nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 02 công ty vận tải biển việt nam năm 2011-2012

216 700 3
nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 02 công ty vận tải biển việt nam năm 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HẢI HÀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN TÀU VIỄN DƯƠNG TẠI CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM NĂM 2011-2012 Chuyên ngành: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN GS TS ĐẶNG ĐỨC PHÚ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận án này, tơi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy Phịng đào tạo sau đại học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tạo điều kiện, giúp tơi q trình học tập trường Ban lãnh đạo Viện Y học Biển Việt Nam, đồng nghiệp Khoa khám bệnh quản lý sức khỏe thuyền viên, Khoa xét nghiệm tổng hợp khoa phòng liên quan tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình cơng tác, học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Tập thể thầy cô hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn thực đề tài Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên tơi vượt qua khó khăn để tơi hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, tơi nhóm nghiên cứu thực khn khổ đề tài “Đánh giá tác động điều kiện lao động đến sức khoẻ cấu bệnh tật thuyền viên làm việc tàu viễn dương Việt Nam” mà thư ký đề tài, chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng kết nghiên cứu để công bố luận án Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố sử dụng luận án khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hải Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ/ HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRÊN BIỂN 1.1.1 Ảnh hưởng giông, gió, bão 1.1.2 Ảnh hưởng sóng biển 1.1.3 Ảnh hưởng nhiệt độ khơng khí xạ mặt trời 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 1.2.1 Khái niệm loại hình vận tải biển vận tải biển viễn dương 1.2.2 Về thuyền viên đội tàu vận tải viễn dương 1.2.3 Điều kiện môi trường lao động tàu viễn dương 1.2.4 Điều kiện xã hội, tổ chức lao động vệ sinh dinh dưỡng tàu viễn dương 16 1.3 ĐẶC ĐIỂM SỨC KHOẺ VÀ CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN 20 1.3.1 Đặc điểm sức khoẻ thuyền viên vận tải viễn dương 20 1.3.2 Các nghiên cứu bệnh tật thuyền viên vận tải viễn dương 22 1.3.3 Biến đổi chức điều nhiệt thể 27 1.4 VẤN ĐỀ CHĂM SĨC VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ SỨC KHOẺ THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 27 1.4.1 Tầm quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho thuyền viên 27 1.4.2 Cơng tác chăm sóc quản lý sức khỏe cho đoàn thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu chọn mẫu 37 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.3.Các tiêu kỹ thuật nghiên cứu 41 2.2.4 Đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp đảm bảo sức khỏe cho thuyền viên làm việc tàu viễn dương 51 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu hạn chế sai số 54 2.2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 54 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 3.1.1 Kết khảo sát điều kiện vi khí hậu yếu tố vật lý tàu 3.1.2 Kết khảo sát điều kiện lao động tàu viễn dương 3.1.3 Đặc điểm điều kiện sinh hoạt vệ sinh thuyền viên 3.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng thuyền viên tàu 3.2 THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ, CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 3.2.2 Một số tiêu chức thuyền viên vận tải viễn dương 3.2.3 Cơ cấu bệnh tật thuyền viên vận tải viễn dương 13 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNH TRÌNH TRÊN BIỂN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 19 3.3.1 Ảnh hưởng hành trình biển đến số số thể lực thuyền viên 19 3.3.2 Biến đổi số số sinh học thuyền viên trước sau chuyến hành trình 19 3.3.3 Ảnh hưởng hành trình biển đến thay đổi tỷ lệ số bệnh lý thuyền viên 27 3.4 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 32 3.4.1 Thực trạng chăm sóc sức khoẻ thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam 32 3.4.2 Đề xuất giải pháp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ thuyền viên 34 3.4.3 Kết can thiệp biện pháp đào tạo kiến thức kỹ thực hành môn y học biển 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRÊN TÀU VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG VIỆT NAM 39 4.1.1 Đặc điểm môi trường lao động tàu vận tải viễn dương 39 4.1.2 Điều kiện vệ sinh an toàn tổ chức lao động tàu vận tải viễn dương 43 4.1.3 Điều kiện sống, sinh hoạt vệ sinh tàu thuyền viên tàu vận tải viễn dương 45 4.1.4 Về điều kiện dinh dưỡng tàu 46 4.2 THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ VÀ CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG VIỆT NAM 46 4.2.1 Thể lực số sinh học thuyền viên 46 4.2.2 Về cấu bệnh tật thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam 52 4.3 BIẾN ĐỔI TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN SAU MỘT CHUYẾN HÀNH TRÌNH TRÊN BIỂN 55 4.3.1 Biến đổi thể lực số chức thể trước sau chuyến hành trình 56 4.3.2 Biến đổi tỷ lệ số bệnh lý thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam sau chuyến hành trình 60 4.4 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG, ĐỀ XUẤT VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG 67 4.4.1 Thực trạng công tác chăm sóc sức khoẻ thuyền viên vận tải viễn dương công ty tham gia làm đối tượng nghiên cứu 67 4.4.2 Hiệu áp dụng giải pháp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ thuyền viên 70 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể ) CTNC Chỉ tiêu nghiên cứu ĐTĐ Điện tâm đồ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ICD-X International Classification of diseases - X (Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ X) IMGS International Medical Guider for ships (H ng d n y t qu c t cho tàu thuy n) ILO : International Labour Organization (Tổ chức lao động quốc tế) IMHA: International Maritime Health Association (Hội y học biển quốc tế) IMO : International Maritime Organization (Tổ chức hàng hải quốc tế) JNC Joint National Committee MARPOL Ô nhiễm môi trường biển (Maritime Pollution ) Pd Huyết áp tâm trương Ps Huyết áp tâm thu RHM Răng hàm mặt SOLAS Safety of Life At Sea (An toàn sinh mạng biển) STCW Standards of Training Certification and Watchkeeping for Seafarers (Tiêu chuẩn cấp chứng đào tạo trực ca cho thuyền viên) TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép THA Tăng huyết áp TV Thuyền viên VNTB Vịng ngực trung bình VSATLĐ Vệ sinh an tồn lao động WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giới hạn số Yaglou Bảng 1.2 Tiêu chuẩn ánh sáng nơi làm việc 14 Bảng 2.1 Phân loại số BMI theo tiêu chuẩn WHO sử dụng cho người Châu Á – 2000 44 Bảng 2.2 Phân loại huyết áp cho người từ 18 tuổi trở lên 45 (theo JNC VII - 2003) 45 Bảng 2.3 Các hội chứng rối loạn thơng khí phổi 46 Bảng 2.3 Phân loại rối loạn đường máu theo ADA 2010 47 Bảng 2.4 Bảng phân loại mức độ rối loạn lipid máu 48 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá khả tư bảng trị số tương quan 50 Bảng 2.6 Phân chia mức độ trầm cảm test Beck 51 Bảng 3.1 Môi trường vi khí hậu tàu vận tải viễn dương Bảng 3.2 Mức tiếng ồn trung bình tàu viễn dương tàu bến hành trình biển Bảng 3.3 Mức độ rung lắc trung bình tàu bến hành trình biển Bảng 3.4 Phương tiện bảo vệ cá nhân tàu viễn dương Bảng 3.5 Phương tiện đảm bảo an toàn sinh mạng thuyền viên theo Công ước quốc tế “An toàn sinh mạng biển” Bảng 3.6 Tổ chức lao động thuyền viên tàu Bảng 3.7 Trang bị tủ thuốc thiết bị y tế tàu theo Công ước lao động biển quốc tế 2006 IMGS/2010 Bảng 3.8 Điều kiện sinh hoạt thuyền viên tàu Bảng 3.9 Phương pháp xử lý chất thải tác nhân gây bệnh tàu 51 52 53 54 Bạn cho hài lòng thực buổi liên hoan thân mật ? Bạn cảm thấy khó chịu thấy thua bạn bè điểm ? Bạn dễ dàng mang lại vui vẻ cho họp mặt tẻ nhạt ? Bạn có nói việc chưa nắm ?     55 Bạn có lo lắng sức khoẻ khơng ?  56 Bạn có thích đùa giỡn người khác khơng ?  57 Bạn có bị ngủ khơng ?  Những câu hỏi có đánh dấu (+), không đánh dấu (-) XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KHÔNG ỔN ĐỊNH Dễ rối loạn Nhạy cảm Hay lo lắng băn khoăn Nhộn nhạo Dễ bị xúc động Cứng nhắc Có hướng bảo thủ Tính nết thất thường Bi quan chán đời Thận trọng nhẫn nhục Dễ bị kích động Trạng thái xung đột Lạc quan yêu đời Khơng thích giao thiệp Năng động Thầm lặng dịu dàng U SẦU NÓNG NẢY (Melancholique) NỘI TÂM (Phlegmatique) (Cholerique) NGOẠI TÂM (Sanguin) LẦM LÌ HOẠT BÁT Thụ động tiêu cực Thận trọng chín chắn Chan hồ cởi mở Dễ gần dễ mến Khôn ngoan biết điều Nhanh miệng Tốt bụng hay giúp người Tốt bụng thiện ý Tự chủ điều hồ Có tính nhiệm Tự nhiên giản dị Vui tươi u đời Điềm đạm Vơ tư lo lắng Bình tĩnh tự tin ỔN ĐỊNH Có hướng tự cao PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Y HỌC BIỂN CHO SỸ QUAN TẦU BIỂN VIỆT NAM Cơ sở đào tạo: Viện Y học biển - Bộ Y tế MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu tổng quát - Trang bị cho sỹ quan boong radio kiến thức Y học Y tế biển để họ có đủ khả huy việc cấp cứu, chăm sóc sức khoẻ giải vấn đề y tế cho đoàn thuyền viên thời gian tầu hoạt động biển cảng nước (Trong điều kiện biên chế, thuyền khơng cịn chức danh sỹ quan y tế trước bước vào kinh tế thị trường) - Từng bước đáp ứng yêu cầu Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) việc đào tạo cấp chứng cho thuyền viên (International Conference on Training and Certification of Seafarers - 1978) có Chứng huấn luyện "Cấp cứu ban đầu biển" cho toàn thuyền viên Chứng "Y tế dành cho sĩ quan boong Radio" 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về kiến thức: - Trình bày khái quát kiến thức cấu trúc chức thể người vận dụng kiến thức vào phát điều trị - Phát xử trí độc lập (hoặc có trợ giúp qua Tele-Medicine) trường hợp cấp cứu, bệnh tật thảm hoạ (đắm tầu, trôi dạt biển) xảy biển - Tổ chức quản lý tốt công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh lao động, phòng bệnh biển đảm bảo an toàn sinh mạng sức khoẻ cho lao động biển - Quản lý sử dụng tốt tủ thuốc tàu biển để phục vụ cho công tác cấp cứu điều trị cho thuyền viên lao động biển khác 1.2.2 Về kỹ năng: - Thực hành tốt kỹ khám phát trường hợp cấp cứu, bệnh tật thường gặp xảy biển - Thực số thủ thuật cấp cứu điều trị cho nạn nhân bệnh nhân điều kiện biển - Biết xử trí tổ chức huy cấp cứu trường hợp bị thương tai nạn, bệnh tật thảm hoạ xảy biển - Sử dụng thành thạo thao tác khám, cấp cứu điều trị qua Telemedicine - Thành thạo kỹ chăm sóc (cơng tác điều dưỡng) người bệnh - Sử dụng thành thạo trang thiết bị y tế, quản lý sử dụng tốt tủ thuốc tàu phục vụ công tác khám điều trị, cấp cứu cho thuyền viên - Có khả lập phiếu theo dõi trình cấp cứu bệnh tật xảy biển CHƯƠNG TRÌNH KHUNG 2.1 Khối lượng học tập thời gian đào tạo (xem bảng) Bao gồm: Lý thuyết: 80-100 giờ; Thực hành: 100 TT Khối lượng học tập Số tiết thời gian học Tổng số Học phần 1: Lý thuyết Thực hành 54 40 56 31 20 44 25 20 20 Giải phẫu sinh lý người Cấp cứu biển Học phần 2: Các bệnh thường gặp khác Học phần 3: Vệ sinh phòng bệnh tàu biển 2.2 Đơn vị chủ trì đào tạo: Trung tâm đào tạo y học biển, Viện Y học biển 2.3 Kiểm tra: vấn đáp lý thuyết thực hành song song nội dung học tập 2.4 Chứng chỉ: Cấp chứng song ngữ Việt - Anh theo quy định quốc tế CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 3.1.Nội dung phần lý thuyết: Nội dung Mục tiêu HỌC PHẦN CẤP CỨU TRÊN BIỂN I ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU SINH LÝ NGƯỜI Hệ vận động (Cơ, xương, khớp) Hệ thống máu tuần hoàn Hệ thống hơ hấp Hệ thống tiêu hố Hệ thống tiết (Thận, tiết niệu) Hệ thống thần kinh, nội tiết Các quan giác quan II.CẤP CỨU TRÊN BIỂN 1.Cấp cứu ban đầu biển 1.1 Nguyên tắc xử trí cấp cứu ban đầu biển 1.1.1 Các nguyên tắc tiến hành cấp cứu biển 1.1.2 Các bước cấp cứu ban đầu biển 1.1.3 Sử dụng ôxy cấp cứu biển 1.2 Tiến hành cấp cứu nạn nhân bất tỉnh 1.2.1 Phát xử trí ngừng thở, ngừng tim 1.2.2 Kỹ thuật hơ hấp nhân tạo bóp tim Số 40 1/2 Trình bày khái qt vị trí, chức quan thể người vận dụng vào việc khám, phát trường tai nạn, bệnh tật xảy biển 1/2 1/2 1/2 1/2 1/2 36 - Trình bày nguyên tắc bước xử trí cấp cứu ban đầu biển; - Sử dụng thành thạo kỹ thuật sử dụng ơxy cấp cứu biển - Trình bày cách phát dấu hiệu ngừng tim, ngừng thở - Trình bày bước cấp cứu ngồi lồng ngực kỹ thuật hơ hấp nhân tạo, bóp tim lồng ngực 1.3 Cấp cứu trường hợp chảy máu nặng 1.3.1 Phân loại chảy máu Trình bày cách phát hiện, 1.3.2 Phát xử trí trường hợp máu phân loại phương pháp cấp cứu nặng trường hợp chảy máu nặng 1.4 Cấp cứu trường hợp bị sốc Phát xử trí trường hợp bị sốc Trình bày cách phát xử trí trường hợp bị sốc xảy biển 1.5 Cấp cứu trường hợp bị bỏng Nguyên tắc xử lý bệnh nhân bỏng lửa, Trình bày nguyên tắc cấp điện giật, bị nhiễm hoá chất cứu trường hợp bị bỏng biển 1.6 Cấp cứu trường hợp gãy xương biển 1.6.1 Nguyên nhân phân loại gãy xương - Trình bày nguyên nhân 1.6.2 Cách phát xử trí loại gãy phân loại gãy xương, xương: Gãy xương chậu, xương địn, xương - Trình bày phương pháp sườn, xương chi, bong gân, vỡ hộp sọ xử trí loại xương gãy xảy biển 1.7 Cấp cứu Tai - Mũi - Họng, mắt - Răng- Hàm - Mặt 1.7.1 Viêm tai cấp: phát xử trí Trình bày cách phát 1.7.2 Viêm họng cấp cách thức xử trí số trường hợp 1.7.3 Dị vật mũi, họng: cách xử trí cấp cứu tai-mũi-họng, mắt 1.7.4 Chấn thương mắt, viêm kết mạc, – hàm – mặt xảy biển Glôcôm: Phát xử trí 1.7.5 Chấn thương răng, miệng, đau 1.8 Các phương pháp xử trí (khâu, băng Trình bày cách thức xử trí bó) vết thương (kỹ thuật cắt lọc, khâu băng bó) loại vết thương Các cấp cứu khác 2.1 Cấp cứu bụng Phát xử trí : Viêm ruột thừa cấp, chảy Trình bày cách phát máu dày, thủng tạng rỗng, tắc ruột xử trí trường hợp cấp cứu bụng ngoại khoa viêm ruột thừa cấp, thủng tạng rỗng, tắc ruột 2.2 Cấp cứu nội khoa gặp biển 2.2.1.Cấp cứu tim - mạch, hơ hấp - Trình bày cách phát + Cơn tăng huyết áp kịch phát: Phát hiện, xử số bệnh cấp cứu nội khoa gặp trí biển, tăng huyết áp + Cơn đau thắt ngực nhồi máu tim: kịch phát, đau thắt ngực, Phát hiện, xử trí rối loạn nhịp tim kịch phát + Cơn nhịp tim nhanh kịch phát: Phát hiện, - Trình bày cách xử trí xử trí điều trị bệnh cấp cứu nội + Cơn nhịp chậm kịch phát: Phát hiện, xử trí khoa + Tụt huyết áp, truỵ mạch: Phát hiện, xử trí Trình bày ngun nhân, cách + Tai biến mạch não: Phát hiện, xử trí phát xử trí nghẹt thở, ngạt + Suy thở cấp: Phát hiện, xử trí thở 2.2.2 Cấp cứu thần kinh, tâm thần Trình bày cách phát + Cơn động kinh: Phát hiện, xử trí xử trí trường hợp bệnh nhân bị + Trạng thái hoang tưởng, kích động: Phát lên động kinh, bị hoang tưởng, hiện, xử trí kích động 2.3 Vận chuyển nạn nhân biển Trình bày cách vận chuyển +Nghẹt thở, ngạt thở treo cổ nạn nhân biển tình tai nạn khác 2.4 Cấp cứu trường hợp ngộ độc, dị ứng hải sản tổn thương động vật biển 2.5.1 Cấp cứu trường hợp ngộ độc Phương pháp xử lý số ngộ độc thường Trình bày phương pháp phát gặp biển xử trí trường hợp ngộ + Nguyên tắc chung việc xử lý độc cấp xảy tầu biển trường hợp ngộ độc cấp xảy biển; + Ngộ độc thức ăn; + Ngộ độc khí CO, CO2 vài khí độc khác, ngộ độc xăng, dầu, benzen, chì, ngộ độc phốt pho, hữu cơ; + Ngộ độc nghiện ma tuý, rượu, ngộ độc chất gây methemoglobin, ngộ độc thuốc ngủ 2.5.2 Dị ứng hải sản tổn thương động vật biển - Trình bày nguyên nhân, + Những biểu dị ứng thường gặp phân loại trường hợp ngộ độc + Sốc phản vệ hải sản tổn thương động + Mày đay phù Quincke vật biển (dị ứng, sốc phản vệ, hen + Hen phế quản phế quản ) + Viêm da dị ứng tiếp xúc - Trình bày cách cấp cứu ban đầu bị ngộ độc tổn thương loại động vật hải sản 2.5.3 Tổn thương động vật biển + Phương thức gây ngộ độc tổn thương - Trình bày phương pháp xử + Lồi cá phóng độc tiếp xúc trí trường hợp bị tổn thương + Lớp phụ cá xương động vật biển (do tiếp xúc, bị cắn, + Các tổn thương sứa đốt, bạch tuộc, đốt ) rắn biển cắn, nhím biển cắn 2.6.Cấp cứu trường hợp bị đuối nước + Nguyên nhân phân loại chết đuối Trình bày nguyên nhân, phân + Cấp cứu chết đuối hồi sinh nạn nhân loại, cách cứu vớt cấp cứu + Phòng chống nhiễm lạnh bơi lặn trường hợp đuối nước HỌC PHẦN CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BIỂN KHÁC 20 I CÁC BỆNH GẶP TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ ĐẮM TÀU VÀ BỊ TRÔI DẠT TRÊN BIỂN 1.Các rối loạn tâm lý bị trôi dạt biển Trình bày rối loạn tâm lý Các vấn đề y tế khác xuồng, phao, bè thần kinh, vấn đề chăm sóc y tế cứu sinh bị trôi dạt biển thiết bị Thuốc xuồng cứu sinh & thuốc cho phao, bè, xuồng cứu sinh Say nóng, say nắng - Trình bày tác hại Bỏng nắng chứng bệnh say nóng, say nắng, Say sóng bỏng nắng say sóng bị trơi Nước dinh dưỡng, trạng thái thiếu hụt dạt biển; Các biện pháp phòng nước thiếu dinh dưỡng chống - Trình bày tầm quan trọng nước chất dinh dưỡng thuyền viên bị trôi dạt biển; Nguyên tắc sử dụng nước uống lương thực phao, bè, xuồng cứu sinh Tổn thương lạnh Trình bày nguyên nhân, tác hại Phát cước cách phòng chống tổn thương 10 Hội chứng thể bị ngâm lâu nước nhiễm lạnh, phát cước, ngâm biển nước lâu, tê cóng bị trơi dạt 11 Tê cóng biển 12 Xử trí trường hợp bị dầu bám vào - Trình bày tác hại phương pháp người xử trí bị dầu bám vào người 13 Vấn đề chăm sóc người bị nạn tàu - Trình bày phương pháp chăm sóc cứu hộ người bị nạn tầu cứu hộ II MỘT SỐ BỆNH NỘI KHOA THƯỜNG GẶP TRÊN BIỂN Viêm phế quản cấp, viêm phổi: Phát hiện, Trình bày cách phát xử trí xử trí số bệnh lý nội khoa khác Cảm cúm: Phát hiện, xử trí thường gặp biển như: viêm Loét dày - tá tràng: Phát hiện, xử trí phế quản, viêm phổi, loét dày, Ỉa chảy, táo bón tá tràng, đau lưng, đau quặn Đau lưng cấp: Xử trí thận Sỏi tiết niệu: Phát hiện, xử trí Thấp khớp: Phát hiện, xử trí II BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC Bệnh tả, lỵ, thương hàn: Phương pháp phát Trình bày nguyên nhân, hiện, xử lý đường lây truyền biện pháp Bệnh dịch hạch: Phát hiện, phòng chống phòng ngừa số bệnh truyền Sốt rét, sốt xuất huyết: Nguyên nhân nhiễm nguy hiểm bệnh lây cách phòng chống Viêm gan virus: Nguyên nhân, phát hiện, phòng ngừa Giang mai, lậu: Phát cách phòng chống Bệnh AIDS: Các biện pháp phòng chống truyền qua đường tình dục HỌC PHẦN Y HỌC DỰ PHÒNG TRÊN TÀU BIỂN I CÁC VẤN ĐỀ VỆ SINH PHỊNG BỆNH 20 Vệ sinh mơi trường lao động bệnh nghề nghiệp 1.2 Đặc điểm vi khí hậu tàu biển, - Trình bày đặc điểm môi biện pháp vệ sinh chỗ vệ sinh môi trường trường sống, lao động, yếu tố lao động Đặc điểm tâm sinh lý người biển ảnh hưởng đến sức khoẻ phát 1.3 Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn bệnh điếc sinh số bệnh tật có tính chất nghề nghiệp biển nghề nghiệp 1.4 Phòng ngừa bệnh nhiễm độc xăng dầu - Trình bày số biện pháp phòng ngừa tác hại nghề số hàng hố độc hại 1.5 Phịng ngừa bệnh gây phóng xạ nghiệp cho thuyền viên lao động biển khác sóng siêu cao tần Dịch tễ học hàng hải 2.1 Cách phát xử lý dịch bệnh - Trình bày cách phát tàu cách phòng chống dịch cho tàu tổ chức xử lý loại dịch bệnh khu vực có dịch bệnh nguy hiểm nguy hiểm xảy biển 2.2 Luật kiểm dịch chế độ tiêm chủng bắt - Trình bày qui định Quốc tế tiêm chủng bắt buộc buộc qua biên giới số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho thuyên viên 2.3 Vệ sinh phòng bệnh tàu cơng tác - Trình bày nội dung cơng tác ba diệt diệt Vệ sinh dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm 3.1.Vấn đề cung cấp bảo quản thực phẩm cho chuyến biển dài ngày, chế độ dinh dưỡng cho người biển - Trình bày phương pháp bảo quản thực phẩm biện pháp đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho thuyền viên tầu hành trình dài 3.2 Cung cấp nước sinh hoạt xử lý nước ngày biển thải chất thải tàu - Trình bày tiêu chuẩn nước cung cấp cho tầu biện pháp xử lý chất thải tầu II: CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN TOÀN SINH MẠNG CHO NGƯỜI ĐI BIỂN Bổ sung trang thiết bị y tế cho chuyến biển Chuẩn bị phao, xuồng cứu sinh, phương tiện cấp cứu khác Chế độ khám cấp chứng sức khoẻ cho thuỷ thủ cơng tác biển - Trình bày qui định Công ước quốc tế SOLAS đảm bảo an toàn sinh mạng biển - Trình bày qui định quốc gia quốc tế khám sức khoẻ định kỳ, khám cấp chứng sức khoẻ cho thuyền viên công tác biển III: VẤN ĐỀ TỬ VONG TRÊN BIỂN Trình bày cách phát trường hợp tử vong nguyên tắc xử lý trường hơp tử vong biển IV: VẤN ĐỀ CUNG CẤP THUỐC VÀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CHO TÀU THUYỀN ĐI BIỂN Tổ chức tủ thuốc tàu, phao bè cứu - Trình bày cách tổ chức sinh - Dụng cụ y tế chuyên dùng tủ thuốc trang thiết bị loại tầu biển, phao, bè cứu sinh Phương pháp sử dụng thuốc điều trị - Trình bày khái quát cách sử Danh mục thuốc thiết yếu cho loại tàu dụng số thuốc cấp cứu điều thuyền biển Việt Nam trị số bệnh thường gặp biển XI: PHỤC VỤ Y HỌC BIỂN QUỐC TẾ QUA TELEMEDICINE Giới thiệu hệ thống tín hiệu Y học biển - Trình bày khái niệm trợ quốc tế giúp y tế từ xa ( Tele-Medicine) Giới thiệu thuật ngữ Y học biển quốc tế - Trình bày cách thức sử Các kỹ thuật công nghệ Tele-Medicine, dụng phương pháp Tele-Medicine phương pháp tư vấn qua Tele- Medicine việc trợ giúp giải trường hợp cấp cứu, bệnh tật vấn đề y tế xảy biển 5.2 Nội dung phần thực hành (120 giờ) Nội dung Mục tiêu Số Cấu trúc thể người (giới thiệu Biết cách xác định vị trí mơ hình) quan thể người Cách đo nhiệt độ thể người vị trí Biết cách sử dụng thành thạo nhiệt khác kế y học để đo nhiệt độ thể nhận định kết đo Cách đếm nhịp tim Thao tác thành thạo cách đo tần số mạch, nhịp tim nhận định kết đo Cách đo huyết áp Thao tác thành thạo cách đo huyết áp nhận định kết đo Cách đếm nhịp thở Thao tác thành thạo cách đo nhịp thở nhận định kết đo Phương pháp khám bệnh nhân phát - Biết cách khám thành thạo triệu chứng sốt, ỉa chảy, đau, khó bệnh nhân bị cấp cứu bệnh thở, nước, loạn nhịp tim lý thường gặp khác biển 12 Sơ cứu bệnh nhân bất tỉnh , hôn mê, - Biết cách sơ cứu bệnh nhân lấy dị vật đường hô hấp, hô hấp nhân tạo, xoa bất tỉnh, mê 12 bóp tim nhân tạo - Biết cách lấy di vật đường hô hấp - Thao tác thành thạo kỹ hô hấp nhân tạo, bóp tim nhân tạo Săn sóc ban đầu bệnh nhân bỏng Thao tác kỹ cắt lọc, rửa thay băng cho bệnh nhân bị bỏng Phương pháp tiêm (kỹ thuật tiêm bắp, Thao tác thành thạo kỹ tiêm da, tiêm truyền tĩnh mạch ) bắp, tiêm da biết tiêm tĩnh 10 mạch 10 Các phương pháp băng bó vết thương, Thành thạo kỹ băng thay băng loại vết thương thay băng 11 Phương pháp cố định xương gãy Thực hành thành thạo kỹ 10 16 cố định loại xương bị gãy 12 Vận chuyển bệnh nhân biển Thực thành thạo thao tác vận chuyển bệnh nhân tầu, thuyền - bờ, tầu - tầu tầu - máy bay 13 Các kỹ thuật cầm máu - Thực thành thạo kỹ thuật cầm máu: băng ép trực tiếp, ấn điểm gốc động mạch, garo cầm máu 14 Thực hành kỹ thuật xử lý khâu vết - Thực thành thạo kỹ thương bề mặt thể thuật khâu cầm máu vết thương hở 15.Phương pháp khử trùng dụng cụ tàu Biết sử dụng thành thạo phương tiện khử trùng dụng cụ y tế tầu 16 Chăm sóc bệnh nhân trường hợp Thực hành tốt cách chăm sóc bệnh bệnh lý khác nhân trường hợp bệnh lý khác 17 Kiểm tra phương tiện an toàn sinh Biết cách kiểm tra, sử dụng thành mạng xuồng phao cứu sinh thạo túi thuốc cấp cứu phao bè, xuồng cứu sinh 18 Kiểm tra chất lượng thực phẩm nước Biết cách kiểm tra, đánh giá sơ sinh hoạt chất lượng thực phẩm nước sinh hoạt cung cấp cho tầu cảng 19 Thực hành tư vấn y học qua Tele- Biết cách thực tốt Medicine vấn y học y tế qua Tele- Medicine 20 Thực hành phịng chống dịch bệnh xảy Biết cách lập nguồn bệnh, thu tầu gom xử lý nguồn chất thải người bệnh, tiệt trùng tầu ... loại hình vận tải biển vận tải biển viễn dương 1.2.2 Về thuyền viên đội tàu vận tải viễn dương 1.2.3 Điều kiện môi trường lao động tàu viễn dương 1.2.4 Điều kiện xã hội, tổ chức lao động... KHOẺ VÀ CƠ CẤU BỆNH TẬT CỦA THUYỀN VIÊN VẬN TẢI VIỄN DƯƠNG VIỆT NAM 46 4.2.1 Thể lực số sinh học thuyền viên 46 4.2.2 Về cấu bệnh tật thuyền viên vận tải viễn dương Việt Nam 52 4.3 BIẾN... mục tiêu sau: Mô tả điều kiện lao động tàu vận tải công ty vận tải viễn dương Việt Nam năm 2011-2012 Đánh giá thực trạng sức khỏe, cấu bệnh tật số biến đổi sức khoẻ thuyền viên trước sau chuyến

Ngày đăng: 21/11/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan