng pháp theo dõi biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bê, nghé bị bệnh cầu trùng. Nội dung nghiên cứu 46 2.3.1. Nghiên cứu thành phần loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé 46 2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê, nghé ở 3 huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 46

Ngày đăng: 22/11/2014, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan