Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ở trường trung cấp nghề Bắc Kạn

116 749 3
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ở trường trung cấp nghề Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ NGÂN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ NGÂN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Lệ Hoa THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Lệ Hoa, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, các thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Đào tạo sau đại học thuộc trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên. Các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và tham gia quản lý tôi trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ và giáo viên trƣờng Trung cấp Nghề Bắc Kạn cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất và đóng góp những ý kiến quý báu cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc sự quan tâm chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Nông Thị Ngân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Nghiên cứu về GD&ĐT, dạy nghề trên thế giới 6 1.1.2. Nghiên cứu về GD&ĐT, dạy nghề trong nƣớc 6 1.2. Các khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Khái niệm quản lí 8 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.2.3. Khái niệm quản lý dạy nghề 13 1.2.4 Khái niệm giáo viên dạy nghề 14 1.2.5. Khái niệm về bồi dƣỡng 16 1.3. Hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ở trƣờng Trung cấp nghề 19 1.3.1. Ý nghĩa của hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ở trƣờng Trung cấp nghề 19 1.3.2. Nội dung hoạt động bồi dƣỡng giáo viên 21 1.3.3. Các hình thức bồi dƣỡng giáo viên 24 1.3.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.4. Quản lý của Hiệu trƣởng về hoạt động bồi dƣỡng ở trƣờng Trung cấp nghề 26 1.4.1. Vai trò của Hiệu trƣởng đối với hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ở trƣờng Trung cấp nghề 26 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên 28 1.4.3. Các phƣơng thức quản lý hoạt động bồi dƣỡng 29 1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề 30 1.4.4.1. Yếu tố khách quan 30 1.4.4.2. Yếu tố chủ quan 33 Tiểu kết Chƣơng 1 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC KẠN 37 2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục và dạy nghề của tỉnh Bắc Kạn 37 2.1.1.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn 37 2.1.2. Tình hình nguồn nhân lực và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động 38 2.1.3. Tình hình công tác dạy nghề và nhu cầu dạy nghề trên địa bàn 39 2.2. Sơ lƣợc về quá trình hình thành phát triển Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 40 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 42 2.3.1. Thực trạng về số lƣợng giáo viên 42 2.3.2. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ giáo viên theo Khoa, Tổ 44 2.3.3. Thực trạng về trình độ đội ngũ giáo viên 45 2.3.4. Thực trạng về tuổi đời, thâm niên công tác và giới tính 49 2.3.5. Thực trạng về năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên 50 2.3.6. Đánh giá chung về đội ngũ giáo viên 53 2.3.6.1. Mặt mạnh 53 2.3.6.2. Mặt yếu 53 2.3.6.3. Nguyên nhân tồn tại: 55 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trƣờng Trung cấp nghề tỉnh Bắc Kạn 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4.1. Công tác quy hoạch, kế hoạch công tác cán bộ giai đoạn 2006-2020 56 2.4.2. Mục tiêu bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề 57 2.4.3. Các nội dung thực hiện bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề 58 2.4.4. Các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên 58 2.4.5. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên 59 2.4.6. Công tác hỗ trợ hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên 60 2.5. Đánh giá về thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 63 2.5.1. Những thành tựu 63 2.5.2. Những hạn chế 63 2.5.3. Nguyên nhân 64 Tiểu kết Chƣơng 2 64 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẮC KẠN 67 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 67 3.1.1. Đảm bảo mục tiêu, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn từ nay đến năm 2020 67 3.1.2. Đảm bảo tính khoa học 69 3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 69 3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 69 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 70 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác bồi dƣỡng 70 3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch, lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên 75 3.2.3. Đổi mới nội dung, hình thức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 77 3.2.4. Xây dựng các chế độ chính sách đảm bảo đời sống cho ĐNGV 80 3.2.5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên 82 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.4. Khảo nghiệm các biện pháp 86 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 86 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 86 3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm 86 3.4.4. Kết quả thu đƣợc 86 Tiểu kết Chƣơng 3 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 1. Kết luận 91 2. Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD Bồi dƣỡng BDGV Bồi dƣỡng giáo viên CĐ Cao đẳng CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐHSPKT Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật ĐNGV Đội ngũ giáo viên GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm NXBCT Nhà xuất bản Chính trị TBXH Thƣơng binh Xã hội TCN Trung cấp nghề TCNBK Trung cấp nghề Bắc Kạn UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng giáo viên, học sinh các năm học 42 Bảng 2.2. Tổng số giờ vƣợt định mức và số giờ thỉnh giảng năm 2012 43 Bảng 2.3: Số lƣợng giáo viên và HS theo Khoa, Tổ năm học 2012-2013 44 Bảng 2.4: Thống kê trình độ chuyên môn của giáo viên qua các năm học 46 Bảng 2.5: Thống kê trình độ chuyên môn của giáo viên theo các khoa, tổ bộ môn năm học 2011-2012 47 Bảng 2.6: Thống kê trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ giáo viên 48 Bảng 2.7: Tổng hợp về tuổi đời của đội ngũ giáo viên 49 Bảng 2.8: Tổng hợp về thâm niên công tác của đội ngũ giáo viên 49 Bảng 2.9: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên 50 Bảng 3.1 Tổng hợp số CBQL và GV đƣợc hỏi ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 87 Bảng 3.2. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết của nhóm biện pháp bồi dƣỡng GV của TTCNBK 87 Bảng 3.3. Tổng hợp đánh giá tính khả của nhóm biện pháp bồi dƣỡng GV của TTCNBK 88 Bảng 3.4. Bảng tổng hợp đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng GV tại TTCNBK 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng, ngƣời thầy luôn đƣợc khẳng định có vai trò then chốt đối với chất lƣợng đào tạo. Giáo viên dạy nghề (GVDN) giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lƣợng dạy nghề, là động lực, là một nhân tố quan trọng hàng đầu đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực nƣớc ta trƣớc xu thế toàn cầu hóa, khi nƣớc ta đã gia nhập WTO và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Đầu tƣ phát triển GVDN chính là sự đầu tƣ “nguồn” để phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng đòi hỏi của tình hình mới. Những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã luôn quan tâm và đƣa ra nhiều chủ trƣơng, chính sách về phát triển đội ngũ nhà giáo trong đó có đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15-6-2004 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa IX) đã nêu rõ: "Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu Khẩn trƣơng đào tạo, bổ sung và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các trƣờng dạy nghề Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo”. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 6 (khoá X) của Đảng nhấn mạnh: “Chú trọng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề Củng cố và mở rộng các trƣờng đào tạo giáo viên dạy nghề theo khu vực trên phạm vi cả nƣớc”. Năm 2011, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định phải: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục”, đồng thời chỉ ra những nhiệm vụ là: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, đề án đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt đối với ngƣời bị thu hồi đất”. Thực hiện các nghị quyết của Đảng về giáo dục và đào tạo; Đồng thời chuẩn bị nguồn nhân lực có kỹ thuật cao cho sự phát triển của tỉnh Bắc Kạn. Đƣợc sự quan tâm của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề và các ngành ở [...]... Trung cấp nghề Bắc Kạn là sự cần thiết và cấp bách Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu: Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ở Trường Trung cấp nghề Bắc Kạn 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề của Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn hiện nay, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên dạy. .. luận văn * Mở đầu * Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ở Trƣờng Trung cấp nghề Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn * Kết luận và khuyến nghị * Danh mục tài liệu tham khảo * Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học... sở lí luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV ở trƣờng TCN làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn 5.2 Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay, thực trạng bồi dƣỡng đi sâu khảo sát hoạt động quản lý bồi dƣỡng giáo viên ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 6 Phạm vi nghiên cứu - Quản lý. .. và dạy nghề nhƣng chƣa có đề tài nào nghiên cứu về Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề của một trƣờng TCN Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ở Trường Trung cấp nghề Bắc Kạn 1.2 Các khái niệm cơ bản 1.2.1 Khái niệm quản lí Khái niệm quản lý là... Quản lý dạy nghề tuân theo những nguyên tắc quản lý giáo dục nói chung Tuy nhiên, hoạt động dạy và học trong trƣờng dạy nghề có những đặc điểm riêng vì vậy mà quản lý dạy nghề ngoài việc đặc thù Quản lý dạy nghề ở hai tầm: + Ở tầm vĩ mô: Quản lý hoạt động dạy nghề trong phạm vi toàn quốc; trên địa bàn tỉnh, huyện;… + Ở tầm vi mô: Trong phạm vi một cơ sở dạy nghề, một trƣờng dạy nghề Trong quản lý dạy nghề, ... viên dạy nghề tham gia học tập, bồi dƣỡng theo quy định - Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng của giáo viên; có cơ chế khuyến khích các hoạt động tự bồi dƣỡng của giáo viên 1.4 Quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động bồi dưỡng ở trường Trung cấp nghề 1.4.1 Vai trò của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường Trung cấp nghề Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm quản lý và điều... tác bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý bồi dƣỡng GVDN ở Trƣờng Trung cấp nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn 4 Giả thuyết khoa học Kết quả đào tạo nghề của Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn còn nhiều bất cập, hạn... giáo viên trong cơ sở dạy nghề đều là giáo viên dạy nghề Cơ sở dạy nghề gồm các loại giáo viên nhƣ sau: - Giáo viên dạy các môn cơ bản và các môn học chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 - Giáo viên dạy các môn kỹ thuật cơ sở - Giáo viên dạy các môn lý thuyết nghề và hƣớng dẫn thực hành nghề Theo khoản 2, điều 58 của Luật Dạy nghề năm 2006: “ Giáo viên. .. tạo nghề, trong đó có biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, từ đó đã tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trên tầm vĩ mô và từng đơn vị, các cơ sở dạy nghề Khi Luật dạy nghề đƣợc ban hành (có hiệu lực từ 6/2007) quy định hệ thống dạy nghề có 3 cấp đào tạo là cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề theo đó là các loại hình cơ sở dạy nghề: Trừơng Cao đẳng nghề, trƣờng Trung cấp. .. sở dạy nghề và các trƣờng dạy nghề là khách thể quản lý cơ bản của tất cả các cấp quản lý dạy nghề Lý do tồn tại của các cấp quản lý dạy nghề là vì chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của các cơ sở dạy nghề, các trƣờng dạy nghề mà trọng tâm là hoạt động dạy nghề và học nghề - Ngoài các nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm quy định tại Điều 58, 59 và 60 của Luật Giáo dục thì trƣờng dạy . khảo sát hoạt động quản lý bồi dƣỡng giáo viên ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn. 6 Mở đầu * Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ở Trƣờng Trung cấp nghề Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề. nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn. 4. Giả thuyết khoa học Kết quả đào tạo nghề của Trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn còn nhiều

Ngày đăng: 20/11/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan