ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ

17 1.8K 7
ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền Trung có nhiều tiềm năng và lợi thế trong việc phát triển thủy sản nhờ hệ thống đầm phá Tam Giang Cầu Hai rộng lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á. Với tổng diện tích khoảng 22.000 ha, vùng bờ biển kéo dài 126 km với tiềm năng lớn về đa dạng sinh học, các hệ sinh thái đa dạng, đầy đủ (chỉ thiếu hệ sinh thái san hô) thì đây là một điểm hấp dẫn để các nhà khoa học, các nhà đầu tư và gần 33 vạn dân cư sống ven đầm quan tâm và khai thác nhiều nhất trong những năm qua. Những năm qua, kinh tế thủy sản có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Từ chỗ sản lượng thủy sản năm 2003 khoảng 25 ngàn tấn thì đến năm 2009 con số này gần 38 ngàn tấn, năm 2010 đạt 38,5 ngàn tấn. Theo đó, diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh đến nay khoảng 5.700 ha, gấp 1,5 lần so với năm 2005. Tuy nhiên, tài nguyên đầm phá là một nguồn tài nguyên mở, khi nó được xem là sở hữu chung của mọi người thì người dân thường có quan niệm theo kiểu “điền tư, ngư chung”, từ đó họ mặc nhiên khai thác, vơ vét làm cho nguồn tài nguyên đầm phá ngày càng bị suy giảm đang ảnh hưởng lớn đến kế sinh nhai lâu dài của cộng đồng ngư dân ven phá. Và chúng ta cũng thấy thực tế thì công tác quản lý nguồn lợi thuỷ sản Hệ đầm phá Tam Giang hiện nay đang còn nhiều bất cập, và gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như: Các quy phạm quản lý (quy phạm pháp luật) về quản lý nguồn lợi thuỷ sản hiện nay rất ít, lại thiếu sự thống nhất đồng bộ, thiếu các văn bản hướng dẫn nên không rõ ràng từ đó việc áp dụng và thực hiện ở cơ sở gặp nhiều khó khăn. Và một trong các công cụ mà Đầm phá sử dụng là đồng quản lý nguồn lợi thủy sản, đây là công cụ được nhiều tổ chức quan tâm và có thể sẽ hướng đến áp dụng rộng rãi ở Đầm phá trong tương lai. Trước tình hình đó chúng tôi quyết định nghiên cứu về công tác quản lý nguồn lợi thủy sản ở Phá Tam Giang và đặc biệt là chúng tôi thiên về nghiên cứu “Công tác đồng quản lý nguồn lợi thủy sản ở Tam GiangCầu HaiThừa Thiên Huế” nhằm đánh giá thực trạng đồng quản lý để tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn, và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản lý, để ngăn chặn sự suy giảm tài nguyên của hệ Đầm phá. II. TỔNG QUAN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THUỶ SẢN 1. Phân định quyền tài sản: Công cụ này dựa sự nhận thức rằng, môi trường có thể bị suy thoái và tài nguyên có thể cạn kiệt khi các quyền về tài sản không được phân định rõ ràng. Sự thiếu vắng một thị trường về quyền tài sản và định giá nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể dẫn tới khai thác quá mức và không hiệu quả các tài nguyên gây lãng phí. Hiện tượng “ kẻ ăn không” là một ví dụ điên hình. • Sự thiết lập và hiệu lực hóa quyền tài sản cho tài nguyên thiên nhiên tạo cơ sở cho việc đảm bảo lợi ích cho ngư dân và các bên liên quan. • Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng có hiệu quả hơn và môi trường được quản lí tôt hơn. 2. Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát: 2.1 Nội dung các công cụ mệnh lệnh và kiểm soát: Trong những năm gần đây, ngành thủy sản đã có sự phát triển nhanh chóng và đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân. Sự phát triển kinh tế dựa vào những nguồn lực sẵn có và ưu thế của tài nguyên thiên nhiên, ngành đã tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho hàng ngàn ngư dân. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Những vấn đề này không chỉ cần sự điều tiết của thị trường mà còn cần sự hỗ trợ không nhỏ từ phía chính phủ. Công tác quản lí của nhà nước ngành thủy sản đã được thể hiện rõ trong bộ luật Thủy sản Việt Nam 2003. • Quy định đối tượng và phạm vi áp dụng • Quy định các nguyên tắc hoạt động thủy sản: bảo đảm hiệu quả kinh tế, bảo tồn tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, chủ động phòng tránh thiên tai kết hợp bảo đảm an ninh quốc phòng.Trong hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên, Chính phủ đưa ra các quy định hạn chế hoạt động khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, cấm đánh bắt tự nhiên bằng các công cụ, phương tiện mang tính hủy diệt, đưa ra kích cỡ các loài thủy sản được phép khai thác… • Có chính sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững, có kế hoạch, quy hoạch với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể. • Quy định những hành vi cấm trong hoạt động thủy sản • Quy định những nội dung về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản: chú trọng bảo vệ môi trường sống, bảo tồn, bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.Có những quy định về quy hoạch khu bảo tồn biển, vùng nước nội địa. Quy định về tài chính để tái tạo nguồn lợi thủy sản. • Quy định những nội dung về hoạt động khai thác thủy sản: Các nguyên tắc khai thác thủy sản, quản lí khai thác thủy sản xa bờ, ven bờ, thực hiện báo cáo khai thác thủy sản. Nhà nước quản lí hoạt động khai thác thủy sản bằng việc cấp giấy phép đánh bắt, giấy phép khai thác bị thu hồi khi không có đủ điều kiện để giữ giấy phép, vi phạm nghiêm trọng Luật thủy sản, tẩy xóa nội dung giấy phép đánh bắt và các quy định khác.Quy định đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản: Nhà nước quy hoạch về nuôi trồng thủy sản, quản lí về giống thủy sản, thức ăn thuốc và hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản, và có trách nhiệm trong quản lí và phòng trừ dịch bệnh. • Quy định về quản lí nhà nước đối với các l

ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG –CẦU HAI THỪA THIÊN HUẾ I II ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải miền Trung có nhiều tiềm lợi việc phát triển thủy sản nhờ hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai rộng lớn Việt Nam Đơng Nam Á Với tổng diện tích khoảng 22.000 ha, vùng bờ biển kéo dài 126 km với tiềm lớn đa dạng sinh học, hệ sinh thái đa dạng, đầy đủ (chỉ thiếu hệ sinh thái san hơ) điểm hấp dẫn để nhà khoa học, nhà đầu tư gần 33 vạn dân cư sống ven đầm quan tâm khai thác nhiều năm qua Những năm qua, kinh tế thủy sản có nhiều chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu đáng kể Từ chỗ sản lượng thủy sản năm 2003 khoảng 25 ngàn đến năm 2009 số gần 38 ngàn tấn, năm 2010 đạt 38,5 ngàn Theo đó, diện tích ni trồng thuỷ sản địa bàn tỉnh đến khoảng 5.700 ha, gấp 1,5 lần so với năm 2005 Tuy nhiên, tài nguyên đầm phá nguồn tài nguyên mở, xem sở hữu chung người người dân thường có quan niệm theo kiểu “điền tư, ngư chung”, từ họ khai thác, vơ vét làm cho nguồn tài nguyên đầm phá ngày bị suy giảm ảnh hưởng lớn đến kế sinh nhai lâu dài cộng đồng ngư dân ven phá Và thấy thực tế cơng tác quản lý nguồn lợi thuỷ sản Hệ đầm phá Tam Giang nhiều bất cập, gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như: Các quy phạm quản lý (quy phạm pháp luật) quản lý nguồn lợi thuỷ sản ít, lại thiếu thống đồng bộ, thiếu văn hướng dẫn nên không rõ ràng từ việc áp dụng thực sở gặp nhiều khó khăn Và cơng cụ mà Đầm phá sử dụng đồng quản lý nguồn lợi thủy sản, công cụ nhiều tổ chức quan tâm hướng đến áp dụng rộng rãi Đầm phá tương lai Trước tình hình chúng tơi định nghiên cứu công tác quản lý nguồn lợi thủy sản Phá Tam Giang đặc biệt thiên nghiên cứu “Công tác đồng quản lý nguồn lợi thủy sản Tam Giang-Cầu Hai-Thừa Thiên Huế” nhằm đánh giá thực trạng đồng quản lý để tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý, để ngăn chặn suy giảm tài nguyên hệ Đầm phá TỔNG QUAN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THUỶ SẢN Phân định quyền tài sản: Công cụ dựa nhận thức rằng, mơi trường bị suy thối tài ngun cạn kiệt quyền tài sản không phân định rõ ràng Sự thiếu vắng thị trường quyền tài sản định giá nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn tới khai thác q mức khơng hiệu tài nguyên gây lãng phí Hiện tượng “ kẻ ăn khơng” ví dụ điên hình • Sự thiết lập hiệu lực hóa quyền tài sản cho tài nguyên thiên nhiên tạo sở cho việc đảm bảo lợi ích cho ngư dân bên liên quan Phân tích sách mơi trường Page • • • • • • • • • Tài nguyên thiên nhiên sử dụng có hiệu mơi trường quản lí tơt Cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt: 2.1 Nội dung cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt: Trong năm gần đây, ngành thủy sản có phát triển nhanh chóng đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập quốc dân Sự phát triển kinh tế dựa vào nguồn lực sẵn có ưu tài nguyên thiên nhiên, ngành tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho hàng ngàn ngư dân Tuy nhiên, phát triển ngành đặt nhiều vấn đề cần phải giải Những vấn đề không cần điều tiết thị trường mà cịn cần hỗ trợ khơng nhỏ từ phía phủ Cơng tác quản lí nhà nước ngành thủy sản thể rõ luật Thủy sản Việt Nam 2003 Quy định đối tượng phạm vi áp dụng Quy định nguyên tắc hoạt động thủy sản: bảo đảm hiệu kinh tế, bảo tồn tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản, chủ động phòng tránh thiên tai kết hợp bảo đảm an ninh quốc phòng.Trong hoạt động đánh bắt thủy sản tự nhiên, Chính phủ đưa quy định hạn chế hoạt động khai thác mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, cấm đánh bắt tự nhiên cơng cụ, phương tiện mang tính hủy diệt, đưa kích cỡ lồi thủy sản phép khai thác… Có sách bảo đảm phát triển thủy sản bền vững, có kế hoạch, quy hoạch với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể Quy định hành vi cấm hoạt động thủy sản Quy định nội dung bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản: trọng bảo vệ môi trường sống, bảo tồn, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản.Có quy định quy hoạch khu bảo tồn biển, vùng nước nội địa Quy định tài để tái tạo nguồn lợi thủy sản Quy định nội dung hoạt động khai thác thủy sản: Các nguyên tắc khai thác thủy sản, quản lí khai thác thủy sản xa bờ, ven bờ, thực báo cáo khai thác thủy sản Nhà nước quản lí hoạt động khai thác thủy sản việc cấp giấy phép đánh bắt, giấy phép khai thác bị thu hồi khơng có đủ điều kiện để giữ giấy phép, vi phạm nghiêm trọng Luật thủy sản, tẩy xóa nội dung giấy phép đánh bắt quy định khác.Quy định hoạt động nuôi trồng thủy sản: Nhà nước quy hoạch nuôi trồng thủy sản, quản lí giống thủy sản, thức ăn thuốc hóa chất dùng ni trồng thủy sản, có trách nhiệm quản lí phịng trừ dịch bệnh Quy định quản lí nhà nước loại tàu đánh cá sở dịch vụ hoạt động thủy sản Nhà nước quản lí hợp tác quốc tế hoạt động thủy sản 2.2 Sử dụng mô hình SWOT để phân tích cơng cụ CAC: Sự quản lí mơi trường cơng cụ quản lí điều hành kiểm soát nhà nước ngày phát huy tác dụng bổ sung cho điều tiết thị trường Bên cạnh thuận lợi, điểm tích cực thi CAC có nhũng mặt tồn Sử dụng mơ hình Phân tích sách mơi trường Page • • • • • • • • • • • • • • • • • SWOT để phân tích áp dụng vào thực tiễn cho phù hợp Điểm mạnh: Phương pháp truyền thống quen dùng vơi cấp quyền Có tương đối chắn mặt hiệu mơi trường, dựa vào CAC để đạt mục tiêu sách đề Việc ban hành luật lệ nhanh chóng có sẵn máy hành Cơng cụ pháp luật mang tính bắt buộc, rõ rang, khơng hiểu “ quyền gây nhiễm” , quy định hành vi đối tượng Công cụ áp dụng rộng rãi Người gây nhiễm thích cơng cụ cơng cụ kinh tế Tính pháp lí cao, dễ thực Địi hỏi thong tin để ban hành luật lệ Điểm yếu: Chi phí giám sát cưỡng chế cao Không linh hoạt mềm dẻo, hiệu kinh tế khơng cao Khơng khuyến khích cải tiến cơng nghệ Bộ máy quản lí cồng kềnh, giám sát theo chiều dọc cần đội ngũ cán đông, giàu kinh nghiệm, điều chưa dáp ứng Cơ hội: Được quan tâm hỗ trợ hành chính, trị từ phía tổ chức Nhà nước Trao quyền tối đa cho người ban hành quy định để kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên Đây vừa hội vừa thách thức Công cụ CAC quy định hành vi nên kì vọng quản lí tốt, hợp lí, bền vững nguồn lợi thủy sản Có kiểm sốt chặt chẽ nhà nước, ngành thủy sản ngày nâng cao chất lượng, có vị trí thương mại thủy sản quốc tế Nâng cao đời sống cho ngư dân, đóng góp ngày nhiều vào thu nhâp quốc dân Thách thức: Như nói trên, ngượi ban hành quy định có quyền tối đa để định sách đó, thách thức đặt liệu luật lệ có thực thi người giám sát hành vi để đảm bảo cơng Nó dẫn tới tượng như: • Bộ luật cồng kềnh, đội ngũ lỏng lẻo, phận quản lí chưa đủ kinh nghiệm nên tượng “biết luật để lách luật” ngày phổ biến Luật lệ chưa thực thi • Cán chưa công tâm, tương tham ô, lợi dụng quyền hành để làm trái luật trở thành phổ biến có hệ thống • Người dân người đứng mũi chịu sào, lợi ích cơng khơng đảm bảo Kinh tế không ổn định, sinh kế người dân phụ thuộc chủ yếu vào nguồn lợi thủy sản, nguồn lợi thủy sản bị khai thác cách cạn kiêt, khó phục hồi, dẫn đến cân sinh thái Đây tồn cần xem xét giải Các công cụ kinh tế tài chính: Phân tích sách môi trường Page Các nhà kinh tế cho phương pháp dựa vào thị trường để quản lí mơi trường nguồn lực có hiệu so với việc sử dụng công cụ mệnh lệnh kiểm sốt 3.1.Thuế mơi trường loại lệ phí khác: Thuế mơi trường loại phí khác phương tiện để định giá môi trường, lượng hóa giá trị mơi trường bảo tồn nguồn lực Trong ngành thủy sản thuế loại phí góp phần bảo tồn nguồn lợi thủy sản, tránh đánh bắt khai thác mức Đồng thời, đặt mục tiêu bảo vệ môi trường song hành mục tiêu hiệu kinh tế Một số loại thuế áp dụng ngành thủy sản thuế xuất, nhập thủy sản, thuế chống bán phá giá hay tiền kí quỹ vào thị trường để dduocj phép xuất, nhập Một số loại phí phí đánh bắt, phí tàu bè, phí đăng kiểm 3.2.Ký quỹ mơi trường Ký quỹ môi trường công cụ kinh tế áp dụng cho ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm mơi trường.Nội dung ký quỹ mơi trường yêu cầu doanh nghiệp trước đầu tư phải đặt cọc ngân hàng khoản tiền đủ lớn để đảm bảo cho việc thực đầy đủ nghĩa vụ công tác bảo vệ môi trường Số tiền ký quỹ phải lớn xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục mơi trường doanh nghiệp gây nhiễm suy thối mơi trường Trong q trình thực đầu tư sản xuất, sở có biện pháp chủ động khắc phục không ðể xảy ô nhiễm suy thối mơi trường cam kết số tiền ký quỹ ð˝ợc hoàn trả lại cho doanh nghiệp doanh nghiệp không thực cam kết phá sản số tiền rút từ tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục cố ô nhiễm đồng thời với việc đóng cửa doanh nghiệp Ký quỹ mơi trường tạo lợi ích nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí khắc phục mơi trương từ ngân sách, khuyến khích xí nghiệp hoạt động bảo vệ mơi trường Xí nghiệp có lợi ích lấy lại vốn khơng xảy nhiễm suy thối mơi trường 3.3 Trợ cấp môi trường Trợ cấp môi trường công cụ kinh tế quan trọng sử dụng nhiều nước Châu Âu thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế( OECD) Trợ cấp môi trường gồm khoản như: • Trợ cấp khơng hồn lại • Các khoản cho vay ưu đãi • Ưu đãi thuế Trợ cấp giúp ngành nông nghiệp, công nghiệp ngành khác việc khắc phục cố mơi trường Tuy nhiên cơng cụ phi hiệu kinh tế ngược lại với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 3.4 Giấy phép khai thác thuỷ sản Theo luật thuỷ sản 2003 quy định: Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản phải có Giấy phép khai thác thuỷ sản, trừ trường hợp cá nhân khai thác thuỷ sản tàu cá có trọng tải 0,5 khơng sử dụng tàu cá Điều kiện để cấp giấy phép: Phân tích sách mơi trường Page Có đăng ký kinh doanh khai thác thuỷ sản, quan có thẩm quyền ngành kế hoạch đầu tư cấp; Có tàu cá đăng ký, đăng kiểm Cục Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, thuỷ sản cấp; Có ngư cụ phương tiện khai thác phù hợp; Thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá phải có văn bằng, chứng phù hợp theo quy định pháp luật Cơ quan cấp giấy phép: Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuộc Bộ Thuỷ sản cấp thu hồi giấy phép tổ chức sau đây: Các doanh nghiệp, tổ chức thuộc Bộ Thuỷ sản; Các doanh nghiệp, tổ chức trực thuộc Bộ, ngành Trung ương khác; Các doanh nghiệp, tổ chức làm kinh tế thuộc lực lượng vũ trang Chi Cục Thuỷ sản Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp, thu hối giấy phép tổ chức, cá nhân có tàu cá đăng ký tỉnh, trừ tàu cá thuộc tổ chức Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cấp  Sử dụng mơ hình SWOT để phân tich công cụ kinh tế: Điểm mạnh: + Có hiệu + Ít chi phí hành + Mềm dẻo, linh hoạt + Thúc đẩy cải tiến công nghệ Điểm yếu: + Chỉ đạt hiệu phối hợp thực với công cụ khác + Nhiều nhà hoạch định sách chưa quen với phương pháp + Một số công cụ xem công cụ bán quyền gây ô nhiễm Cơ hội Thúc đẩy cải tiến công nghệ để phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Thách thức Đây hình thức trao quyền cho người gây nhiễm, đó, nhà kinh tế khơng nắm mức ô nhiễm thực tế Phân tích sách mơi trường Page Tun truyền , giáo dục: Công cụ tuyên truyền, giáo dục thường sử dụng kết hợp với công cụ mệnh lệnh kiểm sốt Mục đích cơng cụ nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có kiến thức vấn đề mơi trường Từ đó, nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng, giá trị mơi trường, có ý thức bảo vệ mơi trường • Giáo dục mơi trường: Thơng qua hoạt động giáo dục giúp người có hiểu biết ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Giáo dục môi trường gồm số nội dung chủ yếu như: + Đưa giáo dục môi trường vào trường học + Cung cấp thong tin cho người có quyền đinh + Đào tạo chuyên gia môi trường Truyền thông môi trường: Sử dụng kĩ để tạo quan tâm cộng đồng lôi kéo cộng đồng tham gia vào chương trình bảo vệ mơi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên III SƠ LƯỢC VỀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ THUỶ SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG Luật Luật Thuỷ sản (số 17/2003/QH 11) đưa quy định hoạt động thuỷ sản (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản) tiến hành tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nói chung, Luật quy định hoạt động thuỷ sản, đề nguyên tắc phát triển bền vững ngành thuỷ sản, đề cập đến nguồn tài dành cho vấn đề phục hồi nguồn tài nguyên thuỷ sản Luật Thuỷ sản cấm số hoạt động bao gồm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản; đưa chế cấp giấy phép đánh bắt; liên quan đến nuôi trồng thuỷ sản, đề cập đến kế hoạch cấp quốc gia cấp tỉnh liên quan đến phát triển ni trồng thuỷ sản Việc khai thác thuỷ sản nói chung khai thác vùng đầm phá Tam Giang nói riêng, tất phải tuân theo quy định pháp luật nhà nước, cụ thể Luật thuỷ sản 2005 nhà nước Việt Nam ban hành Ngoài cịn có số quy định cấp tỉnh có ảnh hưởng đến vấn đề quản lý tài nguyên hệ thống đầm phá Thừa Thiên Huế bao gồm văn pháp luật: Quyết định UBND tỉnh số 3677/QD-UB ngày 25/10/2004 phê duyệt quy hoạch tổng thể dành cho việc quản lý khai thác tài nguyên thuỷ sản vùng đầm phá Thừa Thiên Huế đến 2010 Các quy định quản lý ngành thuỷ sản đầm phá Thừa Thiên Huế, ban hành kèm theo Quyết định số 4260/2005/QD-UB ngày 19/12/2005 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Những quy định quản lý môi trường vùng nuôi tôm tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế, ban hành kèm theo Quyết định số 3014/2005/QDUBND ngày 19/12/2005 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế GIẤY PHÉP ĐÁNH BẮT Phân tích sách môi trường Page Theo Điều 16 luật thuỷ sản 2005, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động thuỷ sản phải có giấy phép đánh bắt thuỷ sản ngoại trừ cá nhân đánh bắt thuyền có tải trọng 0,5 khơng sử dụng tàu thuyền đánh bắt Về nguyên tắc, việc quy chiếu đến “các hoạt động thuỷ sản” kéo theo phạm vi áp dụng chế vùng đầm phá, hoạt động thuỷ sản phải hiểu “việc đánh bắt tài nguyên thuỷ sản vùng đầm phá” (như quy định Điều 2, Luật Thuỷ sản) Thừa Thiên Huế, ngư dân vùng đầm phá đánh cá thuyền có tải trọng lớn nhỏ Nhưng thuật ngữ “tổ chức” “cá nhân” phải hiểu cách phù hợp với Điều 17 tiếp theo, quy định điều kiện để cấp giấy phép đánh bắt Cụ thể là, tổ chức cá nhân cấp giấy phép đánh bắt họ “đăng ký ngành nghề đánh bắt” Do vậy, có “tổ chức kinh tế” (và cá nhân tham gia hoạt động thuỷ sản mang tính chất thương mại) cấp giấy phép đánh bắt Và điều có nghĩa ngư dân đánh bắt với quy mô nhỏ, thành phần phỏ biến số người sử dụng diện tích mặt nước đầm phá, bị loại khỏi hệ thống cấp phép Như ta biết đa số ngư dân khai thác thuỷ sản đầm phá Tan Giang hoạt động nhỏ lẻ việc cấp giấy phép đánh bắt cho ngư dân khó thực QUY HOẠCH Nhằm giảm áp lực nghề cá đầm phá làm tiền đề phát triển bền vững khai thác thuỷ sản đầm phá, ổn định sinh kế cho ngư dân; Tạo độ thơng thống cho đường giao thơng thủy; Tăng động lực dịng chảy di chuyển lồi thủy sinh vùng phá Tam Giang; Phân vùng bảo tồn loại thủy sinh đa dạng sinh học; Xây dựng k ế hoạch phân vùng tái xếp ngư cụ cố định mặt nước đầm phá Ngày 18 tháng năm 2011 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ký định quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Theo định thì: Quy hoạch 30 vùng cát ven biển huyện Phong Điền để xây dựng nhóm trại sản xuất dịch vụ cung ứng giống cho vùng nuôi cát; củng cố hệ thống trại sản xuất dịch vụ giống tôm sú huyện Phú Vang huyện Phú Lộc; phát triển mạng lưới ương (gièo) giống xã nuôi trồng thủy sản trọng điểm Giải tỏa 300 ao nuôi hạ triều vùng đầm phá, vùng Rú Chá (huyện Hương Trà) 10 ha, phá Tam Giang (huyện Quảng Điền, Hương Trà) 90 ha, đầm Sam Chuồn – Thủy Tú (huyện Phú Vang) 80 đầm Cầu Hai (huyện Phú Lộc) 120 ha; giải tỏa 237 nuôi chắn chuyển 308 nuôi chắn sáo sang nuôi sinh thái kết hợp phục vụ du lịch Đầu tư xây dựng 1.064 diện tích ni tơm chân trắng thâm canh công nghiệp vùng cát ven biển, tăng 570 ha, (bình qn tăng 7,95%/năm); ổn định 1.091 ni chuyên tôm sú bán thâm canh vùng cao triều ven đầm phá; nuôi xen ghép 1.659 quảng canh cải tiến vùng hạ triều đầm phá, giảm 423 ha, (bình qn giảm 2,35%/năm); phát triển 2.360 diện tích ni thủy sản nước ngọt, tăng 525 ha; khai thác sử dụng 1.500 mặt nước hồ chứa thủy lợi, thủy điện, hồ tự nhiên để nuôi thủy sản nước lồng Phân tích sách mơi trường Page thả giống theo phương thức quảng canh, quảng canh cải tiến; trì ni lồng 4000 lồng, nước lợ vùng đầm phá 2.000 lồng nuôi nước 2.000 lồng Bên cạnh mặt nước đầm phá phân chia thành vùng chức chuyên biệt, vùng cho phép (hoặc không cho phép) loại ngư cụ hoạt động Các vùng bảo vệ thủy sản đề xuất quy hoạch Nói tóm lại dựa vào kế hoạch phân vùng để bố trí xếp ngư cụ cố định hợp lý tạo điều kiện cho cơng tác quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thuận tiện hiệu Do việc tái xếp ngư cụ cố định dựa sở phân vùng chức đáp ứng yêu cầu xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp, đồng thời mang tính khoa học tính khả thi cao Tuyên truyền, giáo dục Công cụ tuyên truyền giáo dục bảo vệ nguồn lưọi thuỷ sản Phá Tam Giang thường xuyên sử dụng, ln gắn liền với dự án Mỗi năm Phá có nhiều dự án dự án có hoạt động ví dụ như: tập huấn cho cán kỹ thuật dự án tạo thuận lợi cho hoạt động cộng đồng; xây dựng chương trình nâng cao nhận thức thực trạng đầm phá cập nhật tình hình tài ngun đầm phá; bên cạnh cịn có chương trình truyền địa phương, băng cờ biểu ngữ nơi cộng cộng xã thôn…Nhưng thực trạng việc tuyên truyền đem lại hiệu khơng khả quan, đa số tâm lý người đặt lợi ích kinh tế cá nhân lên hang đầu, họ quan tâm đến lợi ích trước mắt mà quên bền vững sau Chính nều tun truyền, hay sử dụng cơng cụ pháp luật khơng thơi chưa đủ sức thuyết phục để người dân sẵn sang từ bỏ lợi ích cá nhân để bảo vệ quyền lợi chung cụ thể bảo nguồn lợi thuỷ sản đầm phá, người dân nơi bụng chưa no họ nghĩ đến chuyện ngồi chuyện để người than họ, than họ ăn no, mặc ấm phải để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đầm phá Tam Giang, hệ đầm phá lớn bậc Đông Nam Á dần bị suy kiệt Và mơ hình giải phần khó khăn IV THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG Giới thiệu Phá Tam Giang hệ đầm phá lớn Đông Nam Á có nguồn tài ngun thuỷ sản vơ phong phú đa dạng, trước loại thuỷ sản tôm, cua, cá, mực…rất nhiều người dân quanh vùng sinh sống chủ yếu dự vào khai thác thuỷ sản ngư dân dùng số ngư cụ đơn giản để khai thác thuỷ sản, năm gần nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm ngiêm trọng ngư dân sử dụng số ngư cụ nguy hiểm bom, mìn…điều làm suy kiệt nguồn tài nguyên thuỷ sản đồng thời làm ô nhiễm môi trường cách trầm trọng pháp luật vào khơng đạt hiệu cao Và năm 2003 IDRC giới thiệu phương pháp nghiên cứu thực mơ hình đồng quản lý nguồn lợi thuỷ sản Quảng Thái (Tuyển,2007) Điều mở hướng không giúp giải xung đột đảm bảo Phân tích sách mơi trường Page tiếp cận tài ngun cơng mà cịn cải thiện cách nhìn nhận để quản lý nguồn tài nguyên đầm phá tốt tương lai Đồng quản lý thuật ngữ chung quản lý có tham gia người sử dung tài nguyên người sở hữu trình quản lý Việc quản lý với mức độ tham gia can thiệp khác quan nhà nước với tư cách đối tác Do đó, đồng quản lý cần mức độ hợp tác tham gia định đối tác hiệu quản lý phụ thuộc lớn vào hành động mối quan hệ qua lại nhóm sử dụng tài nguyên/cộng đồng nghề thể chế có (Sunil, 2007) Các điều kiện ảnh hưởng đến thành công đồng quản lý áp dụng ba cấp độ khác nhau: cộng đồng trên, cộng đồng cá nhân Ở cấp độ cộng đồng cấp cao nhân tố thành cơng hiệu hữu sách có hiệu lực giúp xác định quyền sử dụng đánh bắt nhân tố thay đổi bên ngồi để bắt đầu q trình đồng quản lý Ở cấp độ cộng đồng, ranh giới, hội viên nhóm sử dụng, quyền sở hữu, mục tiêu, tất cần xác định rõ ràng, lãnh đạo địa phương, hỗ trợ quyền, tham gia cộng đồng nguồn lực tài bền vững xem cấn thiết cho thành cơng Nói tóm lại, cấp độ cá nhân, người tham gia cần có động lực để xem xét chi phí so với lợi nhuận Trong bối cảnh Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đồng quản lý xem đồ hướng đến định thực trình quản lý với thống hợp tác tích cực bên liên quan Việc thiết lập mơ hình quản lý việc chuẩn bị cho việc tổ chức hợp tác, điều phối quyền địa phương, bên liên quan Việc áp dụng làm tăng hiệu quản lý việc huy động tham gia cộng đồng người dân Ngồi ra, quyền chia sẻ vai trị quản lý với cộng đồng Những yêu cầu đồng quản lý cơng nhận tin tưởng vào vai trị khả cộng đồng quản lý Trên thực tế ta thấy phương thức đồng quản lý áp dụng nhiều nước phát triển có điều kiện gần giống với Việt Nam Philippin, Indonesia… Thực trạng áp dụng Những vấn đề quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên quản lý nguồn lợi ven biển đầm phá Tam Giang phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng, việc giới thiệu áp dụng nhanh chóng cơng nghệ mới, đặc biệt việc nuôi trồng thuỷ sản(NTTS) ngày mạnh, thay đổi thể chế quy định môi trường xuất phát từ vấn đề Mặc dù lực sản xuất nói chung đầm phá cho đếm tiếp tục tăng có chứng rõ ràng chứng minh giới hạn phát triễn đến ngưỡng Việc nhanh chóng giảm “khu vực mở” đầm phá không hạn chế hội đánh bắt mà cản trở giao thông lại lưu thông nước cần để trì mơi trường hữu ích cho nguồn lợi thuỷ sản Các quan nhà nước ngày ý thức nhu cầu trì mơi trường cho hoạt động kinh tếvới 300.000 sống phụ thuộc Những ý kiến đề xuất họ (ví dụ trì đường thuỷ mở, hạn chế sáo khoanh khu vực mở cịn lại) ảnh Phân tích sách mơi trường Page hưỏng đến gia đình nhiều nhất, người có lợi từ phát triển kinh tế gần đầm phá Ứng phó với việc khai thác mức xuống cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đầm phá Tam Giang khu vực ven biển khác Việt Nam, năm 2003 tổ chức IDR thực thí điểm mơ hình lập kế hoạch có tham gia đồng quản lý nguồn lợi Quảng Thái Sau năm năm 2004 kế hoạch đồng quản lý nhân rộng thành công đầm phá Quảng Lợi nơi có bối cảnh tương tự Quảng Thái Cùng thời gian này, 2004-2005, lập kế hoạch vềmđồng quản lý tiến hành phát triển Sam Chuồn, đầm nằm hệ thống đầm phá rộng lớn bao gồm bốn xã bao quanh Và kết nghiên cứu xây dựng lực Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Dựa vào cộng đồng /hoặc đồng quản lý ủng hộ thành công mặt pháp lý với quy định tỉnh quản lý khai thác ban hành tháng 12 năm 2005 (theo định số 4260/2005/QD-UBND) Quy định công nhận Quản lý Dựa vào cộng đồng chiến lược quản lý thức nguồn tài nguyên thuỷ sản đầm phá công nhận chi hội Nghề cá thành lập đối tác cộng đồng phù hợp mặt pháp lý đồng quản lý Các sáng kiến học Quản lý Tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng/hoặc đồng quản lý đầm phá Tam Giang đóng góp quan trọng nghiên cứu áp dựng phương pháp có tham gia quản lý nguồn lợi ven bờ vùng khác miền trung Việt Nam thông qua kết nối mạng lưới xây dựng lực hỗ trợ quan nhóm khác vùng Các dự án mở đầu cho trình nghiên cứu tổng thể, hoạt động, trình lập kế hoạch có tham gia áp dụng để nhân rộng tác động lớn hỗ trợ Quản lý Tài nguyên Ven bờ Dựa vào cộng đồng quản lý địa phương Điều đưa phương pháp nâng cao lực cho bên liên quan địa phương thực dự án, giai đoạn 2003 2006 Nói đến đồng quản lý nguồn lợi thuỷ sản đầm phá Tan Giang khơng thể khơng kể đến tổ chức IMOLA Năm 2007 tổ chức thực dự án “Quản lý Tổng hợp Hoạt động Đầm phá” với nguồn vốn hỗ trợ phủ Ý Tổ chức Nông nghiệp Lương Thực Liên Hiệp Quốc (FAO) hỗ trợ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng chiến lược Đồng Quản lý việc quản lý nguồn tài nguyên thuỷ sản đầm phá Bắt đầu vào tháng 4/2007, Nhóm Nguồn lực IMOLA tổ chức khảo sát điều tra đánh giá tính khả thi đồng quản lý xã đầm phá Cầu Hai xã Tam Giang Bao gồm Vinh Hiền, Lộc Bình, Vinh Giang, Vinh Hưng, Lộc Điền, TT Phú Lộc, Lộc Trì, Hải Dương, Hương Phong, Quảng Cơng Quảng Phước Việc đánh giá tính khả thi bao gồm tham gia bên liên quan cấp xã cấp thơn, ví dụ lãnh đạo thơn, xã, quyền, đại diện nhóm cộng đồng khác người sử dụng tài nguyên Nhóm Nguồn lực tạo thuận lợi cho người tham gia để hiểu khía cạnh sau đây: - Vai trị hoạt động mưu sinh dựa vào nguồn lợi đầm phá Phân tích sách mơi trường Page 10 - Sử dụng đầm phá, khai thác nguồn lợi, vấn đề quản lý - Nghiên cứu tính khả thi việc đồng quản lý tầm quan trọng tài nguyên đầm phá sở mưu sinh, nhu cầu khả thành lập CHNC, mối quan tâm thống chung bên liên quan địa phương vấn đề chính, phương pháp giải xác định ranh giới đầm phá xem phần quản lý Các báo cáo đánh giá đưa tình hình kinh tế xã hội tính khả thi đồng quản lý 11 xã Ở cấp xã, tầm quan trọng nguồn tài nguyên đầm phá mưu sinh ví dụ nuôi tôm, đánh bắt tự nhiên xếp sau hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, cấp thôn nơi đánh bắt truyền thống, vấn đề xếp mức mưu tiên số hai Ở tất xã thống nguyên tắc hỗ trợ cộng đồng việc tham giai giải vấn đề quản lý đầm phá quan trọng bao gồm lập kế hoạch, bệnh tôm, tổ chức lại nò sáo đánh bắt huỷ diệt Phát triên đồng quản lý bao gồm thành lập CHNC nhìn chung khả thi 11 xã Tuy nhiên, nhóm ưu tiên lựa chọn sáu xã làm điểm IMOLA để hỗ trợ thành lập CHNC xây dựng mơ hình đồng quản lý Sáu xã lựa chọn làm điểm IMOLA đồng quản lý bao gồm Vinh Hiền, Lộc Bình, Lộc Điền, Lộc Trì, Quảng Cơng Hải Dương Dự án thực số hoạt động như: Tạo điều kiện học tập nâng cao lực cho cán sở cán CHNC sở; Nâng cao nhận thức thực trạng đầm phá quản lý dựa vào cộng đồng; Phát triển tập huấn Chi hội nghề cá xây dựng Đồng Quản lý Năm phần tập huấn bao gồm (1) thành lập phát triển chi hội nghề cá, (2) lập kế hoạch học tập có tham gia cộng đồng quản lý đầm phá, (3) kế hoạch phát triển kế hoạch nghề cá, (4) Xây dựng chương trình tín dụng tiết kiệm, (5) Đồng quản lý tài nguyên đầm phá Và thực tế dự án IMOLA hỗ trợ 22 Chi hội Nghề cá xã, bao gồm xã Quảng Công, Hải Dương, Hương Phong, Vinh Hiền, Lộc Bình, Lộc Điền, Lộc Trì Thị trấn Phú Lộc Tính đến tháng năm 2011 tỉnh Thừa Thiên - Huế thành lập 57 chi hội nghề cá với 4.500 hội viên Hoạt động chi hội bước đầu góp phần quan trọng việc quản lý chặt chẽ nghề cá với mục tiêu phát triển bền vững để bảo vệ tài nguyên nguồn lợi thủy sản đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Sau thời gian hoạt động Các chi hội nghề cá mang lại số kết như, kịp thời ngăn chặn, bắt giữ bàn giao cho quyền địa phương xử lý 45 trường hợp khai thác thủy sản trái phép Đây kết đáng khích lệ để khuyến khích cộng đồng nghề cá tham gia giám sát hoạt động đánh bắt bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Nhờ động thái tích cực tỉnh quản lý môi trường nguồn lợi thủy sản nên năm trở lại số lượng tôm, cá đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ngày tăng Đơn cử, vụ cá Nam vừa qua, vùng Tam Giang, đầm Thuỷ Tú, đầm Cầu Hai, ngư dân xã Hương Phong, Phú Diên, Vinh Hưng, Vinh Giang, Vinh Hiền, Lộc Bình mùa cá giống (cá dìa, cá hồng, cá mú, cua) đáp ứng cho nhu cầu nuôi trồng địa phương Riêng xã Quảng Công, Quảng Ngạn, Quảng An ngư dân Phân tích sách mơi trường Page 11 mùa cá kình, cá dìa, cá ong tơm đất, thu nhập trung bình tháng khoảng 15-20 triệu/ hộ/1 trộ nò sáo Đặc biệt ba ngày 13-15/9/2011 ngư dân xã Điền Hải (nơi có Khu bảo vệ thuỷ sản) khai thác nghề nò sáo thu gần cá dìa (sản lượng lớn từ trước đến nay), thu lại cho cộng đồng gần 300 triệu đồng Như ta thấy việc đồng quản lý nguồn lợi thuỷ sản đàm phá tam giang đem lại kết khả quan, hồn tồn hy vọng tương lai có nhiều dự án đầu tư để phát triển công tác đồng quản lý khơng đầm phá nói riêng mà cịn khu vực miền trung tồn quốc V NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN LÝ Ở PHÁ TAM GIANG Thuận lợi Nghiên cứu xây dựng lực Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Dựa vào cộng đồng /hoặc đồng quản lý ủng hộ thành công mặt pháp lý với quy định tỉnh quản lý khai thác ban hành tháng 12, 2005 Quy định công nhận Quản lý Dựa vào cộng đồng chiến lược quản lý thức nguồn tài nguyên thuỷ sản đầm phá công nhận chi hội Nghề cá thành lập đối tác cộng đồng phù hợp mặt pháp lý đồng quản lý Trong giai đoạn thí điểm, nơng dân, ngư dân cán quyền tham gia với nhóm nghiên cứu nhiều hoạt động thử nghiệm học tập phối hợp Những hoạt động giúp nhóm sử dụng tài nguyên hiểu biết vấn đề xung đột xuống cấp nguồn lợi đầm phá chúng có liên quan đến thay đổi quyền sử dụng hệ thống sản xuất Điều giúp thực mơ hình lập kế hoạch có tham gia đồng quản lý tài nguyên đầm phá Quảng Thái vào năm 2003 Được dự án IMOLA hỗ trợ 22 Chi hội nghề cá (CHNC) sở (khoảng nửa tổng số CHNC tỉnh) xã Tỉnh hội Nghề cá hướng đến đồng quản lý Đầm phá, dự án góp phần tạo điều kiện cho q trình chuyển đổi quan trọng lĩnh vực quản lý đâm phá từ chế tiếp cận mở sang đồng quản lý thuỷ sản theo vùng Bên cạnh có IDRC hỗ trợ dự án Quản lý Tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng Miền trung Việt Nam nhằm hỗ trợ xây dựng hình thức Tổ chức Dựa vào cộng đồng khác nhau, làm phương tiện để nâng cao nhận thức, xúc tiến tham gia địa phưuơng tạo thuận lợi cho việc học hỏi hành động nhằm quản lý nguồn tài nguyên đầm phá Trong bối cảnh Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đồng quản lý xem đồ hướng đến định thực trình quản lý với thống hợp tác tích cực bên liên quan Việc thiết lập mơ hình quản lý việc chuẩn bị cho Phân tích sách môi trường Page 12 việc tổ chức hợp tác, điều phối quyền địa phương, bên liên quan Việc áp dụng làm tăng hiệu quản lý việc huy động tham gia cộng đồng người dân Ngồi ra, quyền chia sẻ vai trị quản lý với cộng đồng Những yêu cầu đồng quản lý cơng nhận tin tưởng vào vai trị khả cộng đồng quản lý Việc phát triển quản lý dựa vào cộng đồng Đồng Quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai báo động khai thác mức làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Việc IDRC giới thiệu phương pháp nghiên cứu có tham gia dự án hỗ trợ giúp thực mơ hình lập kế hoạch có tham gia đồng quản lý nguồn lợi Quảng Thái năm 2003 Điều không giúp giải xung đột đảm bảo tiếp cận tài nguyên công mà cịn cải thiện cách nhìn nhận để quản lý nguồn tài nguyên đầm phá tốt tương lai Nghiên cứu nhằm xác định trình phương tiện nhằm nâng cao quy mơ áp dụng lập kế hoạch có tham gia liên quan đến hệ sinh thái tham gia rộng rãi cộng đồng Những sáng kiến học Quản lý Dựa vào Cộng đồng và/hoặc Đồng quản lý đầm phá Tam giang Cầu Hai đưa đóng góp quan trọng cho cơng tác nghiên cứu áp dụng phương pháp có tham gia quản lý nguồn lợi ven bờ khu vực khác Miền Trung Việt Nam thông qua kết nối mạng lưới nâng cao lực nhằm hỗ trợ quan nhóm khác vùng Không giúp giải xung đột đảm bảo việc tiếp cận tài nguyên bình đẳng mà cải thiện vấn đề để quản lý nguồn tài nguyên đầm phá tốt tương lai Chìa khố dẫn đến thành cơng mội người có cách hiểu phương pháp Quản lý Tài nguyên Ven bờ Dựa vào Cộng đồng (QLTNVBĐVC) xây dựng bên liên quan Các nhân tố cần thiết bao gồm tham gia đầy đủ bên liên quan địa phương, nhận thức quyền tiếp cận truyền thống, thay đổi trình lập kế hoạch địa phương quản lý nguồn lực thay đổi tổ chức vai trò bên liên quan chủ chốt Đội ngũ nghiên cứu thực vai trò với tư cách xúc tiến việc học hỏi, nâng cao lực quan trọng thảo luận xây dựng đồng thuận bên lien quan Các sáng kiến học Quản lý Tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng và/hoặc đồng quản lý đầm phá Tam Giang đóng góp quan trọng nghiên cứu áp dụng phương pháp có tham gia quản lý nguồn lợi ven bờ vùng khác miền trung Việt Nam thông qua kết nối mạng lưới xây dựng lực hỗ trợ quan nhóm khác vùng Đây nghiên cứu đánh giá trình nghiên cứu tổng thể, hoạt động phát đặc biệt q trình lập kế hoạch có tham gia áp dụng để nhân rộng tác động lớn hỗtrợ Quản lý Tài nguyên Ven bờ Dựa vào cộng đồng quản lý địa phương Điều đưa phương pháp nâng cao lực cho bên liên quan địa phương thực dự án Khó khăn: Đồng quản lý cần mức độ hợp tác tham gia định đối tác hiệu quản lý phụ thuộc lớn vào hành động mối quan hệ qua lại nhóm sử dụng tài nguyên/cộng đồng nghề thể chế có Phân tích sách môi trường Page 13 Các điều kiện ảnh hưởng đến thành công đồng quản lý áp dụng ba cấp độ khác nhau: cộng đồng trên, cộng đồng cá nhân (Pomeroy et al., 2001) Ở cấp độ cộng đồng cấp cao nhân tố thành cơng hiệu hữu sách có hiệu lực giúp xác định quyền sử dụng đánh bắt nhân tố thay đổi bên để bắt đầu trình đồng quản lý Ở cấp độ cộng đồng, ranh giới, hội viên nhóm sử dụng, quyền sở hữu, mục tiêu, tất cần xác định rõ ràng, lãnh đạo địa phương, hỗ trợ quyền, tham gia cộng đồng nguồn lực tài bền vững xem cấn thiết cho thành cơng Nói tóm lại, cấp độ cá nhân, người tham gia cần có động lực để xem xét chi phí so với lợi nhuận Đồng quản lý nhấn mạnh đến việc định hành động sở cộng đồng điều thời gian phải bước Một kế hoạch vội vàng dẫn đến việc đưa định thơng tin áp dụng khơng thực tế Nhóm nghiên cứu gặp khó khăn việc xác định q trình phương tiên nhân rộng phương pháp lập kế hoạch có tham gia phần việc ứng dụng Quản lý Tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đông Việc nhân rộng tiến hành từ cộng đồng đơn giản bao gồm quản lý hệ sinh thái xã hội lớn với tham gia nhiều cộng đồng Việc thực thi đơn giản dựa hướng dẫn huyện mà khơng có chứng chắn sở pháp lý ví dụ phân vùng rõ ràng có quan có thẩm quyền thơng qua Ví dụ: bối cảnh sinh thái xã hội Sam Chuồn phức tạp với nhiều nghề khai thác khác xung đột ví dụ xã người sử dụng tài nguyên Ở khu vực này, việc lập kế hoạch có tham gia phát triển thêm với hoạt động học hỏi thích ứng khác Năng lực cán thực dự án nhiều hạn chế, đặc biệt cán địa phương Do việc truyền tải thông tin đến hộ dân chưa rõ rang nhiều bất cập VI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Như phân tích việc thực đồng quản lý nguồn lợi thuỷ sản Đầm phá Tam Giang có trất nhiều thuận lợi đem lại hiệu cao, nhiên bên cạnh gặp khơng khó khăn Vậy để cơng tác đồng quản lý Đầm phá hồn thiện đem lại kết tốt nhóm chúng tơi giới thiệu số giải pháp với hy vọng cơng tác đồng quản lý trở thành công cụ quản lý áp dụng phổ biến khơng Đầm phá mà cịn tồn quốc a) Nhóm giải pháp kỹ thuật - nghiệp vụ: - Phân định rõ tiểu vùng sản xuất khai thác thuỷ sản mở, tiểu vùng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản sinh kế,các vùng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản sinh thái.các vùng sản xuất nuôi sinh thái mà trọng tâm phục hồi vùng trồng rong câu kết hợp khai thác tự nhiên mặt nước lớn ưu tiên phục hồi - Tổ chức quan hệ sản xuất tập thể thông qua chủ sử dụng cụ thể tiểu vùng sản xuất: Chi hội nghề cá (tổ chức xã hội - nghề nghiệp) sở tổ chức kinh tế: công ty, hợp tác xã - Nghiên cứu thiết lập khu bảo vệ nghiêm ngặt bãi giống, bãi đẻ, vùng cỏ biển tập trung Phân tích sách mơi trường Page 14 - Nghiên cứu bố trí thiết kế khu xử lý nước thải tập trung - Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng, đặc biệt thạch tín (Arsen) đầm pha - Tính tốn phí nhiễm mơi trường -Phổ biến kỹ thuật nuôi tôm thân thiện với môi trường - Phổ biến áp dụng kỹ thuật nuôi đa dạng thuỷ sản - Tổ chức thống kê nghề cá sở ranh giới hành thuỷ vực - Cơ cấu lại sản xuất thuỷ sản theo hướng giảm đăng chắn - Thực việc tách ao vây riêng biệt b) Nhóm giải pháp quy hoạch - quản lý: - Hồn chỉnh tuyến luồng giao thơng, lũ, dịng chảy - mơi trường, luồng di cư thuỷ sinh đầm sở hệ thống tuyến luồng có - Khơng gia hạn cấp đất, khơng hợp pháp hố ao đầm ni tơm vùng hạ triều giải toả ao hồ trái phép, gây hại - Giải toả “vùng trống chức năng" bảo vệ đê lưu thông nước ven bờ - Cấp quyền sử dụng, quản lý sản xuất vùng cho tổ chức ngư dân - Uỷ quyền ngăn chặn khai thác huỷ diệt cho Hội nghề cá - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sản xuất thuỷ sản - Đầu tư xây dựng khu xử lý nước thải mơi trường tập trung quanh đầm c) Nhóm giải pháp sách: - Phát huy dân chủ sở để tổ chức đồng quản lý thuỷ sản: phối hợp chặt chẽ quản lý nhà nước tự quản lý từ cộng đồng ngư dân sử dụng ngư trường, nguồn lợi, mơi trường khu vùc - Khuyến khích tập trung hoá ngư trường sử dụng tập thể; chống chia nhỏ, manh mún vùng sản xuất đầm phá - Miễn thuế hỗ trợ quản lý, chuyển đổi sinh kế ban đầu cho cá nhân, tổ chức thực xếp theo quy hoạch - Thành lập, khuyến khích Hội nghề cá sở hoạt động; nâng cao lực cho đội ngũ quản lý nhà nước khu vực Đầm Phá, thực việc thu phí nhiễm môi trường d) Quy hoạch sản xuất thuỷ sản đầm phá nói chung: - Hợp lý hố sản xuất chuyển đổi cấu nghề nghiệp, sinh kế: + Hạn chế tối đa nuôi tôm ao đất cao triều hạ triều; áp dụng kỹ thuật nuôi tôm thân thiện với mơi trường cho tồn khu vực + Đa dạng hố đối tượng ni trồng thuỷ sản, đặc biệt có sách khuyến khích ni trồng rong câu loại hình sản xuất nghề ni sinh thái + Nuôi chắn sáo chuyển đổi thành nuôi sinh thái theo hai loại hình: quy mơ lớn theo kiểu tổ chức cộng đồng hay công ty, quy mơ nhỏ theo kiểu hộ gia đình với khơng gian tách biệt + Chuyển đổi mở rộng vùng khai thác mở cộng đồng sở quản lý tốt, khuyến khích sinh kế bền vững - Tăng cường quản lý: + Quản lý chặt chẽ kế hoạch sản xuất đơn vị hộ gia đình tồn thuỷ vực; chống triệt để nạn khai thác loại nghề huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản Phân tích sách mơi trường Page 15 + Tăng cường lực quản lý nói chung, quản lý thuỷ sản dựa vào cộng đồng nói riêng; khuyến khích Hội nghề cá sở hoạt động tích cực, góp phần Nhà nước quản lý thuỷ sản + Giảm thiểu, hạn chế, khắc phục ô nhiễm môi trường; thực thu phí theo quy định loại hình sản xuất gây ô nhiễm, trước mắt nuôi tôm - Cải tạo hệ sinh thái: + Bảo vệ bãi cỏ biển bãi giống, bãi đẻ tự nhiên; tăng cường vùng cư trú nhân tạo cho thuỷ sản sinh sản phát triển + Phát triển khu vực xử lý nước thải tập trung trước thải nước đầm phá tự nhiên Kiểm sốt nguồn nhiễm + Tăng cường khả lưu thông, trao đổi nước toàn đầm phá VII KẾT LUẬN Như chúng Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng phương diện mẻ Việt Nam Trong tiến trình cải cách quản lý nghề cá từ chế tiếp cận mở sang chế tiếp cận giới hạn cịn nhiều khó khăn, chế quản lý từ nhà nước khía cạnh Do địi hỏi nhà quản lý có nhiều tư sáng tạo nhằm đạt tính hợp pháp, cần tiếp cận phương pháp quản lý đại - Mơ hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng mơ hình quản lý tài ngun thể nhiều mặt ưu điểm, cần nhân rộng mơ hình khơng lĩnh vực nghề cá đầm phá mà nguồn tài nguyên khác Để sử dụng cách bền vững - Cần trì hoạt động chi hội, cộng đồng dự án kết thúc, điều dễ nhận thấy mơ hình khác Do trước hết cần tác động làm thay đổi nhận thức cộng đồng, làm cho họ nhận thức nguồn tài nguyên gắn liền mật thiết đến đời sống sinh kế họ Nên xây dựng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng cần phải ý xem trọng vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Tuyển,2006, Đánh giá vấn đề đồng quản lý tài nguyên ven bờ dựa vào cộng đồng, Báo cáo Tổng kết Tư vấn Quốc gia Quản lý dựa vào cộng đồng Trương Văn Tuyển, 2007, Báo cáo Tổng kết Tư vấn Quốc gia Quản lý dựa vào cộng đồng Dự án FAO GCP/VIE/029/ITA, IMOLA Thừa Thiên Huế(Giai đoạn: 10/3 đến 10/9/2007) Thế Phong, 28/11/2011, Thừa Thiên Huế tăng cường bảo vệ nguồn thủy sản đầm phá, chinhphu.vn http://www.vietnamplus.vn/Home/Xay-he-thong-bao-ve-thuy-san-dam-pha-TamGiang/20116/95135.vnplus http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=44&newsid=20110927094322 Cùng nhiều tài liệu tham khảo khác qua mạng internet ……… Phân tích sách mơi trường Page 16 Phụ lục: IDRC tổ chức Quốc hội Canada thành lập nhằm mục đích giúp đỡ người làm công tác nghiên cứu cộng đồng thuộc khối nước phát triển tìm kiếm giải pháp thích hợp để gải vấn đề kinh tế, xã hội môi trường nước IMOLA dự án quỹ uỷ thác cho Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), phủ Ý phủ Việt Nam đồng tài trợ triển khai hoạt động từ tháng 8/2005 Mục tiêu dự án hỗ trợ tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển sinh kế ngư dân địa phương thông qua quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, hệ đầm phá lớn Đơng Nam Á Phân tích sách mơi trường Page 17 ... trị quản lý với cộng đồng Những yêu cầu đồng quản lý cơng nhận tin tưởng vào vai trị khả cộng đồng quản lý Việc phát triển quản lý dựa vào cộng đồng Đồng Quản lý đầm phá Tam Giang - Cầu Hai báo... TRẠNG CÔNG TÁC ĐỒNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG Giới thiệu Phá Tam Giang hệ đầm phá lớn Đông Nam Á có nguồn tài ngun thuỷ sản vơ phong phú đa dạng, trước loại thuỷ sản tôm, cua,... cực tỉnh quản lý môi trường nguồn lợi thủy sản nên năm trở lại số lượng tôm, cá đầm phá Tam Giang – Cầu Hai ngày tăng Đơn cử, vụ cá Nam vừa qua, vùng Tam Giang, đầm Thuỷ Tú, đầm Cầu Hai, ngư

Ngày đăng: 20/11/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Thế Phong, 28/11/2011, Thừa Thiên Huế tăng cường bảo vệ nguồn thủy sản ở đầm phá, chinhphu.vn.

  • 5. http://www.baothuathienhue.vn/?gd=1&cn=44&newsid=20110927094322

  • 6. Cùng nhiều tài liệu tham khảo khác qua mạng internet ………

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan