Thực Trạng Áp Dụng Công Cụ Qản Lý Môi Trường Vào Công Tác Quản Lý Môi Trường Tại Làng Nghề Làm Bún Vân Cù (Xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế)

21 664 2
Thực Trạng Áp Dụng Công Cụ Qản Lý Môi Trường Vào Công Tác Quản Lý Môi Trường Tại Làng Nghề Làm Bún Vân Cù (Xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề: Thực Trạng Áp Dụng Công Cụ Qản Lý Môi Trường Vào Công Tác Quản Lý Môi Trường Tại Làng Nghề Làm Bún Vân Cù (Xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế) Phần 1: Đặt Vấn Đề Phần 2: Nội Dung 2.1. Cở sở lý luận 2.1.1. Công tác quản lý môi trường 2.1.2. Công cụ quản lý môi trường 2.2 tổng quan các công cụ qản lý môi trường 2.3.đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 2.3.1.điều kiện tự nhiên 2.3.2.điều kiện kinh tế xã hội 2.4Thực trạng áp dụng công cụ qản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù. 2.4.1 công cụ mệnh lệnhđiều khiển.  các công cụ đang được áp dụng để quản lý môi trường tại làng nghề  những thuận lợi khó khăn trong việc áp dụng các công cụ đó  phân tích bằng mô hình phân tích SWOT  giải pháp 2.4.2 công cụ kinh tế thực trạng áp dụng những thuận lợi khó khăn dùng mô hình phân tích SWOT nhận xét giải pháp 2.4.3 công cụ tuyên truyền, giáo dục. thực trạng áp dụng những thuận lợi khó khăn dùng mô hình phân tích SWOT nhận xét giải pháp Phần 3: kết luận kiến nghị PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Làng nghề là một trong những nét văn hóa rất đặc trưng của nước ta. Hiện nay Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng vào việc phát triển các làng nghề nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, giải quyết vấn đề việc làm tại các làng nghề đồng thời góp phần gìn giữ những ngành nghề truyền thống của Việt Nam không bị mai một. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước, nhiều làng nghề ở nước ta đang được khôi phục và phát triển. Sản xuất sản phẩm làng nghề đang dần trở thành một nghề chính của nhiều người dân trong khu vực làng nghề. Làng bún Vân Cù cũng nằm trong xu thế đó. Đây là làng nghề đã có tiếng từ hàng lâu. Việc sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề đã góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của làng Vân Cù đồng thời là động lực cho một số ngành kinh doanh dịch vụ khác phát triển. Bên cạnh những lợi ích kinh tế do làng nghề thì vấn đề môi trường lại đang là thực trạng đáng báo động. Điều này đòi hỏi sự quan tâm của các cơ quan chức năng, các tổ chức và cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, hiện nay công tác QLMT trên địa bàn làng nghề Vân Cù vẫn còn nhiều bất cập chưa được giải quyết. Để hướng tới sự phát triển bền vững của làng nghề cần có những hướng đi đúng đắn trong tương lai, trong đó phải kể đến trước tiên là nâng cao hiệu quả QLMT. Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù –xã Hương Toànhuyện Hương TràTTHuế” để .nghiên cứu II. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù. Trên cơ sở đó để rút ra những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý môi trường tại làng nghề, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hoạt động quản lý môi trường làng nghề đạt hiệu quả hơn. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu ở đây là các vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý môi trường làng nghề. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các vấn đề liên quan đến quản lý môi trường làng nghề làm bún Vân Cù IV. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tổng hợp các thông tin cần thiết có liên quan đến quản lý môi trường làng nghề. Các thông tin có thể được thu thập từ internet, báo chí,thư viện(số liệu thống kê, văn bản pháp quy…) kết hợp với việc điều tra thực địa, phỏng vấn các hộ gia đình ở địa phương để thu thập những thông tin chi tiết khác. Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Trên cơ sở các kết quả có được do điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được để đưa ra các giải pháp và kết luận. Phương pháp đánh giá bằng mô hình SWOT: Dựa trên những thông tin có sẵn và thu thập được để có những đánh giá thích hợp. Phần 2: Nội Dung 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Công tác quản lý môi trường Công tác quản lý môi trường được thực hiện bằng việc ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường. Bên cạnh đó còn xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường. Song song với việc ban hành và tổ chức còn có xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường. Đồng thời tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. Công tác quản lý môi trường có hiệu quản hay không còn phụ thuộc vào việc thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh có tốt hay không. Cấp và thu hồi giấy c

Chuyên Đề: Thực Trạng Áp Dụng Công Cụ Qản Lý Môi Trường Vào Công Tác Quản Lý Môi Trường Tại Làng Nghề Làm Bún Vân Cù (Xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế) Phần 1: Đặt Vấn Đề Phần 2: Nội Dung 2.1. Cở sở lý luận 2.1.1. Công tác quản lý môi trường 2.1.2. Công cụ quản lý môi trường 2.2 tổng quan các công cụ qản lý môi trường 2.3.đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 2.3.1.điều kiện tự nhiên 2.3.2.điều kiện kinh tế xã hội 2.4Thực trạng áp dụng công cụ qản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù. 2.4.1 công cụ mệnh lệnh-điều khiển.  các công cụ đang được áp dụng để quản lý môi trường tại làng nghề  những thuận lợi khó khăn trong việc áp dụng các công cụ đó  phân tích bằng mô hình phân tích SWOT  giải pháp 2.4.2 công cụ kinh tế -thực trạng áp dụng -những thuận lợi khó khăn -dùng mô hình phân tích SWOT - nhận xét -giải pháp 2.4.3 công cụ tuyên truyền, giáo dục. -thực trạng áp dụng -những thuận lợi khó khăn -dùng mô hình phân tích SWOT -nhận xét -giải pháp Phần 3: kết luận kiến nghị PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Làng nghề là một trong những nét văn hóa rất đặc trưng của nước ta. Hiện nay Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng vào việc phát triển các làng nghề nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, giải quyết vấn đề việc làm tại các làng nghề đồng thời góp phần gìn giữ những ngành nghề truyền thống của Việt Nam không bị mai một. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước, nhiều làng nghề ở nước ta đang được khôi phục và phát triển. Sản xuất sản phẩm làng nghề đang dần trở thành một nghề chính của nhiều người dân trong khu vực làng nghề. Làng bún Vân Cù cũng nằm trong xu thế đó. Đây là làng nghề đã có tiếng từ hàng lâu. Việc sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề đã góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của làng Vân Cù đồng thời là động lực cho một số ngành kinh doanh dịch vụ khác phát triển. Bên cạnh những lợi ích kinh tế do làng nghề thì vấn đề môi trường lại đang là thực trạng đáng báo động. Điều này đòi hỏi sự quan tâm của các cơ quan chức năng, các tổ chức và cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, hiện nay công tác QLMT trên địa bàn làng nghề Vân Cù vẫn còn nhiều bất cập chưa được giải quyết. Để hướng tới sự phát triển bền vững của làng nghề cần có những hướng đi đúng đắn trong tương lai, trong đó phải kể đến trước tiên là nâng cao hiệu quả QLMT. Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù –xã Hương Toàn-huyện Hương Trà-TTHuế” để .nghiên cứu II. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù. Trên cơ sở đó để rút ra những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý môi trường tại làng nghề, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hoạt động quản lý môi trường làng nghề đạt hiệu quả hơn. III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu ở đây là các vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý môi trường làng nghề. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các vấn đề liên quan đến quản lý môi trường làng nghề làm bún Vân Cù IV. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập tổng hợp các thông tin cần thiết có liên quan đến quản lý môi trường làng nghề. Các thông tin có thể được thu thập từ internet, báo chí,thư viện(số liệu thống kê, văn bản pháp quy…) kết hợp với việc điều tra thực địa, phỏng vấn các hộ gia đình ở địa phương để thu thập những thông tin chi tiết khác. * Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Trên cơ sở các kết quả có được do điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được để đưa ra các giải pháp và kết luận. * Phương pháp đánh giá bằng mô hình SWOT: Dựa trên những thông tin có sẵn và thu thập được để có những đánh giá thích hợp. Phần 2: Nội Dung 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Công tác quản lý môi trường Công tác quản lý môi trường được thực hiện bằng việc ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường. Bên cạnh đó còn xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường. Song song với việc ban hành và tổ chức còn có xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường. Đồng thời tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. Công tác quản lý môi trường có hiệu quản hay không còn phụ thuộc vào việc thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh có tốt hay không. Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường. Công tác quản lý môi trường còn không thể thiếu việc giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Ðào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường, tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 2.1.2. Công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường ra đời dựa trên cơ sở: Công cụ quản lý môi trường Công cụ chính sách – pháp luật Công cụ kinh tế Công cụ tuyên truyền – giáo dục • Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: căn cứ vào tình hình cụ thể của từng ngành nghề, từng khu vực, từng giai đoạn… mà có những chính sách phát triển khác nhau, từ đó đưa ra những công cụ quản lý phù hợp. • Dựa vào hệ thống văn bản pháp quy . 2.2 tổng quan các công cụ qản lý môi trường 2.2.1. công cụ pháp luật và chính sách Đây là công cụ điền hình vĩ mô bao gồm các văn bản về luật quốc tế và luật quốc gia, các văn bản dưới luật, quy hoạch, kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương. Công cụ này còn được gọi là công cụ chính sách. Nhận thức được tầm quan trọng của làng nghề,thời gian qua Đảng và Nhà nước đã tập trung chỉ đạo và ban hành nhiều chính sách liên quan như: - Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7 2006 của Chính phủ về chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển KT-XH ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao chất lượng cuộc sống và thu nhập của người dân, tăng cường hoạt động xuất khẩu- Nghị định có quy định về mặt bằng sản xuất (Điều 7) và Điều 8 quy định “địa phương hỗ trợ một phần kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và xử lý môi trường cho các làng nghề và cụm cơ sở ngành nghề nông thôn”. Ngoài ra, tại Nghị định số 73/1995/NĐ-CP và sau đó là Nghị định số 01/2008/NĐ- CP ngày 03/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ của Bộ NN&PTNT, Chính phủ đã giao Bộ NN&PTNT thực hiện chức năng quản lý Nhà nước (QLNN) lĩnh vực ngành nghề nông thôn và trên cơ sở đó, Bộ NN&PTNT đã ban hành một số văn bản như thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 66/2006/NĐ-CP; Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/04/2007 về việc đẩy mạnh quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm MT làng nghề. đ ể tiến hành quản lý có hiệu quả các công cụ pháp luật trong quản lý làng nghề. Việt Nam đã ban hành các chính sách phát triển ngành nghề như: Chính sách ngành nghề nông thôn; quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống. 1 Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN về đẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề 18/4/2007 Bộ NN&PTNT 2 Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực hiện một số nội dung của nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Chính phủ và phát triển ngành nghề nông thôn 18/12/2006 Bộ NN&PTNT 3 Nghị định 66/2006/NĐ-CP về phát triển ngành nghề nông thôn 7/7/2006 Chính phủ 4 Quyết định 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ Điều 4. Hỗ trợ tín dụng 1. Các tổ chức, cá nhân và làng nghề đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư mới phát triển nghề được vay vốn tín dụng theo quy định tại các văn bản sau đây: a) Quyết định số 71/2005/QĐ - TTg ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế điều hành vốn cho vay của Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm; Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung cơ chế quy định lãi suất và nguồn vốn cho vay; b) Nghị định số 41/2010/ NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 2. Theo từng dự án cụ thể của tổ chức, cá nhân và làng nghề, được Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét hỗ trợ 50% lãi suất tín dụng ưu đãi nhà nước từ nguồn vốn ngân sách tỉnh khi vay vốn của các Ngân hàng thương mại và Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh. Thời gian hỗ trợ không quá ba (03) năm kể từ ngày vay vốn. Điều 5. Hỗ trợ đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề 1. Các tổ chức, cá nhân và làng nghề đầu tư dây chuyền sản xuất mới, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 538/QĐ-UBND ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc Ban hành Chương trình hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng đổi mới công nghệ và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ (2011- 2015). 2. Các làng nghề có dự án đầu tư phát triển làng nghề; được Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét hỗ trợ kinh phí từ nguồn kinh phí khuyến công của tỉnh. Mức hỗ trợ không quá 100 triệu đồng/dự án (mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất). Điều 6. Lao động, đào tạo 1. Đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp cho lao động ở các làng nghề thực hiện theo Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. 2. Các tổ chức, cá nhân và làng nghề đầu tư mở rộng, đầu tư ngành nghề mới có sử dụng lao động phải qua đào tạo nghề, thì người lao động được hỗ đào tạo nghề; chính sách hỗ trợ theo sự phân cấp của Thủ tướng Chính phủ tại khoản 2, mục VII Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Điều 7. Hỗ trợ quảng cáo, xúc tiến thương mại 1. Các tổ chức, cá nhân và làng nghề được xem xét tham gia hội chợ - triển lãm; được hỗ trợ 100 % tiền thuê diện tích gian hàng tại hội chợ, triển lãm ở trong nước (không quá 02 gian/cơ sở và 02 lần/năm); từ 20% đến 30% (tuỳ từng thị trường) tiền thuê diện tích gian hàng tại hội chợ, triển lãm ở nước ngoài, từ nguồn kinh phí xúc tíến thương mại của tỉnh. 2. Hỗ trợ các tổ chức, cá nhân và làng nghề 100% kinh phí quảng bá sản phẩm trên Website của tỉnh và của Sở Công thương, từ nguồn kinh phí khuyến công của tỉnh. 3. Các tổ chức, cá nhân và làng nghề được hỗ trợ kinh phí xây dựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm; từ nguồn kinh phí khuyến công của tỉnh, theo Thông tư liên tịch số 125/TTLT- BTC-BCT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ Tài chính và Bộ Công Thương về việc Quy định việc quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp kinh tế đối với Chương trình khuyến công; hoặc từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học của tỉnh. 4. Các làng nghề được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận, khi xây dựng biển quảng bá làng nghề; được hỗ trợ không quá 50 triệu đồng cho Ủy ban nhân dân xã, từ nguồn kinh phí khuyến công của tỉnh. 5. Các làng nghề được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận, được hỗ trợ chi phí thành lập các hiệp hội, hội ngành nghề; từ nguồn kinh phí khuyến công của tỉnh, theo Thông tư liên tịch số 125/TTLT- BTC-BCT ngày 17/6/2009. 6. Các làng nghề được Ủy ban nhân dân tỉnh công nhận, gắn với tuyến du lịch được hỗ trợ xây dựng một nhà trưng bày tổ chức sản xuất, giới thiệu sản phẩm phục vụ khách tham quan (không quá 100m 2 , theo thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt). Mức hỗ trợ không quá 500 triệu đồng/ xã, từ ngân sách tỉnh. Danh mục cụ thể các làng nghề gắn với tuyến du lịch do Sở Công Thương ban hành. 7. Các tổ chức, cá nhân và làng nghề tham gia xúc tiến thương mại khai thác được thị trường mới có kim ngạch xuất khẩu năm đầu (thị trường mới) đạt từ 1 triệu USD trở lên, được Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại; mức hỗ trợ không quá 100 triệu đồng, từ nguồn kinh phí xúc tiến thương mại của tỉnh (hỗ trợ một lần). Điều 8. Ưu đãi về hạ tầng kỹ thuật Các tổ chức, cá nhân và làng nghề đầu tư trong các cụm công nghiệp, được hỗ trợ đầu tư hệ thống xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại. Mức hỗ trợ theo Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 của Chính phủ về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường. 2.2.2. Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế đang ngày càng được nhiều nước sử dụng. Đây chính là sử dụng sức mạnh của thị trường để bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái. Tuy nhiên, khi áp dụng công cụ này cần cân nhắc một cách chặt chẽ để các công cụ này phù hợp với hệ thống tài chính, tập quán, truyền thống và năng lực của hệ thống hành chính, hệ thống thể chế của từng nước.  Phí bảo vệ môi trường • nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. • Nghị định số 174/2007/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.  Cơ chế hỗ trợ tài chính • Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 về cơ chế hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp.  Quỹ Môi trường • Quỹ Môi trường cấp quốc gia (Quỹ BVMT Việt Nam, Quỹ Bảo tồn Việt Nam), Quỹ BVMT các tỉnh/TP, Quỹ Môi trường ngành. 2.2.3. Công cụ giáo dục truyền thông Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, mang tính chất xã hội rộng lớn, đòi hỏi không ngừng trình độ dân trí.Thông qua giáo dục, ý thức bảo vệ môi trường của cá nhân và cộng đồng ngày một nâng cao.Để không ngừng nâng cao chất lượng sống toàn diện của con người, hướng tới một xã hội phát triển bền vững cần phải tiến hành giáo dục, tuyên truyền sâu rộng khắp nơi, mọi lúc về bảo vệ môi trường nói chung và môi trường làng nghề nói riêng. Chính sách giáo dục môi trường cho mọi tầng lớp nhân dân cần đưa vào trong chương trình phổ thông. Tiến hành tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm làng nghề cho các nhà hoạch định chính sách để từ đó họ đưa ra các chính sách các kế hoạch phát triển đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. Huyện tiếp tục tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, đặc biệt người dân tại các làng nghề để họ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. Đối với các cơ sở sản xuất cần tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trường để họ có nhận thức trách nhiệm của mình, đặc biệt là quán triệt cho họ nguyên tắc:” người gây ô nhiễm phải trả tiền” và “người sử dụng phải trả tiền”. Tổ chức các lớp tập huấn, thăm quan học tập nhân rộng các mô hình tiên tiến về quản lí và bảo vệ môi trường ở các làng nghề điển hình. Khuyến khích, tuyên dương, khen thưởng các hộ sản xuất có sáng kiến trong giữ gìn môi trường làng nghề, sản xuất thân thiện với môi trường. Các làng nghề thường có mùi hôi chua, thối nồng nặc, nước thải chảy ra các kênh mương…các cơ quan chức năng và chính quyền tiến hành vận động các hộ sản xuất xây dựng các bể biogas để chứa chất thải trong quá trình sản xuất. Chất coliform các làng nghề thải ra môi trường hàm lượng vượt qua hàng chục lần và lên đến 200 lần ở làng bún Vân Cù vì vậy cần phổ cập hóa nhận thức về tác hại của chất thải để có biện pháp khắc phục. Tại các buổi họp làng xã thường nhắc nhở các hộ sản xuất hạn chế chất thải ra môi trường nếu còn tái phạm sẽ áp dụng lề lối làng xã để xử lý. Tạo cơ hội cho mọi người dân trong khu vực làng nghề tham gia bảo vệ môi trường ở làng nghề mình. Các phương tiện truyền thông nêu ra những hộ sản xuất gây ô nhiễm môi trường sẽ chịu tác động của áp lực xã hội. Công cụ này hoạt động tốt thì sẽ đạt được mục tiêu nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân từ đó có thể tiết kiệm được những chi phí vô cùng tốn kém cho việc giám sát và xử lý ô nhiễm 2.3.đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 1/ Hương trà: a/ Đặc điểm tự nhiên: * Vị trí địa lý: Hương Trà là một huyện đồng bằng của Tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trên trục quốc lộ 1A, là cửa ngõ phía Bắc của Thành phố Huế, cùng với các huyện Hương Thủy, Phú Vang tạo thành 3 cực của tam giác vệ tinh đô thị quan trọng của Tỉnh.Trừ 2 huyện Phú Lộc và Nam Đông, tất cả các huyện, thành phố còn lại của Tỉnh Thừa Thiên Huế đều có biên giới tiếp giáp với Hương Trà.Tổng diện tích tự nhiên 52.089,4 ha Trên địa bàn huyện có bờ biển dài 7 km, có QL1A chạy ngang dài 12 km song song với tuyến đường sắt Bắc Nam, có các tuyến Quốc lộ 49A dài 25km nối thành phố Huế với huyện miền núi A Lưới, Quốc lộ 49B dài 7km nối các xã vùng biển; có các tuyến đường Tỉnh lộ 8A, 8B, Tỉnh lộ 4, đường kinh tế quốc phòng, có 2 con sông lớn của Tỉnh chảy qua: sông Bồ dài 25 km, sông Hương dài 20 km, có phá Tam Giang rộng 700 ha. Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính, theo địa hình chia làm 3 vùng: - Vùng miền núi và gò đồi có 5 xã: Hồng Tiến, Bình Điền, Bình Thành, Hương Bình và Hương Thọ. - Vùng đồng bằng và bán sơn địa có 8 xã và thị trấn: Hương Hồ, Hương Chữ, Hương An, Hương Xuân, Hương Văn, Hương Vân, Hương Toàn, Hương Vinh và Thị trấn Tứ [...]... với xã Quảng Thọ,Quảng Điền là đơn vị Giáp Kiền thuộc thôn Hương Cần là nơi trồng cây đặc sản nổitiếng – Quýt Hương Cần 2.4 Thực trạng áp dụng công cụ qản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù 2.5.1 Mệnh lệnh – điều khiển  các công cụ mệnh lênh-điều khiển đang được áp dụng tại làng nghề Sự phát triển các ngành nghề đã đem lại thu nhập lớn cho một bộ phận người dân, góp phần làm thay đổi bộ mặt... các lò bún chảy lênh láng ra các kênh mương, vườn tược… thu hút nhiều ruồi muỗi vây quanh Trước thực trạng trên, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên- Huế đã quyết định đầu tư 8,2 tỷ đồng xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại các làng nghề làm bún nêu trên; trong đó 5,3 tỷ đồng cho làng nghề bún Vân Cù, số còn lại cho làng nghề bún Ô Sa Phương án đầu tư hợp lý nhất tại các làng nghề làm bún ở Thừa Thiên- Huế... thiện môi trường làng nghề, góp phần xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm trên địa bàn (Công văn 4431/UBND-XDCB ngày 08/10/2010 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)  những thuận lợi khó khăn trong việc áp dụng cac công cụ đó: Mặc dù đã có nhiều văn bản pháp luật được ban hành nhằm vào mục tiêu bảo vệ môi trường làng nghề nhưng hiệu quả thực thi trên thực tế rất thấp, môi trường làng nghề ở Vân Cù chưa có dấu... chặt với hệ quản lý ), cũng như hiệu lực thi hành thống pháp lý hiện hành, công tác xử lý vi thực tế của các quy định pháp luật phạm trong quản lý mt đã được đề cập đến - Còn nhiều vướng mắc trong xây dựng và - Các cơ quan có chức năng quản lý môi áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng trường địa phương đã có nhận thức rất rõ môi trường, tiêu chuẩn, phát triển bền ràng về công tác xử lý mt vững,... hoạt động quản lý môi trường - Thực hiện nghiêm minh các quy định của pháp luật, không để quan hệ cá nhân ảnh hưởng đến quá trình thực thi pháp luật liên quan tới ô nhiễm môi trường làng nghề - Quy định rõ chức năng và nhiệm vụ của các tổ chức, cá nhân trong quản lý môi trường làng nghề Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý môi trường các cấp - Tăng cường giám sát làng nghề và thực hiện kiểm... khăn trong việc áp dụng các chính sách tại làng nghề:  Đối với cơ quan quản lý - Thiếu các văn bản dưới Luật quy định cụ thể để hướng dẫn thực hiện các nội dung về Bảo vệ môi trường làng nghề phù hợp với đặc thù của từng làng nghề dẫn đến Luật bảo vệ môi trường chưa được áp dụng một cách sâu rộng - Các quy định hiện hành áp dụng chung cho các cơ sở gây ô nhiễm rất khó thực hiện với làng nghề do có sự... bảo vệ môi trường làng nghề - Chính sách đầu tư tài chính cho bảo vệ môi trường làng nghề chưa tương xứng - Chưa có sự thống nhất đồng bộ giữa các quy định quản lý về môi trường và các quy định về phát triển làng nghề - Nhân lực quản lý môi trường các cấp đặc biệt là cấp xã, thôn chưa đủ về số lượng, thiếu người chuyên trách về môi trường làng nghề và chưa được đào tạo một cách bài bản - Việc ứng dụng. .. phương đã và đang có rất nhiều biện pháp giúp đỡ người dân trong sản xuất cũng như nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ở họ Tuy nhiên các công cụ quản lý môi trường của địa phương vẫn còn thấp và chưa được đồng bộ trong khâu quản lý cũng như thực hiện, bởi vậy cần có các giải pháp tích cực hơn nữa để giải quyết dứt điểm vấn nạn ô nhiễm môi trường ở làng bún Vân Canh nói riêng và các làng nghề thủ công. .. chuẩn làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế” Bên cạnh đó, UBND tỉnh cũng chủ trương đầu tư 5,3 tỷ đồng xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại làng nghề làm bún Vân Cù, xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà kết hợp với việc mỗi hộ gia đình xây dựng hầm biogas, hồ sinh học và tuyến mương nhỏ dẫn từ các hộ gia đình đấu nối vào hệ thống mương chung, thực hiện trong thời gian 2 năm, kể từ tháng 10/2010 nhằm cải thiện môi trường. .. nay môi trường ở làng bún Vân Cù nói riêng và các làng nghề ở Thừa Thiên Huế nói chung được điều chỉnh bởi các Luật, văn bản dưới luật về bảo vệ môi trường do Quốc Hội, Chính phủ, các bộ chủ quản ban hành và các quy chế, quy định do UBND tỉnh ban hành Trong đó nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của các bên liên quan trong công tác bảo vệ môi trường làng nghề Những công cụ quản lý này mang tính . Chuyên Đề: Thực Trạng Áp Dụng Công Cụ Qản Lý Môi Trường Vào Công Tác Quản Lý Môi Trường Tại Làng Nghề Làm Bún Vân Cù (Xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế) Phần 1: Đặt. hội 2. 4Thực trạng áp dụng công cụ qản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù. 2.4.1 công cụ mệnh lệnh-điều khiển.  các công cụ đang được áp dụng để quản lý môi trường tại làng nghề . phân tích thực trạng áp dụng các công cụ quản lý môi trường tại làng nghề làm bún Vân Cù. Trên cơ sở đó để rút ra những thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý môi trường tại làng nghề, từ

Ngày đăng: 20/11/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan