Đặc điểm thạch địa hóa một số thành tạo magma việt nam

62 764 0
Đặc điểm thạch địa hóa một số  thành tạo magma việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Miền Tây bắc Việt Nam nói chung, vùng Phong Thổ (Lai Châu) nói riêng phân bố rộng r•i các thành tạo núi lửa thành phần mafic (basaltoid) tuổi Paleozoi muộn Mesozoi sớm. Chúng đ• được quan tâm nghiên cứu sâu về mặt địa chất cấu trúc, thành phần vật chất (khoáng thạch học, địa hóa học), khoáng sản liên quan và đ• được đa phần các nhà địa chất thống nhất phân chia trong hệ tầng Viên Nam (P3T1vn). Trong những năm gần đây, trên cơ sở khảo sát mặt cắt địa chất thạch học, đặc điểm địa hóa khoáng vật và tính toán xử lý nhiều số liệu phân tích định lượng các thành tạo núi lửa mafic siêu mafic phần trục cấu trúc Sông Đà (khu vực Nậm Muội), Poliakov và các đồng nghiệp (1991) lần đầu tiên đ• xác định sự có mặt của các thành tạo núi lửa cao magne ở đới Sông Đà. Sau đó, khi thực hiện đề án “Đo vẽ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 150.000 nhóm tờ Phong Thổ Lai Châu”, Tô Văn Thụ và đồng nghiệp đ• phát hiện thêm nhiều diện lộ tổ hợp đá basalt komatit ở Nậm Tia, Sìn Hồ, Malifo, ...

i. phân loại và gọi tên các đá núi lửa cao magne vùng phong thổ (lai châu) theo hàm lợng nhóm nguyên tố chính Miền Tây bắc Việt Nam nói chung, vùng Phong Thổ (Lai Châu) nói riêng phân bố rộng rãi các thành tạo núi lửa thành phần mafic (basaltoid) tuổi Paleozoi muộn - Mesozoi sớm. Chúng đã đợc quan tâm nghiên cứu sâu về mặt địa chất - cấu trúc, thành phần vật chất (khoáng - thạch học, địa hóa học), khoáng sản liên quan và đã đợc đa phần các nhà địa chất thống nhất phân chia trong hệ tầng Viên Nam (P 3 -T 1 vn). Trong những năm gần đây, trên cơ sở khảo sát mặt cắt địa chất - thạch học, đặc điểm địa hóa - khoáng vật và tính toán xử lý nhiều số liệu phân tích định lợng các thành tạo núi lửa mafic - siêu mafic phần trục cấu trúc Sông Đà (khu vực Nậm Muội), Poliakov và các đồng nghiệp (1991) lần đầu tiên đã xác định sự có mặt của các thành tạo núi lửa cao magne ở đới Sông Đà. Sau đó, khi thực hiện đề án Đo vẽ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Phong Thổ - Lai Châu, Tô Văn Thụ và đồng nghiệp đã phát hiện thêm nhiều diện lộ tổ hợp đá basalt - komatit ở Nậm Tia, Sìn Hồ, Malifo, Dới đây sẽ đề cập những nét chủ yếu nhất về đặc điểm địa chất, khoáng vật, thạch học và địa hóa học của các thành tạo núi lửa cao magne ( komatit, picritoid) vùng Phong Thổ - Lai Châu, trong đó đặc biệt lu ý tới việc phân loại và gọi tên đá theo hàm lợng (%t.l) nhóm nguyên tố chính (major elements) (bảng 1). 1- Đặc điểm địa chất. Trong vùng Phong Thổ (Lai Châu) phổ biến rộng rãi các thành tạo núi lửa thành phần mafic. Chúng phân bố dọc theo những đứt gãy phơng Tây bắc - Đông nam tạo nên 2 dải riêng biệt: dải thứ nhất nằm phần Đông bắc vùng nghiên cứu chạy dài từ Tam Đờng qua Mờng So, Bản Lang đến Malifo (và vợt qua biên giới Việt - Trung); dải thứ hai phân bố phía Tây nam vùng nghiên cứu - 131 - gần theo phơng á kinh tuyến từ Nậm Mạ, Nậm Tia qua Nậm Lúc, Pa Tần rồi hội nhập với dải thứ nhất ở Pa Nậm Cúm. Các lộ trình khảo sát địa chất - thạch học chi tiết cắt qua 2 dải đá núi lửa nêu trên (các mặt cắt Bản Mầu - Bản Mứn, Bản Lang - Na Vang, Sìn Hồ - Nậm Lúc, Nậm Mạ - Nậm Tia, ) thể hiện rõ thành phần thạch học cũng nh quy luật phân bố của các dạng đá theo mặt cắt địa tầng. Trong một số mặt cắt bắt gặp sự hiện diện của các đá núi lửa cao Mg (loạt komatit), chúng thờng tạo thành các tập có chiều dày thay đổi từ hàng chục đến hàng trăm mét, nằm xen kẽ với basalt tholeit hoặc các lớp trầm tích mỏng. Ngoài ra, đôi khi còn quan sát đ ợc cấu tạo phân đới mờ trong các dòng dung nham komatit: phần trên cùng là các đá thủy tinh dạng dăm kết chứa ban tinh olivin với số lợng không đáng kể, trông tựa nh basalt olivin, phía dới là đới đá núi lửa siêu mafic có kiến trúc spinifex đặc trng có thể nhận biết rõ ràng dới kính hiển vi phân cực. 2- Đặc điểm khoáng - thạch học. Trong nhóm đá núi lửa cao Mg của vùng nghiên cứu 2 dạng đá chiếm khối lợng chủ yếu hơn cả là komatit và picrobasalt (hoặc basalt komatit). a- Komatit đa phần có kiến trúc porphyr điển hình với các ban tinh chủ yếu là olivin, ít hơn là pyroxen, nền có kiến trúc vi khảm hoặc vi đolerit. Đặc trng hơn cả là kiến trúc spinifex đợc thể hiện rõ bởi sự phát triển của các tinh thể lớn olivin hoặc pyroxen dạng tấm dài định hớng gần song song mà khoảng không gian giữa chúng đợc lấp đầy bởi thủy tinh và các tinh thể nhỏ pyroxen và cromit (?). Theo hình dạng và sự định hớng của các tinh thể olivin có thể phân biệt 3 kiểu kiến trúc spinifex: - Kiến trúc spinifex olivin trong đó các tấm olivin lớn rất dài, phân bố định hớng song song nhau. Các tấm olivin có thể dài tới 1m với chiều ngang chỉ 0.5 ữ 2mm. Nền đợc cấu thành bởi pyroxen dạng khung xơng, cromit và thủy tinh. - Kiến trúc spinifex pyroxen bao gồm chủ yếu các tấm lớn pigeonit hoặc augit hoặc cả hai, với kích thớc 1 ữ 5cm chiều dài và 0.5mm chiều ngang. Nền gồm chủ yếu augit hạt mịn, plagioclas, thạch anh và thủy tinh. - Kiến trúc spinifex vô trật tự đợc cấu tạo bởi các tinh thể olivin (hoặc pyroxen) khá tự hình, có kích thớc từ 1 đến 3mm hoặc có thể lớn hơn. Bằng thực nghiệm đã chứng minh kiến trúc spinifex đợc thành tạo trong sự nguội lạnh tơng đối chậm mà không có tâm kết tinh của dung thể magma cao - 132 - Mg di chuyển rất nhanh (Arndt & Nisbet, 1982). Tổ hợp khoáng vật tạo đá đặc trng cho komatit là olivin, plagioclas, clinopyroxen. Khoáng vật phụ thờng gặp: cromspinel, ilmenit, sulphid và Cu tự sinh. b- Picrobasalt (hoặc basalt komatit) có kiến trúc porphyr đặc trng với ban tinh chủ yếu là olivin dạng đẳng thớc đôi khi có dạng kéo dài, thờng bị biến đổi nhẹ và bị thay thế một phần bởi serpentin. Nền có kiến trúc vi dolerit hoặc vi khảm đợc cấu thành chủ yếu bởi tập hợp plagioclas và pyroxen. Đôi khi cũng gặp kiến trúc tỏa tia và cấu tạo hạnh nhân trong dạng đá này. Tổ hợp khoáng vật tạo đá đặc trng là olivin, pyroxen, plagioclas (và thạch anh). 3- Đặc điểm địa hóa nguyên tố chính. Dựa trên các kết quả phân tích thành phần hóa học (%t.l) nhóm nguyên tố chính bằng phơng pháp hóa silicat các đá núi lửa cao Mg vùng Phong Thổ - Lai Châu (bảng 6.1), cùng với việc xây dựng biểu đồ phân loại và gọi tên các đá núi lửa theo các tác giả khác nhau, có thể rút ra một số nhận định sau đây: a- Theo tơng quan hàm lợng tổng kiềm (Na 2 O+K 2 O) - SiO 2 (hình 6.1.1), TiO 2 - MgO (hình 6.1.2), Al 2 O 3 - MgO (hình 6.1.3) và Al 2 O 3 - [FeO t / (FeO t +MgO)] (hình 6.1.4), toàn bộ các đá núi lửa cao Mg vùng Phong Thổ - Lai Châu có thành phần hóa học nguyên tố chính tơng ứng với komatit (Arndt, 1977; Viljoen, 1982; Le Bas, 2000). b- Theo tơng quan hàm lợng (Na 2 O+K 2 O) - MgO (hình 6.1.5), MgO - SiO 2 (hình 6.1.6), các đá núi lửa cao Mg vùng nghiên cứu thuộc hai nhóm đá riêng biệt: + Komatit với đặc trng địa hóa cao Mg (MgO = 18.70 ữ 25.32%), thấp silic (SiO 2 = 40.12 ữ 43.98%) và calci (CaO = 2.54 ữ 7.40%). + Picrobasalt (hay basalt komatit) thấp Mg hơn (MgO = 8.29 ữ 10.64%) và cao calci (CaO = 15.85 ữ 18.93%). c- Trên biểu đồ tơng quan 3 thành phần CaO - MgO - Al 2 O 3 (hình 6.1.7) và Al 2 O 3 - (FeO+TiO 2 ) - MgO (hình 6.1.8) thấy rõ sự khác biệt giữa hai nhóm đá komatit và basalt komatit (theo phân loại của Jensen, 1976 và Viljoen, 1982). - 133 - Bảng 6.1: Thành phần hóa học (%tl) nhóm nguyên tố chính các đá núi lửa cao magne vùng phong thổ - lai châu 1 40.12 0.36 8.08 4.49 0.91 3.72 23.20 0.17 0.46 0.09 0.18 2 40.48 0.40 9.72 5.04 6.93 2.54 25.32 0.17 1.50 0.19 0.11 3 !"# 42.18 0.50 10.66 8.13 4.07 6.25 19.72 0.17 1.65 0.19 0.18 4 $ 42.86 0.52 8.31 4.69 6.59 4.90 22.31 0.17 1.30 0.20 0.18 5 %%# 42.88 0.46 7.47 5.35 6.86 4.48 21.44 0.17 1.59 0.26 0.11 6 $#$ 43.64 0.50 10.47 5.79 5.03 7.40 20.22 0.17 1.16 0.14 0.21 7 #$ 43.98 0.50 8.78 10.24 3.28 5.58 18.70 0.17 1.24 0.15 0.12 &'() 8 #$# 43.62 0.78 11.98 6.47 2.70 15.85 10.59 0.19 0.97 0.09 0.65 9 $!# 44.58 0.66 12.10 7.97 1.69 18.93 8.87 0.17 0.80 0.12 0.23 10 ##%# 45.20 0.76 11.29 5.40 3.79 15.85 10.64 0.14 0.28 0.01 0.68 11 #*%# 46.16 0.60 12.48 7.10 2.37 17.91 9.78 0.17 0.52 0.08 0.36 12 # 48.10 0.81 11.64 5.40 2.38 17.79 8.29 0.14 0.52 0.02 0.65 (theo Tô Văn Thụ và nnk, 1998) - 134 - N a 2 O + K 2 O S i O 2 K o m a t i t B o n i n i t A n d e s i t A n d e s i t o b a s a l t B a s a l t P i c r o b a s a l t B a s a n i t T e p h r i t F o i d i t 3 5 3 9 4 3 4 7 5 1 5 5 5 9 6 3 0 1 2 3 4 H×nh 6.1.1: (Le Bas, 2000) T i O 2 M g O T H O L E I T K O M A T I T 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 3 5 4 0 0 . 0 0 . 4 0 . 8 1 . 2 1 . 6 H×nh 6.1.2: (Viljoen, 1982) - 135 - A l 2 O 3 M g O 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 3 5 4 0 0 2 4 6 8 1 0 1 2 1 4 1 6 1 8 K O M A T I T T H O L E I T H×nh 6.1.3: (Viljoen, 1982) A l 2 O 3 F e O t / ( F e O t + M g O ) T H O L E I T K O M A T I T 0 . 0 0 . 1 0 . 2 0 . 3 0 . 4 0 . 5 0 . 6 0 . 7 0 . 8 0 3 6 9 1 2 1 5 1 8 2 1 H×nh 6.1.4: (Arndt, 1977) - 136 - N a 2 O + K 2 O M g O P i c r o b a s a l t 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 0 1 2 3 4 P i c r i t N e p h e l i n i t & b a s a n i t K o m a t i t H×nh 6.1.5: (Le Bas, 2000) M g O S i O 2 3 5 3 9 4 3 4 7 5 1 5 5 5 9 6 3 5 1 0 1 5 2 0 2 5 K o m a t i t P i c r i t P i c r o b a s a l t B o n i n i t H×nh 6.1.6: (Le Bas, 2000) - 137 - M g O C a O A l 2 O 3 K o m a t i t p e r i d o t i t K o m a t i t b a s a l t B a s a l t k o m a t i t B a s a l t t h o l e i t K O T H H×nh 6.1.7: (Viljoen, 1982) F e O t + T i O 2 A l 2 O 3 M g O T h o l e i t T h o l e i t M g T h o l e i t F e H×nh 6.1.8: (Jensen, 1976) - 138 - 4- Trao đổi và thảo luận. Komatit lần đầu tiên đợc ghi nhận bởi hai anh em nhà Viljoen (1969) trong dải đá lục Barbeton (Nam Phi). Các đá này đợc nhận biết không chỉ bằng hàm lợng Mg cao, mà còn bởi sự xuất hiện của các tấm olivin lớn dạng khung xơng mà Viljoen gọi là kiến trúc que tinh thể (crystalline quench texture). Nh vậy, komatit từ một dạng đá địa phơng lần đầu tiên đã đợc phân loại dựa trên thành phần hóa học và kiến trúc của chúng. Chuyên từ kiến trúc spinifex lần đầu tiên đợc đa ra bởi Nisbet, R.W. (1971), sau đó đợc mô tả chi tiết bởi Mac Kenzie và nnk (1982): kiến trúc spinifex đợc đặc trng bởi tập hợp song song hoặc tỏa tia của các tinh thể olivin hoặc pyroxen kéo dài nổi bật trên nền thủy tinh. Kiến trúc này là sản phẩm của quá trình kết tinh chậm từ dung thể siêu mafic có nhiệt độ rất cao (T 0 = 1600 ữ 1800 0 C) di chuyển rất nhanh lên bề mặt. Đồng thời, Arndt và Nisbet (1982) cũng nhấn mạnh rằng komatit không đơn thuần chỉ có thành phần siêu mafic, mà còn có kiến trúc spinifex đặc trng. Theo quan niệm của các tác giả này: + Komatit là đá núi lửa siêu mafic, hoặc đặc biệt hơn là dung nham hoặc đá vụn núi lửa, có hàm lợng MgO > 18% (hàm lợng khô). Kiểu đá này đợc nhận biết dựa trên các đặc trng về khoáng vật, địa hóa chỉ thị cho thành phần siêu mafic, về kiến trúc hoặc cấu tạo chỉ thị cho nguồn gốc phun trào (extrusive). + Komatit tạo nên phần siêu mafic của loạt magma komatit (komatit suite ~ series), trong đó bao gồm cả các đá núi lửa mafic - basalt komatit ( hay picrobasalt). Sự phân loại và gọi tên các đá núi lửa cao Mg đã đợc Hiệp hội khoa học địa chất quốc tế (IUGS) đa ra năm 1989 trong cuốn sách Phân loại các đá magma và Bảng kê các thuật ngữ (A Classification of Igneous Rocks and Glossary of Terms) của Le Maitre và nnk. Trong đó những tiêu chí cơ bản cho cả hai dạng đá núi lửa cao Mg và picrit đó là hàm lợng MgO vợt hơn 18%tr.l, sự khác biệt giữa chúng chỉ là tổng hàm lợng kiềm (Na 2 O+K 2 O). Gần đây, phân ban danh pháp các đá magma của Hiệp hội khoa học địa chất quốc tế xem xét chỉnh lý lại (Le Bas và nnk, 2000). Theo đó, thay vì giới hạn hàm lợng tối thiểu 18% tr.l của MgO áp dụng chung cho các đá núi lửa cao Mg và picrit, hàm lợng này chỉ dùng cho các đá cao Mg (nh komatit và meimechit), còn đối với các đá picrit hàm lợng MgO chỉ là 12 ữ 18%; Hàm lợng SiO 2 ranh giới giữa boninit với tổ hợp komatit - meimecit - picrit trớc đây là 53% nay chuyển xuống mức 52%; Tổng lợng kiềm (Na 2 O+K 2 O) đối với các đá - 139 - komatit - meimechit tăng lên tới 2%, còn đối với picrit là 3%. Nh vậy, theo bảng phân loại mới, các tiêu chí địa hóa học cơ bản của từng dạng đá núi lửa cao Mg nh sau: Komatit: SiO 2 = 30 ữ 52%; MgO > 18%; (Na 2 O+K 2 O) < 2% Picrit: SiO 2 = 30 ữ 52%; MgO = 12 ữ 18%; (Na 2 O+K 2 O) < 3%, (2 ữ 3%) Picrobasalt: SiO 2 = 41 ữ 45%; MgO < 12%, (8 ữ 12%) Basalt: SiO 2 = 45 ữ 52%; MgO < 8% Một điều dễ nhận thấy, sự khác biệt nêu trên chỉ chú ý tới thành phần hóa học của các đá, mà bỏ qua đặc trng kiến trúc của chúng, chính vì vậy rất khó khi áp dụng trong thực tế. Có nhiều đá núi lửa cao Mg đợc gọi tên là komatit (do có hàm lợng MgO > 18%), song lại không thể hiện kiến trúc spinifex đặc tr- ng; trái lại, nhiều đá có kiến trúc spinifex điển hình nhng theo hệ thống phân loại hóa học mới lại thuộc về picrit. Thực tiễn cho thấy, bên trong nhiều dòng dung nham komatit độc lập, các mẫu đá đợc lấy từ đới dồn tích (cumulate) không có kiến trúc spinifex lại có thành phần hóa học tơng ứng với komatit, trong khi đó các phần khác của dòng dung nham có kiến trúc spinifex rõ ràng lại có thành phần tơng ứng với picrit. Trong những dòng dung nham dày đôi khi phần thấp của chúng đợc phân loại nh komatit, còn phần trên là picrit. Để góp phần giải quyết những bất cập trên, Kerr và Arndt (2001) đề nghị chuyên từ komatit chỉ áp dụng cho các đá núi lửa cao Mg (có MgO > 18%) và có kiến trúc spinifex olivin đặc trng. Còn đối với các đá núi lửa có hàm lợng MgO > 18% nhng không có kiến trúc spinifex olivin điển hình có thể đợc xem nh phần cơ sở giàu olivin của dòng dung nham phân dị hoặc có thể sử dụng một số thuật ngữ khác nh: giả komatit (pseudo - komatiite) hay komatit không có kiến trúc spinifex (non - spinifex - textured komatiite). Dựa trên đặc trng địa hóa nguyên tố chính, kết hợp với các kết quả nghiên cứu chi tiết về đặc điểm địa chất, khoáng - thạch học, địa hóa học nêu trên các thành tạo núi lửa cao magne vùng Phong Thổ - Lai Châu có thể đ ợc phân ra 2 nhóm đá chủ yếu: komatit và picrobasalt (hoặc basalt komatit). Hai nhóm đá này rất gần gũi nhau về thành phần vật chất (khoáng vật, thạch học, địa hóa) và không gian phân bố, thực chất có thể xem chúng nh là các hợp phần của tổ hợp núi lửa siêu mafic - mafic thuộc loạt magma komatit (theo Arndt và Nisbet, 1982). Để làm sáng tỏ hơn về nguồn gốc và môi trờng địa động lực - bối cảnh - 140 - [...]...kiến tạo sinh thành chúng cần phải nghiên cứu sâu hơn về địa hóa nguyên tố vết, đồng vị và các đặc điểm cấu trúc địa chất của chúng ii đặc điểm địa hóa nhóm nguyên tố đất hiếm (REE) các thành tạo magma vùng vitthulu (QUảNG BìNH) Các thành tạo magma vùng Vitthulu - Quảng Bình tạo nên một tổ hợp đá núi lửa - xâm nhập, tuy diện phân bố không lớn, nh ng có vị trí rất quan trọng trong bình đồ cấu trúc - địa. .. thành tạo, đặc điểm thành phần vật chất và điều kiện sinh thành Tổ hợp magma này đợc xem nh là sản phẩm kết tinh phân dị từ một dung thể magma basalt nguyên sinh có độ sâu lớn, đợc hình thành trong bối cảnh cung đảo ven rìa lục địa [41] Nhằm góp phần làm sáng tỏ hơn về nguồn gốc và bối cảnh địa động lực sinh thành tổ hợp magma vùng Vitthulu, phần viết này tập trung phân tích và luận giải đặc điểm địa. .. Permi muộn - Trias sớm (P 2-T1bq) 3- Đặc điểm địa hóa nhóm nguyên tố chính và vết các đá magma vùng Vitthulu Dựa trên các kết quả phân tích hàm lợng nhóm nguyên tố chính, vết trong các đá magma vùng nghiên cứu (bảng 6.2.1) cùng với việc xây dựng biểu đồ phân loại nhận dạng theo quan điểm Thạch luận nguồn gốc, có thể rút ra một số nhận định về đặc điểm địa hóa các đá magma vùng Vitthulu ( Quảng Bình) nh... đồng về đặc điểm địa hóa của các thành tạo magma thuộc bối cảnh rìa mảng hội tụ - kiểu granit cung núi lửa Nh vậy, các đá xâm nhập vùng Vitthulu (Quảng Bình) bao gồm hai tổ hợp đá khác nhau không chỉ về thành phần thạch học, mà còn về đặc điểm thạch địa hóa, chúng thuộc hai loạt magma khác nhau (loạt tholeit và loạt kiềm-vôi), không thể là sản phẩm kết tinh phân dị từ cùng một dung thể magma nguyên sinh,... kiến tạo sinh thành các đá magma nói chung và granitoid nói riêng ở đới Đà Lạt có những quan điểm khác nhau Nguyễn Xuân Bao và đồng nghiệp (2000) cho rằng, các thành tạo magma đới Đà Lạt đợc xuất sinh từ miền nguồn manti đã đợc làm giàu nguyên tố vết (kiểu EM II), với các đặc trng thạch địa hóa phản ánh một mặt chúng thuộc về bối cảnh kiến tạo rìa lục địa tích cực, mặt khác lại mang tính chất của một. .. của vật liệu nguồn manti (Đèo Cả) trong bối cảnh kiến tạo đới hút chìm của tấm thạch quyển Thái Bình Dơng xuống dới lục địa Âu - á và thuộc kiểu Andes điển hình - 157 - 2.2 Đặc điểm địa hóa đồng vị của các thành tạo granitoid Đà Lạt Trên cơ sở phân tích, xử lý các số liệu địa hóa đồng vị các thành tạo granitoid (bảng 6.3.1) và vận dụng mô hình thạch luận nguồn gốc của nhiều tác giả khác nhau [14, 15,... kiểu Andes, song mỗi kiểu granit đặc trng cho chế độ kiến tạo khác nhau: kiểu ACG - chế độ kiến tạo nén ép đi cùng với các thành tạo núi lửa andesitoid, còn kiểu KCG chỉ thị cho chế độ kiến tạo tách giãn đi cùng với các thành tạo núi lửa felsic cao kali 3 Kết luận 1- Các thành tạo granitoid ở đới Đà Lạt theo các đặc tr ng về địa chất cấu trúc, khoáng - thạch học và địa hóa học có thể phân ra 2 kiểu nguồn... lẫn magma (MM) Nh vậy, tỷ số (Yb/Lu) cn chính là tham số địa hóa đặc trng nhất cho bản chất vật liệu nguồn (protolith) của các dung thể magma nguyên sinh Từ những dẫn liệu trên có thể nhận thấy rõ những tỷ số (La/Lu) cn, (Ce/Yb) cn , (La/Sm) cn và (Gd/Lu) cn là những tham số địa hóa đặc trng cho bản chất của dung thể magma nguyên sinh trong quá trình kết tinh phân đoạn, chúng chỉ thị cho tính cùng magma. .. thể magma nguyên sinh khác nhau, song vì đợc hình thành trong cùng một bối cảnh điạ động lực đới hút chìm, nên các thành tạo magma của vùng nghiên cứu mang nhiều nét chung về đặc điểm địa hóa, đặc biệt là của nhóm nguyên tố đất hiếm ( sự giàu nhóm đất hiếm nhẹ so với nhóm đất hiếm nặng, không xuất hiện dị thờng Eu) đặc trng cho hoạt động magma liên quan với bối cảnh rìa mảng hội tụ, thuộc kiểu magma. .. nguyên tố a đá ion lớn (K, Rb, Th, U) và nhóm đất hiếm nhẹ Những đặc điểm địa hóa này đặc trng cho các thành tạo granitoid đợc hình thành trong môi trờng địa động lực đới hút chìm, thuộc kiểu magma cung núi lửa (Pearce, 1984), hoặc kiểu Andes (Pitcher, 1983-1987) Tổng hợp toàn bộ các dẫn liệu nêu trên vể đặc điểm địa chất - cấu trúc, thành phần vật chất, cùng với việc áp dụng mô hình phân loại granitoid . trờng địa động lực - bối cảnh - 140 - kiến tạo sinh thành chúng cần phải nghiên cứu sâu hơn về địa hóa nguyên tố vết, đồng vị và các đặc điểm cấu trúc địa chất của chúng. ii. đặc điểm địa hóa. quan điểm Thạch luận nguồn gốc, có thể rút ra một số nhận định về đặc điểm địa hóa các đá magma vùng Vitthulu (Quảng Bình) nh sau: - 144 - a- Các đá núi lửa vùng nghiên cứu có thành phần thạch. gian thành tạo, đặc điểm thành phần vật chất và điều kiện sinh thành. Tổ hợp magma này đợc xem nh là sản phẩm kết tinh phân dị từ một dung thể magma basalt nguyên sinh có độ sâu lớn, đợc hình thành

Ngày đăng: 21/11/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số hiệu mẫu

  • Số hiệu mẫu

  • Bảng 6.2.3: các tham số địa hóa nhóm nguyên tố đất hiếm của các đá magma vùng vitthulu - quảng bình

    • ĐL.1301/2

    • ĐL.1258

    • ĐL.1309

    • ĐL.1318/1

    • Vùng Măng Xim

    • Lamproit phlogopit

    • TB

    • Biến thiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan