phương trình lượng giác trong đề thi đại học

54 827 0
phương trình lượng giác trong đề thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

——————————————————————————————————————– Ôn thi Đại học - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ——————————————————————————————————————– HUỲNH ĐỨC KHÁNH Phương trình LƯỢNG GIÁC QUY NHƠN - 2012 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Mục lục Phần 1 : Các công thức cơ bản : trang 2 Phần 2 : Các công thức liên hệ : trang 3 → 4 Phần 3 : 5 Dạng phương trình lượng giác cơ bản : trang 5 → 9 Phần 4 : Một vài thủ thuật : trang 10 → 12 Phần 5 : Đề thi Đại học 2002 → 2012 : trang 13 → 27 Phần 6 : 100 Đề thi thử trên toàn quốc : trang 28 → 53 Huỳnh Đức Khánh - duckhanh0205@gmail.com - 0975.120.189 1 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 1. Các công thức cơ bản 1. Hệ thức cơ bản giữa các hàm số lượng giác cos 2 x + sin 2 x = 1 tan x cot x = 1 tan x = sin x cos x 1 cos 2 x = 1 + tan 2 x cot x = cos x sin x 1 sin 2 x = 1 + cot 2 x 2. Hai cung đối nhau x và −x cos (−x) = cos x tan (−x) = −tan x sin (−x) = −sin x cot (−x) = −cot x 3. Hai cung bù nhau x và π − x sin (π −x) = sin x tan (π −x) = −tan x cos (π −x) = −cos x cot (π −x) = −cot x 4. Hai cung phụ nhau x và π 2 − x sin  π 2 − x  = cos x tan  π 2 − x  = cot x cos  π 2 − x  = sin x cot  π 2 − x  = tan x 5. Hai cung hơn kém nhau π sin (π + x) = −sin x tan (π + x) = tan x cos (π + x) = −cos x cot (π + x) = cot x 6. Hai cung hơn kém nhau π 2 sin  π 2 + x  = cos x tan  π 2 + x  = −cot x cos  π 2 + x  = −sin x cot  π 2 + x  = −tan x 2 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 2. Các công thức liên hệ 1. Công thức cộng sin (a + b) = sin a cos b + sin b cos a tan (a ± b) = tan a ± tan b 1 ∓ tan a. tan b sin (a − b) = sin a cos b − sin b cos a cos (a + b) = cos a cos b − sin a sin b cot (a ± b) = cot a. cot b ∓ 1 cot a ± cot b cos (a − b) = cos a cos b + sin a sin b 2. Công thức nhân đôi sin 2a = 2 sin a cos a tan 2a = 2 tan a 1 − tan 2 a cos 2a = cos 2 a − sin 2 a = 2cos 2 a − 1 = 1 − 2sin 2 a cot 2a = cot 2 a − 1 2 cot a 3. Công thức nhân ba sin 3a = 3 sin a − 4sin 3 a tan 3a = 3 tan a − tan 3 a 1 − 3tan 2 a cos 3a = 4cos 3 a − 3 cos a cot 3a = cot 3 a − 3 cot a 3cot 2 a − 1 4. Công thức hạ bậc sin 2 a = 1 − cos 2a 2 tan 3a = 3 tan a − tan 3 a 1 − 3tan 2 a cos 2 a = 1 + cos 2a 2 cot 3a = cot 3 a − 3 cot a 3cot 2 a − 1 sin 3 a = 1 4 (3 sin a − sin 3a) cos 3 a = 1 4 (3 cos a + cos 3a) 3 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh 5. Công thức chia đôi Nếu đặt t = tan a 2 (a = π + k2π). Khi đó ta có sin a = 2 sin a 2 cos a 2 = 2 tan a 2 1 cos 2 a 2 = 2 tan a 2 1 + tan 2 a 2 = 2t 1 + t 2 cos a = cos 2 a 2 − sin 2 a 2 = 1 − tan 2 a 2 1 cos 2 a 2 = 1 − tan 2 a 2 1 + tan 2 a 2 = 1 − t 2 1 + t 2 tan a = sin a cos a = 2t 1 − t 2 6. Công thức biến đổi tích thành tổng sin a sin b = − 1 2 [cos (a + b) − cos (a − b)] cos a cos b = 1 2 [cos (a + b) + cos (a − b)] sin a cos b = 1 2 [sin (a + b) + sin (a − b)] tan a tan b = tan a + tan b cot a + cot b 7. Công thức biến đổi tổng thành tích sin a + sin b = 2 sin a + b 2 cos a − b 2 tan a ± tan b = sin (a ± b) sin a sin b sin a − sin b = 2 cos a + b 2 sin a − b 2 cos a + cos b = 2 cos a + b 2 cos a − b 2 cot a ± cot b = sin (b ± a) sin a sin b cos a − cos b = −2 sin a + b 2 sin a − b 2 8. Công thức đặc biệt sin a + cos a = √ 2 sin  a + π 4  = √ 2 cos  a − π 4  sin a − cos a = √ 2 sin  a − π 4  = − √ 2 cos  a + π 4  4 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 3. Phương trình lượng giác Dạng I - Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 1. Phương trình bậc nhất đối với sin x a sin x + b = 0 (a = 0) Cách giải. Phương trình ⇔ a sin x = −b ⇔ sin x = − b a • Nếu − b a /∈ [−1; 1]. Kết luận phương trình vô nghiệm. • Nếu − b a ∈ [−1; 1]. Xét hai trường hợp sau i) − b a =  0; ± 1 2 ; ± √ 2 2 ; ± √ 3 2 ; ±1  . Khi đó phương trình trở thành sin x = − b a ⇔ sin x = sin α ⇔  x = α + k2π x = π −α + k2π , k ∈ Z. ii) − b a =  0; ± 1 2 ; ± √ 2 2 ; ± √ 3 2 ; ±1  . Khi đó phương trình trở thành sin x = − b a ⇔     x = arcsin  − b a  + k2π x = π −arcsin  − b a  + k2π , k ∈ Z. 2. Phương trình bậc nhất đối với cos x a cos x + b = 0 (a = 0) Cách giải. Phương trình ⇔ a cos x = −b ⇔ cos x = − b a • Nếu − b a /∈ [−1; 1]. Kết luận phương trình vô nghiệm. • Nếu − b a ∈ [−1; 1]. Xét hai trường hợp sau i) − b a =  0; ± 1 2 ; ± √ 2 2 ; ± √ 3 2 ; ±1  . Khi đó phương trình trở thành cos x = − b a ⇔ cos x = cos α ⇔  x = α + k2π x = −α + k2π , k ∈ Z. ii) − b a =  0; ± 1 2 ; ± √ 2 2 ; ± √ 3 2 ; ±1  . Khi đó phương trình trở thành cos x = − b a ⇔     x = arccos  − b a  + k2π x = −arccos  − b a  + k2π , k ∈ Z. 5 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh 3. Phương trình bậc nhất đối với tan x a tan x + b = 0 (a = 0) Cách giải. Điều kiện : cos x = 0 ⇔ x = π 2 + kπ, k ∈ Z. Phương trình ⇔ a tan x = −b ⇔ tan x = − b a • Nếu − b a =  0; ± 1 √ 3 ; ±1; ± √ 3  . Khi đó phương trình trở thành tan x = − b a ⇔ tan x = tan αx = α + kπ, k ∈ Z. • Nếu − b a =  0; ± 1 √ 3 ; ±1; ± √ 3  . Khi đó phương trình trở thành tan x = − b a ⇔ x = arctan  − b a  + kπ, k ∈ Z. Công thức nghiệm đặc biệt sin x = 1 ⇔ x = π 2 + k2π cos x = 1 ⇔ x = k2π sin x = −1 ⇔ x = − π 2 + k2π cos x = −1 ⇔ x = π + k2π sin x = 0 ⇔ x = kπ cos x = 0 ⇔ x = π 2 + kπ Bài tập rèn luyện Giải các phương trình lượng giác sau : 1) 2sin3x + √ 3 = 0 2) cos  x + 30 0  + 2cos 2 15 0 = 1 3) 2cos  3x + 3π 5  − √ 2 = 0 4) tan  x 2  + 2 = 0 5) 2sin  2x − π 3  + 3 = 0 6) tan  15 0 − 3x  + √ 3 = 0 6 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Dạng II - Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x a sin x + b cos x = c • Điều kiện để phương trình có nghiệm : c 2 ≤ a 2 + b 2 . • Chia hai vế phương trình cho √ a 2 + b 2 ta đựợc phương trình a √ a 2 + b 2 sin x + b √ a 2 + b 2 cos x = c √ a 2 + b 2 . • Do  a √ a 2 + b 2  2 +  b √ a 2 + b 2  2 = 1. Vì vậy ta đặt a √ a 2 + b 2 = cos α suy ra b √ a 2 + b 2 = sin α. • Khi đó phương trình trở thành cos α sin x + sin α cos x = c √ a 2 + b 2 ⇔ sin (x + α) = c √ a 2 + b 2 . Bài tập rèn luyện Giải các phương trình lượng giác sau : 1) √ 3 sin x + cos x = √ 2 2) √ 3 cos x − sin x = 1 3) 3sin x + 3 cos x = 2 4) 3sin x + 4 cos x = 5 5) 3sin x − 4 cos x = 3 6) 3sin x − 4 cos x = 4 7) 3sin x − 4 cos x = 0 8) 4cos x + 3 sin x = 0 9) √ 3 sin 3x + cos 3x = 2 cos 2x 10) √ 3 cos 3x − sin 3x = 2 sin 2x 11) √ 3 cos  x + π 2  + sin  x − π 2  = 2 sin 2x 12) cos 2x + √ 3 sin 2x = √ 3 cos x − sin x 13) cos2x + √ 3 sin 2x + √ 3 sin x − cos x = 0 14) cos 2x + √ 3 sin 2x + √ 3 sin x − cos x = 4 15) cos2x + √ 3 sin 2x + √ 3 sin x − cos x = 2 16) cos x − 2 sin x cos x 2cos 2 x + sin x − 1 = √ 3 17) √ 3 cos x + sin x + 6 √ 3 cos x + sin x + 1 = 4 18) 3 cos x − 4 sin x + 2 3 cos x − 4 sin x − 6 = 3 19) 2 √ 2 cos 2x = 1 sin x + 1 cos x 20) √ 3 sin x + cos x + 2 cos  x − π 3  = 2 7 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Dạng III - Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác 1. Phương trình bậc hai đối với sin x a sin 2 x + b sin x + c = 0 (a = 0) Cách giải. • Nếu a + b + c = 0. Kết luận phương trình ⇔  sin x = 1 sin x = c a . • Nếu a − b + c = 0. Kết luận phương trình ⇔  sin x = −1 sin x = − c a . • Nếu a ± b + c = 0. Ta đặt t = sin x, do −1 ≤ sin x ≤ 1 nên điều kiện −1 ≤ t ≤ 1. Khi đó ta được phương trình at 2 + bt + c = 0 giải phương trình bậc hai theo t và chọn t, thay t = sin x để tìm x. 2. Phương trình bậc hai đối với cos x a cos 2 x + b cos x + c = 0 (a = 0) Cách giải. • Nếu a + b + c = 0. Kết luận phương trình ⇔  cos x = 1 cos x = c a . • Nếu a − b + c = 0. Kết luận phương trình ⇔  cos x = −1 cos x = − c a . • Nếu a ± b + c = 0. Ta đặt t = cos x, do −1 ≤ cos x ≤ 1 nên điều kiện −1 ≤ t ≤ 1. Khi đó ta được phương trình at 2 + bt + c = 0 giải phương trình bậc hai theo t và chọn t, thay t = cos x để tìm x. 3. Phương trình bậc hai đối với tan x a tan 2 x + b tan x + c = 0 (a = 0) Cách giải. Giải như phương trình chứa sin x hoặc chứa cos x. Bài tập rèn luyện Giải các phương trình lượng giác sau : 1) 2sin 2  2x − π 6  − 7 sin  2x − π 6  + 3 = 0 2) 2cos 2  π 3 − x  − 3 √ 2 cos  π 3 − x  + 2 = 0 3) tan 2 x −  1 + √ 3  tan x + √ 3 = 0 4) 3tan 2  x 2 − π 3  − 4 √ 3 tan  x 2 − π 3  + 3 = 0 5) cos 4 x 2 + sin 4 x 2 + 2 sin x = 1 6) 4  sin 6 x + cos 6 x  − cos  π 2 − 2x  = 0 8 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Dạng IV - Phương trình bậc hai đối với sin x và cos x a sin 2 x + b sin x cos x + c cos 2 x = 0 • Kiểm tra cos x = 0 có là nghiệm của phương trình không ? • Khi cos x = 0, chia hai vế phương trình cho cos 2 x, ta thu được phương trình a tan 2 x + b tan x + c = 0. Chú ý. Dạng a sin 2 x + b sin x cos x + c cos 2 x = d ta làm như sau asin 2 x + b sin x cos x + ccos 2 x = d ⇔ asin 2 x + b sin x cos x + ccos 2 x = d  sin 2 x + cos 2 x  ⇔ (a − d) sin 2 x + b sin x cos x + (c − d) cos 2 x = 0. Bài tập rèn luyện Giải các phương trình lượng giác sau : 1) sin 2 x −  √ 3 + 1  sin x cos x + √ 3 cos 2 x = 0 2) sin 2 x −  √ 3 + 1  sin x cos x + √ 3 cos 2 x = 1 3) sin 2 x −  √ 3 + 1  sin x cos x + √ 3 cos 2 x = √ 3 4) sin 2 x −  √ 3 + 1  sin x cos x + √ 3 cos 2 x = −2 5) sin 2 x−  √ 3 + 1  sin x cos x+  √ 3 + 1  cos 2 x = −1 6) 3sin 2 x + 5cos 2 x − 2 cos 2x − 4 sin 2x = 0 Dạng V - Phương trình đối xứng giữa sin x và cos x a(sin x + cos x) + b sin x cos x + c = 0 • Đặt t = (sin x + cos x) = √ 2 sin  x + π 4  . Vì −1 ≤ sin  x + π 4  ≤ 1 nên − √ 2 ≤ t ≤ √ 2. Khi đó : t 2 = (sin x + cos x) 2 = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin x cos x = t 2 − 1 2 , phương trình trở thành : at + b  t 2 − 1 2  + c = 0 ⇔ bt 2 + 2at + 2c − b = 0. • Giải phương trình bậc hai theo t và chọn t, thay t = √ 2 sin  x − π 4  để tìm x. Chú ý. Dạng a(sin x − cos x) + b sin x cos x + c = 0 thì ta đặt t = (sin x − cos x). Bài tập rèn luyện Giải các phương trình lượng giác sau : 1) 3 √ 2 (sin x + cos x) − 2 sin x cos x − 4 = 0 2)  1 + √ 3  (sin x + cos x) −sin 2x −  1 + √ 3  = 0 3) √ 2 (sin x + cos x) − 2 sin 2x − 2 = 0 4) cos 3 x + √ 3 sin x cos x + sin 3 x = 0 5) (3 − cos 4x) (sin x − cos x) = 2 6) cosx + 1 cos x + sin x + 1 sin x = 10 3 9 [...].. .Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 4 Một vài thủ thuật 1 Các bước giải một phương trình lượng giác • Bước 1 Tìm điều kiện để phương trình có nghĩa (nếu có) Các phương trình có chứa căn, có mẫu số, có tan hoặc cot thì cần có điều kiện • Bước 2 Sử dụng các phép biến đổi để đưa phương trình về 1 trong 5 dạng cơ bản • Bước 3 Giải... năm 2012 Hướng dẫn • Phương trình đã cho trở thành ⇔ ⇔ ⇔ √ (sin 3x − sin x) + (cos 3x + cos x) = 2 cos 2x √ 2 cos 2x sin x + 2 cos 2x cos x = 2 cos 2x √ cos 2x 2 sin x + 2 cos x − 2 = 0 ——————————————————————————————————— 27 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 6 100 Phương trình lượng giác trong các đề thi thử trên toàn quốc Bài 1 Giải phương trình: √ sin 2x + 3... x − 1 = 0 Bài 25 Giải phương trình : sin x + sin 2x = √ =0 3 (cos x + cos 2x) Dự bị 2 khối D năm 2004 Hướng dẫn • Phương trình đã cho ⇔ ⇔ √ 3 cos x = 3 cos 2x − sin 2x π π sin x + = sin − 2x 3 3 sin x + √ 17 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Bài 26 Giải phương trình : Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0 Chính thức khối A năm 2005 Hướng dẫn • Phương trình đã cho ⇔ ⇔ 1 + cos... 18) tan a + cot a = 19) cot a − tan a = 2 cot 2a 2 sin 2a 20) 1 + tan a tan b = 6 Đường tròn lượng giác 12 cos (a − b) cos a sin b cos (a − b) cos a cos b 3 sin 4x 4 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 5 Các đề thi Đại học Bài 1 Tìm nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình : 5 sin x + cos 3x + sin 3x 1 + 2 sin 2x = cos 2x + 3 Chính thức khối A năm 2002 1 Hướng... nghiệm 2 Các phương pháp giải phương trình lượng giác • Phương pháp 1 Biến đổi đưa về dạng cơ bản • Phương pháp 2 Biến đổi phương trình về dạng tích : A.B = 0 ⇔ A=0 B=0 • Phương pháp 3 Biến đổi phương trình về dạng tổng bình phương : A2 + B 2 = 0 ⇔ • Phương pháp 4 Đánh giá hai vế : A=B A≤m B≥m mà Do đó A = B ⇔ A=m B=m 3 Các ví dụ minh họa Ví dụ 1 (Biến đổi về dạng cơ bản) Giải phương trình sau: sin... 0 18 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Bài 31 Giải phương trình : 4sin2 Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh x √ 3π − 3 cos 2x = 1 + 2cos2 x − 2 4 Dự bị 2 khối B năm 2005 Hướng dẫn • Phương trình đã cho ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 2 (1 − cos x) − √ 3 cos 2x = 1 + 1 + cos 2x − √ 2 (1 − cos x) − 3 cos 2x = 2 − sin 2x √ sin 2x − 3 cos 2x = 2 cos x π = cos x sin 2x − 3 π π sin 2x − = sin −x 3 2 Bài 32 Giải phương trình. .. + sin x =4 sin x cos x ⇔ cos2 x + sin2 x = 4 sin x cos x ⇔ sin 2x = 1 2 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Bài 39 Giải phương trình : Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh 2sin2 x − 1 tan2 2x + 3 2cos2 x − 1 = 0 Dự bị 1 khối B năm 2006 Hướng dẫn • Điều kiện : cos 2x = 0 • Với điều kiện trên phương trình ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ Bài 40 Giải phương trình : sin2 2x + 3 2cos2 x − 1 = 0 cos2 2x sin2 2x − 1 − 2sin2 x + 3 cos... x = 0 • Với điều kiện trên phương trình ⇔ ⇔ ⇔ √ 1 1 + = −2 2 (sin x + cos x) sin x cos x √ cos x + sin x = −2 √ sin x cos x (sin x + cos x) 2 (sin x + cos x) 1 + 2 sin 2x = 0 23 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Bài 54 Giải phương trình : Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh tan x = cot x + 4cos2 2x Dự bị 1 khối A năm 2008 sin x = 0 cos x = 0 • Với điều kiện trên phương trình Hướng dẫn • Điều kiện... năm 2008 Hướng dẫn • Phương trình đã cho trở thành ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 3 sin x + cos 2x + sin 2x = 2 sin x (1 + cos x) 3 sin x + cos 2x + sin 2x = 2 sin x + sin 2x sin x + cos 2x = 0 −2sin2 x + sin x + 1 = 0 24 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Bài 59 Giải phương trình : Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh 2 sin x (1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + 2 cos x Chính thức khối D năm 2008 Hướng dẫn • Phương trình đã cho trở thành... sin − 4x ⇔ sin 3x + 3 2 √ Bài 63 Giải phương trình : 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ Chính thức khối D năm 2009 Hướng dẫn • Phương trình đã cho trở thành √ ⇔ 3 cos 5x − (sin 5x + sin x) − sin x = 0 ⇔ ⇔ √ 3 cos 5x − sin 5x = 2 sin x sin π − 5x = sin x 3 25 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học (1 + sin x + cos 2x) sin x + Bài 64 Giải phương trình : 1 + tan x Thạc sĩ: Huỳnh Đức . ——————————————————————————————————————– Ôn thi Đại học - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ——————————————————————————————————————– HUỲNH ĐỨC KHÁNH Phương trình LƯỢNG GIÁC QUY NHƠN - 2012 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc. + π 4  4 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 3. Phương trình lượng giác Dạng I - Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 1. Phương trình bậc. b 6. Đường tròn lượng giác 12 Phương trình lượng giác trong đề thi Đại học Thạc sĩ: Huỳnh Đức Khánh Phần 5. Các đề thi Đại học Bài 1. Tìm nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình : 5  sin

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan