ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ

19 941 4
ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền Trung có nhiều tiềm năng và lợi thế trong việc phát triển thủy sản nhờ hệ thống đầm phá Tam Giang Cầu Hai rộng lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Với tổng diện tích khoảng 22.000 ha, vùng bờ biển kéo dài 126 km với tiềm năng lớn về đa dạng sinh học, các hệ sinh thái đa dạng, đầy đủ (chỉ thiếu hệ sinh thái san hô) thì đây là một điểm hấp dẫn để các nhà khoa học, các nhà đầu tư và gần 33 vạn dân cư sống ven đầm quan tâm và khai thác nhiều nhất trong những năm qua. Những năm qua, kinh tế thủy sản có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Từ chỗ sản lượng thủy sản năm 2003 khoảng 25 ngàn tấn thì đến năm 2009 con số này gần 38 ngàn tấn, năm 2010 đạt 38,5 ngàn tấn. Theo đó, diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh đến nay khoảng 5.700 ha, gấp 1,5 lần so với năm 2005. Tuy nhiên, tài nguyên đầm phá là một nguồn tài nguyên mở, khi nó được xem là sở hữu chung của mọi người thì người dân thường có quan niệm theo kiểu “điền tư, ngư chung”, từ đó họ mặc nhiên khai thác, vơ vét làm cho nguồn tài nguyên đầm phá ngày càng bị suy giảm đang ảnh hưởng lớn đến kế sinh nhai lâu dài của cộng đồng ngư dân ven phá. Và chúng ta cũng thấy thực tế thì công tác quản lý nguồn lợi thuỷ sản Hệ đầm phá Tam Giang hiện nay đang còn nhiều bất cập, và gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như: Các quy phạm quản lý (quy phạm pháp luật) về quản lý nguồn lợi thuỷ sản hiện nay rất ít, lại thiếu sự thống nhất đồng bộ, thiếu các văn bản hướng dẫn nên không rõ ràng từ đó việc áp dụng và thực hiện ở cơ sở gặp nhiều khó khăn. Và một trong các công cụ mà Đầm phá sử dụng là đồng quản lý nguồn lợi thủy sản, đây là công cụ được nhiều tổ chức quan tâm và có thể sẽ hướng đến áp dụng rộng rãi ở Đầm phá trong tương lai. Trước tình hình đó chúng tôi quyết định nghiên cứu về công tác quản lý nguồn lợi thủy sản ở Phá Tam Giang và đặc biệt là chúng tôi thiên về nghiên cứu “Công tác đồng quản lý nguồn lợi thủy sản ở Tam GiangCầu HaiThừa Thiên Huế” nhằm đánh giá thực trạng đồng quản lý để tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn, và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản lý, để ngăn chặn sự suy giảm tài nguyên của hệ Đầm phá. II. TỔNG QUAN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THUỶ SẢN 1. Phân định quyền tài sản: Công cụ này dựa sự nhận thức rằng, môi trường có thể bị suy thoái và tài nguyên có thể cạn kiệt khi các quyền về tài sản không được phân định rõ ràng. Sự thiếu vắng một thị trường về quyền tài sản và định giá nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể dẫn tới khai thác quá mức và không hiệu quả các tài nguyên gây lãng phí. Hiện tượng “ kẻ ăn không” là một ví dụ điên hình. • Sự thiết lập và hiệu lực hóa quyền tài sản cho tài nguyên thiên nhiên tạo cơ sở cho việc đảm bảo lợi ích cho ngư dân và các bên liên quan. • Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng có hiệu quả hơn và môi trường được quản lí tôt hơn. 2. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát: 2.1 Nội dung các công cụ mệnh lệnh và kiểm soát: Trong những năm gần đây, ngành thủy sản đã có sự phát triển nhanh chóng và đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân. Sự phát triển kinh tế dựa vào những nguồn lực sẵn có và ưu thế của tài nguyên thiên nhiên, ngành đã tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho hàng ngàn ngư dân. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Những vấn đề này không chỉ cần sự điều tiết của thị trường mà còn cần sự hỗ trợ không nhỏ từ phía chính phủ. Công tác quản lí của nhà nước ngành thủy sản đã được thể hiện rõ trong bộ luật Thủy sản Việt Nam 2003. • Quy định đối tượng và phạm vi áp dụng • Quy định các nguyên tắc hoạt động thủy sản: bảo đảm hiệu quả kinh tế, bảo tồn tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, chủ động phòng tránh thiên tai kết hợp bảo đảm an ninh quốc phòng.Trong hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên, Chính phủ đưa ra các quy định hạn chế hoạt động khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, cấm đánh bắt tự nhiên bằng các công cụ, phương tiện mang tính hủy diệt, đưa ra kích cỡ các loài thủy sản được phép khai thác… • Có chính sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững, có kế hoạch, quy hoạch với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể. • Quy định những hành vi cấm trong hoạt động thủy sản • Quy định những nội dung về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản: chú trọng bảo vệ môi trường sống, bảo tồn, bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.Có những quy định về quy hoạch khu bảo tồn biển, vùng nước nội địa. Quy định về tài chính để tái tạo nguồn lợi thủy sản. • Quy định những nội dung về hoạt động khai thác thủy sản: Các nguyên tắc khai thác thủy sản, quản lí khai thác thủy sản xa bờ, ven bờ, thực hiện báo cáo khai thác thủy sản. Nhà nước quản lí hoạt động khai thác thủy sản bằng việc cấp giấy phép đánh bắt, giấy phép khai thác bị thu hồi khi không có đủ điều kiện để giữ giấy phép, vi phạm nghiêm trọng Luật thủy sản, tẩy xóa nội dung giấy phép đánh bắt và các quy định khác.Quy định đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: Nhà nước quy hoạch về nuôi trồng thủy sản, quản lí về giống thủy sản, thức ăn thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản, và có trách nhiệm trong quản lí và phòng trừ dịch bệnh. • Quy định về quản lí nhà nước đối với các l

ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU  Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai dài khoảng 70 km, rộng 22.000  Có huyện, 33 xã liên quan đến đầm phá  Có 300.000 người sống quanh khu vực đầm phá  Quản lý nguồn lợi thủy sản mặt nước đầm phá vấn đề xúc u TỔNG QUAN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THUỶ SẢN 1: Phân định quyền tài sản : 2:mệnh lệnh kiểm sốt: Sự thiết lập hiệu lực hóa quyền tài sản cho tài nguyên thiên nhiên Được thể rõ luật Thủy sản Việt Nam 2003 1: Thuế mơi trường loại lệ phí khác: 3: kinh tế tài chính: 2: Ký quỹ mơi trường 3: Trợ cấp môi trường 4: Giấy phép khai thác thuỷ sản Nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có kiến thức 4: Tuyên truyền , giáo dục vấn đề môi trường SƠ LƯỢC VỀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THUỶ SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG Luật GIẤY PHÉP ĐÁNH BẮT Điều 16 luật thuỷ sản 2005,các hoạt động thuỷsản phải có giấy phép đánh bắt thuỷ sản ngoạitrừ cá nhân đánh bắt thuyền có tảitrọng 0,5 khơng sử dụng tàu thuyền đánh bắt Và điều có nghĩa ngư dân đánh bắt với quy mô nhỏ, thành phần phỏ biến số người sử dụng diện tích mặt, bị loại khỏi hệ thống cấp phép Như ta biết đa số ngư dân khai thác thuỷ sản đầm phá Tan Giang hoạt động nhỏ lẻ Rất khó thực QUY HOẠCH Ngày 18 tháng năm 2011 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ký định quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG 1: khái niệm • Đồng quản lý thuật ngữ chung quản lý có tham gia người sử dung tài nguyên người sở hữu trình quản lý Việc quản lý với mức độ tham gia can thiệp khác quan nhà nước với tư cách đối tác Do đó, đồng quản lý cần mức độ hợp tác tham gia định đối tác hiệu quản lý phụ thuộc lớn vào hành động mối quan hệ qua lại nhóm sử dụng tài nguyên/cộng đồng nghề thể chế có ĐỒNG QUẢN LÝ 2005 2004-2005 Add Your Title 2004 2004-2005, lập kế thí điểm mơ hình lập kế hoạch có tham gia đồng quản lý nguồn lợi Quảng Thái năm 2004 kế hoạch đồng lý tiến hành quản lý nhân rộng năm 2003 tổ chức IDR thực phát triển Sam thành công đầm phá Quảng Chuồn Lợi ủng hộ mặt pháp lý với quy định tỉnh hoạch vềmđồng quản 2003 Quản lý đồng quản lý ban hành tháng 12 năm 2005 ĐỒNG QUẢN LÝ • • • Năm 2007 tổ chức IMOLA thực dự án “Quản lý Tổng hợp Hoạt động Đầm phá” với nguồn vốn hỗ trợ phủ Ý Tổ chức Nông nghiệp Lương Thực Liên Hiệp Quốc (FAO) hỗ trợ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng chiến lược Đồng Quản lý việc quản lý nguồn tài nguyên thuỷ sản đầm phá Bắt đầu vào tháng 4/2007, Nhóm Nguồn lực IMOLA tổ chức khảo sát điều tra đánh giá tính khả thi đồng quản lý xã đầm phá Cầu Hai xã Tam Giang Nhóm tạo thuận lợi cho người tham gia để hiểu khía cạnh sau đây: - Vai trò hoạt động mưu sinh dựa vào nguồn lợi đầm phá - Sử dụng đầm phá, khai thác nguồn lợi, vấn đề quản lý - Nghiên cứu tính khả thi việc đồng quản lý tầm quan trọng tài nguyên đầm phá sở mưu sinh, nhu cầu khả thành lập CHNC ĐỒNG QUẢN LÝ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ Ở PHÁ TAM GIANG Thuận lợi tháng 12, 2005 Đồng quản lý ủng hộ thành công mặt pháp lý với quy định tỉnh quản lý khai thác thuỷ sản Được dự án IMOLA hỗ trợ IDRC hỗ trợ dự án Quản lý Tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng Miền trung Việt Nam Đồng quản lý Không giúp giải xung đột đảm bảo việc tiếp cận tài ngun bình đẳng mà cịn cải thiện vấn đề để quản lý nguồn tài nguyên đầm phá tốt tương lai • • • • Khó khăn • • • Đồng quản lý nhấn mạnh đến việc định hành động sở cộng đồng điều thời gian phải bước Năng lực cán thực dự án nhiều hạn chế, đặc biệt cán địa phương Do việc truyền tải thơng tin đến hộ dân chưa rõ rang nhiều bất cập Đồng quản lý cần mức độ hợp tác tham gia định đối tác hiệu quản lý phụ thuộc lớn vào hành động mối quan hệ qua lại nhóm sử dụng tài nguyên/cộng đồng nghề thể chế có Giải pháp a) •) •) •) Nhóm giải pháp kỹ thuật - nghiệp vụ: Phân định rõ tiểu vùng sản xuất khai thác thuỷ sản mở, tiểu vùng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản sinh kế,các vùng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản sinh Tổ chức quan hệ sản xuất tập thể thông qua chủ sử dụng cụ thể tiểu vùng sản xuất Nghiên cứu thiết lập khu bảo vệ nghiêm ngặt Giải Pháp • • b) Nhóm giải pháp quy hoạch - quản lý: • • • • • Uỷ quyền ngăn chặn khai thác huỷ diệt cho Hội nghề cá Hồn chỉnh tuyến luồng giao thơng, lũ, dịng chảy - mơi trường, luồng di cư thuỷ sinh đầm sở hệ thống tuyến luồng có Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khai thác thuỷ sản c) Nhóm giải pháp sách: Phát huy dân chủ sở để tổ chức đồng quản lý thuỷ sản Miễn thuế hỗ trợ quản lý, chuyển đổi sinh kế ban đầu cho cá nhân, tổ chức thực xếp theo quy hoạch Kết luận • • Mơ hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng mơ hình quản lý tài nguyên thể nhiều mặt ưu điểm, cần nhân rộng mơ hình khơng lĩnh vực nghề cá đầm phá mà nguồn tài nguyên khác Để sử dụng cách bền vững Cần trì hoạt động chi hội, cộng đồng dự án kết thúc, điều dễ nhận thấy mơ hình khác Do trước hết cần tác động làm thay đổi nhận thức cộng đồng, làm cho họ nhận thức nguồn tài nguyên gắn liền mật thiết đến đời sống sinh kế họ Nên xây dựng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng cần phải ý xem trọng vấn đề CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! Tác giả: nhóm 3 Châu Viết Hưng Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Mai Ly Vy Thị Ly Trần Khánh Linh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Mai ... CÔNG TÁC ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG 1: khái niệm • Đồng quản lý thuật ngữ chung quản lý có tham gia người sử dung tài nguyên người sở hữu trình quản lý Việc quản lý với... HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ Ở PHÁ TAM GIANG Thuận lợi tháng 12, 2005 Đồng quản lý ủng hộ thành công mặt pháp lý với quy định tỉnh quản lý khai thác thuỷ sản Được dự án IMOLA hỗ trợ IDRC hỗ trợ dự án Quản lý. .. tham gia đồng quản lý nguồn lợi Quảng Thái năm 2004 kế hoạch đồng lý tiến hành quản lý nhân rộng năm 2003 tổ chức IDR thực phát triển Sam thành công đầm phá Quảng Chuồn Lợi ủng hộ mặt pháp lý với

Ngày đăng: 20/11/2014, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • GIỚI THIỆU

  • Slide 4

  • SƠ LƯỢC VỀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THUỶ SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • ĐỒNG QUẢN LÝ

  • ĐỒNG QUẢN LÝ

  • ĐỒNG QUẢN LÝ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Khó khăn

  • Giải pháp

  • Giải Pháp

  • Kết luận

  • CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan