bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi

198 547 4
bước đầu tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo trong ngôn từ của nhà báo phan khôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ANH NGUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO TRONG NGÔN TỪ CỦA NHÀ BÁO PHAN KHÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ANH NGUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO TRONG NGÔN TỪ CỦA NHÀ BÁO PHAN KHÔI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG CAO CƢƠNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Cao Cƣơng đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học – trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, các Thầy/Cô giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển và Bách khoa thƣ Việt Nam đã tận tình giảng dạy và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Anh Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM ANH NGUYÊN XÁC NHẬN CỦA KHOA XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 2.1. Về tƣ liệu 2 2.2. Các công trình nghiên cứu 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 8 4. Đối tƣợng nghiên cứu 8 5. Các đóng góp chính kỳ vọng 8 6. Bố cục luận văn 9 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 1.1. Giới thiệu Phan Khôi và thời ông sống 10 1.2. Các thành tựu chính của Phan Khôi trong lĩnh vực báo chí tân văn 13 1.3. Các khái niệm Ngôn ngữ học liên quan 17 1.3.1. Từ vựng học 17 1.3.1.1. Các thành phần từ vựng học tiếng Việt 17 1.3.1.2. Từ Hán – Việt 20 1.3.1.3. Điển cố 21 1.3.1.4. Thành ngữ 23 1.3.2. Cú pháp học 25 1.3.2.1. Cụm từ 25 1.3.2.2. Câu 26 1.3.3. Diễn ngôn 26 1.3.3.1. Câu trong diễn ngôn 26 1.3.3.2. Dụng học 28 1.3.3.3. Phân tích diễn ngôn 31 1.4. Khoa học thông tấn 35 1.4.1. Thể loại 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.2. Diễn ngôn chính trị - xã hội 36 1.4.3. Cấu trúc bài thông tấn 36 1.4.4. Sự khác biệt giữa tạp văn và khảo luận học thuật 40 1.5. Tiểu kết 42 Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ CỦA PHAN KHÔI TRONG BÁO CHÍ 43 2.1. Dẫn nhập 43 2.2. Phân loại các bài báo của Phan Khôi 43 2.2.1. Tiêu chí phân loại 43 2.2.2. Kết quả phân loại 47 2.2.2.1. Tạp văn 48 2.2.2.2. Tranh luận 48 2.2.2.3. Khảo luận (nghiên cứu) 49 2.2.2.4. Bình luận 50 2.2.2.5. Các thể tài Thông tấn khác 50 2.2.3. Nhận xét 52 2.3. Các đặc điểm chính của ngôn ngữ báo chí Phan Khôi 53 2.3.1. Tạp văn 53 2.3.2. Khảo luận học thuật 56 2.3.3. Tranh luận và bút chiến 60 2.4. Tiểu kết 61 Chƣơng 3. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ CỦA PHAN KHÔI 63 3.1. Dẫn nhập 63 3.2. Cấu trúc văn bản độc đáo 63 3.3. Tiêu đề sáng tạo 67 3.3.1. Tiêu đề ngắn gọn 68 3.3.2. Con số trong tiêu đề 70 3.3.3. Tận dụng tục ngữ, thành ngữ 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.4. Tên riêng + đặc điểm tạo nên tiêu đề 71 3.3.5. Tiêu đề có cấu tạo bất thƣờng, lặp chữ, chơi chữ 72 3.3.6. Từ trái nghĩa đứng cạnh nhau 72 3.4. Xử lý câu phi truyền thống 75 3.4.1. Độ dài câu và kiểu câu tùy thuộc lƣợng tin và ý đồ ngƣời viết 75 3.4.2. Nghệ thuật chơi chữ, lối nói ví von so sánh 78 3.4.3. Tính đa thanh 80 3.4.4. Thái độ với văn biền ngẫu 81 3.5. Bao dung với từ ngữ 84 3.5.1. Vốn từ đa dạng 84 3.5.2. Vốn từ Hán Việt 86 3.5.2.1. Đặc điểm phân bố từ ngữ Hán Việt 86 3.5.2.2. Dùng từ Hán Việt chính xác 90 3.5.2.3. Trân trọng tiếng mẹ đẻ, khẩu ngữ 93 3.6. Sức hấp dẫn của văn hóa 98 3.6.1. Tri thức dân gian phong phú 98 3.6.2. Tri thức bác học và từ chƣơng uyên bác 101 3.6.3. Không kỳ thị văn hóa phƣơng Tây 104 3.7. Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐPTB: Đông Pháp thời báo ĐT: Đông Tây PCVC: Phụ chƣơng văn chƣơng PNTV: Phụ nữ Tân Văn PT: Phổ thông TC: Thần Chung TL: Trung Lập 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Báo chí Việt Nam ở giai đoạn đầu (những năm 20, 30 của thế kỷ trƣớc) là giai đoạn Đông Tây đụng độ, tân cựu giao tranh, giai đoạn tƣ tƣởng là văn hóa dân tộc đang cần xác định phƣơng hƣớng đúng đắn để tiến lên cho kịp thời đại. Ở giai đoạn giao thời ấy đòi hỏi phải có những ngƣời “mở đƣờng” khai phá. Trong đó có Phan Khôi (1887 – 1959) với tƣ cách là tên tuổi lớn của báo chí, văn học và tƣ tƣởng Việt Nam thế kỷ XX. Ngòi bút Phan Khôi tung hoành ngang dọc, đƣợc coi là bƣớng bỉnh ngang tàng nổi tiếng một thời. Ông viết mỗi năm hàng trăm bài báo, bút chiến, khảo luận thể hiện một cá tính, một phong cách khác thƣờng. Nói tới báo chí Việt Nam ở giai đoạn đầu không thể không nói tới Phan Khôi. Trong chừng mực tƣ liệu mà hôm nay chúng ta có đƣợc, chủ yếu do Lại Nguyên Ân sƣu tầm và công bố, chỉ tính riêng từ năm 1928 đến 1932 Phan Khôi viết trên dƣới 2000 bài báo lớn nhỏ. Với lƣợng bài báo đồ sộ nhƣ thế cùng phong cách đa dạng mà Phan Khôi đã thể hiện, ngƣời ta có thể khẳng định đƣợc vai trò “mở đƣờng” của ông trong báo chí hiện đại đặc biệt trong phong cách nghị luận báo chí thông tấn. Nói cách khác, phong cách nghị luận trên báo chí đã đƣợc Phan Khôi thể hiện một cách rõ ràng, dứt khoát mà những ngƣời làm báo trƣớc ông cũng nhƣ cùng thời với ông chƣa làm đƣợc. Điều làm nên sự khác biệt không thể lẫn giữa phong cách viết của Phan Khôi với các nhà báo khác là Phan Khôi đã bộc lộ ra một tƣ duy sắc sảo trong lập luận, phản biện bằng một cấu trúc ngôn từ hiện đại, mới mẻ. Các bài báo của ông không chỉ phản ánh đƣợc những vấn đề nóng bỏng của thời cuộc mà còn tạo ra một phong cách viết báo cách tân, đặc sắc gây đƣợc sự ảnh hƣởng chú ý cho dƣ luận đƣơng thời. Ông viết báo ở nhiều loại, thể và chuyên mục khác nhau từ tạp văn, phê bình văn học, bút chiến, tranh luận, khảo luận khoa học, dịch thuật, “Câu chuyện hàng ngày”, “Những điều nghe thấy”, “Văn Uyển”, “Hán Văn độc tu” đến những mẩu tạp trở “Giấy thừa, mực vụn” viết vốn chỉ để lấp đầy các trang báo thì đều luôn thú vị. Thú vị vì sự cẩn trọng của một ngƣời uyên thâm Nho học, vì tinh thần duy lý với 2 cách phân tích sắc sảo, vì tƣ tƣởng duy tân mạnh mẽ, vì tinh thần phê phán thấm đầy qua từng trang viết Các tác phẩm của Phan Khôi đến nay vẫn còn đọng lại nhiều giá trị, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử báo chí, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thể loại báo chí, kỹ năng viết báo và đặc biệt là khả năng khai thác ngôn từ sáng tạo theo lối của riêng ông. Chúng tôi qua luận văn này muốn tìm hiểu một vài đặc điểm chính về nghệ thuật sáng tạo ngôn từ của Phan Khôi trên các bài báo của ông. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Về tƣ liệu Ngoài các sáng tác văn học, dịch thuật tiêu biểu nhƣ: các bài thơ Dân quạ đình công (1909), Đƣa chồng, Nhớ chồng (1919), Tình già (1932); tập truyện Trở lửa vỏ ra (1939); dịch Kinh Ky-tô ra chữ Quốc ngữ (1926); dịch bộ tiểu thuyết Bá tƣớc Monte Cristo của Alecxandre Dumas (1929), bản dịch Thù làng (1951), Tuyển tập tiểu thuyết Lỗ Tấn (1955), Tuyển tập tạp văn Lỗ Tấn (1956) Cho đến nay ngoài 2 cuốn sách “Chƣơng Dân thi thoại” (Tên lúc đầu là Nam Âm thi thoại) và “Việt ngữ nghiên cứu” đƣợc Nxb Đà Nẵng tái bản năm 2006 thì di sản báo chí của Phan Khôi mới chỉ đƣợc sƣu tầm và công bố một phần chƣa đầy đủ. Cụ thể là: - Nhà nghiên cứu Thanh Lãng sƣu tầm và giới thiệu một phần di sản báo chí của Phan Khôi trên tờ Phụ nữ tân văn giai đoạn 1929 – 1934, đã đƣợc in trong cuốn “13 năm tranh luận văn học 1932 – 1945” (tập 3, Nxb.Tp Hồ Chí Minh, 1995). - Các tác phẩm báo chí của Phan Khôi do Lại Nguyên Ân sƣu tầm và biên soạn: + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng, 2003 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng, 2005 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Phan Khôi: tác phẩm đăng báo 1932, Nxb Trí thức, Hà Nội, 2009 + Phan Khôi viết và dịch Lỗ Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 [...]... Chƣơng 2 Đặc điểm ngôn từ của Phan Khôi trong báo chí Chƣơng 3 Các đóng góp chính của Phan Khôi trong báo chí từ nghệ thuật ngôn từ Cuối luận văn chúng tôi đính kèm một số Phụ lục có liên quan đến các phân tích ở chƣơng 2 và 3 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu Phan Khôi và thời ông sống Phan Khôi (20/8/1887 – 16/01/1959), quê ở làng Bảo An, Điện Bàn, Quảng Nam Ông xuất thên trong một gia đình... hàm của các khái niệm, ý nghĩa của các thuật ngữ, 6 các ngôn từ Cũng chính từ việc vận dụng cẩn trọng luận lý học trong viết văn, làm báo mà Phan Khôi sẵn sàng đứng ra làm Ngự sử văn đàn , viết hàng loạt các bài đính chính những sai phạm trong nhận thức và sử dụng các thuật ngữ, ngôn từ, cách dùng hình ảnh của nhiều nhà văn, nhà báo cùng thời Nguyên tắc phát ngôn của Phan Khôi là nói điều gì cũng phải... thành và phát triển tiếng Việt trong thời điểm giao thời - Mong muốn khẳng định đƣợc cách đi sáng tạo của Phan Khôi trong tận dụng và cách tân tiếng Việt, cái đã làm nên giá trị bền vững của Phan Khôi trong đời sống tinh thần đƣơng đại Việt Nam - Hệ thống hóa đƣợc các thủ pháp nghệ thuật ngôn từ mà Phan Khôi đã dùng trong lĩnh vực báo chí 8 6 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham... năng khôi hài, những cây bút trào phúng trên báo chí nhƣ Phan Khôi quả thật xƣa nay vẫn hiếm 1.3 Các khái niệm Ngôn ngữ học liên quan 1.3.1 Từ vựng học 1.3.1.1 Các thành phần từ vựng học tiếng Việt Vốn từ của một ngôn ngữ đƣợc gọi là từ vựng Các yếu tố tạo nên từ vựng một ngôn ngữ hợp thành hệ thống từ vựng Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, hệ thống từ vựng là: “Toàn bộ các đơn vị từ vựng... giả Phan Khôi bao gồm từ sử liệu, lịch sử báo chí, nghiên cứu văn hóa – văn học, triết học – tƣ tƣởng, ngôn ngữ … 5 Đông Tây, Phổ thông trong đó có những tờ báo Phan Khôi là trụ cột có tầm ảnh hƣởng quyết định nhƣ ở tờ Phụ nữ Tân Văn, Trung lập Xét về mặt thể loại báo chí và ngôn ngữ thể hiện thì Phan Khôi có những đóng góp cụ thể: a) Ngoài phong cách nghị luận trên báo chí thì Phan Khôi là nhà báo. .. động báo chí của Phan Khôi thực sự sôi nổi nhất phải là từ khi ông tham gia, góp mặt với báo chƣơng Sài Gòn từ đầu năm 1928, gắn tên tuổi của mình với các tờ Đông Pháp thời báo, Thân Chung, Phụ nữ Tân Văn, Trung lập (tiếng Việt) và ít nhiều gắn với các tờ Quần báo, Hoa Kiều nhật báo (chữ Hán) ở Chợ Lớn Sài Gòn Chính môi trƣờng báo chí văn chƣơng Sài Gòn chính là nơi nuôi dƣỡng cây bút Phan Khôi từ lúc... suy lý tam đoạn luận của Hégel, luận lý học của Aristote; rồi biết cả triết lý: duy tâm, duy vật; am hiểu nghệ thuật dân gian: từ thần thoại, truyền thuyết của Tầu, của ta tới phong dao, tục ngữ của ngƣời Việt Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ, tƣờng tận ngữ pháp Tiếng Pháp, rành rọt về các nguyên lý, phép quy nạp, diễn dịch của tƣ duy khoa học, tìm hiểu cả Đông y, Tây y Do đó, Phan Khôi có khả năng phân... rất độc đáo Sự độc đáo là cái mới, cái lạ trong chiều sâu tƣ duy và cách thể hiện của Phan Khôi Nhiều ngƣời vẫn nói Phan Khôi hay cãi, “gàn” nhƣng nếu xem xét và đọc về Phan Khôi một cách có hệ thống thì thấy rõ cá tính và khả năng sản sinh sáng tạo của Phan Khôi đƣợc trải dài, sâu trên nhiều lĩnh vực từ văn hóa – tƣ tƣởng, lịch sử - triết học, văn học – nghệ thuật, nhân chủng học – y dƣợc, kiến thức... biệt từ thuần, từ pha, từ phức, từ chắp Đỗ Hữu Châu chia ra từ láy và từ ghép Nguyễn Văn Tƣ phân biệt từ đơn với từ ghép, trong đó từ ghép bao gồm cả từ láy mà tác giả gọi là từ đơn ghép do một từ đơn ghép với bản thân nó mà thành ( ) [44, tr.7] Căn cứ vào sự hình thành, tồn tại và phát triển của tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giáp phân lớp từ vựng tiếng Việt nhƣ sau [44, tr 236 – 290]: Các thành phần của. .. một số tờ tạp chí lớn của Sài Gòn trƣớc 1975 từng dành các số chuyên đề để viết về ông Đặc biệt, đầu năm 1959 Phan Khôi qua đời ở miền Bắc thì chỉ vài tháng sau đó tại Sài Gòn tờ Giáo dục phổ thông (số 38) đã có một số bài đặc biệt về Phan Khôi, trong đó có bài viết quan trọng “Ông Phan Khôi với nhân văn chủ nghĩa” của nhà văn Thiếu Sơn, và để khẳng định địa vị “ngôi sao” của Phan Khôi còn đƣợc Thiếu . NGUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT SÁNG TẠO TRONG NGÔN TỪ CỦA NHÀ BÁO PHAN KHÔI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI. viết báo và đặc biệt là khả năng khai thác ngôn từ sáng tạo theo lối của riêng ông. Chúng tôi qua luận văn này muốn tìm hiểu một vài đặc điểm chính về nghệ thuật sáng tạo ngôn từ của Phan Khôi. 1. Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2. Đặc điểm ngôn từ của Phan Khôi trong báo chí Chƣơng 3. Các đóng góp chính của Phan Khôi trong báo chí từ nghệ thuật ngôn từ Cuối luận văn chúng tôi đính kèm một

Ngày đăng: 21/11/2014, 02:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan