Nghiên cứu sự phân bổ, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm actiso làm tăng khả năng đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

179 821 1
Nghiên cứu sự phân bổ, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm actiso làm tăng khả năng đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HỒ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, TỒN DƯ MỘT SỐ KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG Ở GÀ VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ACTISO LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ðÀO THẢI, GÓP PHẦN ðẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Mã số: 62 62 50 01 Người hướng dẫn: GS.TS. ðậu Ngọc Hào PGS.TS. Lê Thị Ngọc Diệp HÀ NỘI, 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan: công trình khoa học này là của tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án đều đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều chính xác và được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hồ Thị Thu Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận án, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I đã tạo điều kiện cho tôi được theo học chương trình đào tạo Nghiên cứu sinh tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I, Cục thú y Hà Nội đã hỗ trợ kinh phí để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ phòng Dược Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y trung ương I; khoa vi sinh viện kiểm nghiệm thuốc trung ương Bộ y tế; trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y trung ương I, bộ môn Nội chẩn – Dược – Độc chất đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy hướng dẫn khoa học là GS. TS. Đậu Ngọc Hào; PGS. TS. Lê Thị Ngọc Diệp đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi luôn biết ơn gia đình, bạn bè đã đóng góp công sức, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu và luận án. Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hồ Thị Thu Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình xiii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Một số hiểu biết về kháng sinh 5 1.1.1 Định nghĩa kháng sinh 5 1.1.2 Phân loại kháng sinh 5 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 6 1.1.4 Tồn dư kháng sinh và nguy cơ liên quan đến sự hiện diện của chúng trong thực phẩm 6 1.1.5 Lợi ích và tác hại của việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 11 1.2 Một số hiểu biết về Enrofloxacin 16 1.2.1 Tính chất và cấu trúc hoá học của Enrofloxacin 16 1.2.2 Hoạt phổ kháng khuẩn 16 1.2.3 Cơ chế tác dụng của Enrofloxacin 17 1.2.4 Tương tác 17 1.2.5 Kháng thuốc 17 1.2.6 Ứng dụng điều trị của Enrofloxacin 17 1.3 Kháng sinh Oxytetracyclin 18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 1.3.1 Lịch sử 18 1.3.2 Tính chất và cấu trúc hoá học của Oxytetracyclin 18 1.3.3 Tác dụng dược lí 19 1.3.4 Ứng dụng điều trị 20 1.4 Dược liệu Actiso 21 1.4.1 Mô tả cây Actiso 21 1.4.2 Thành phần hoá học của Actiso 21 1.4.3 Tác dụng dược lí và công dụng 22 1.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28 1.5.1 Tình hình nghiên cứu tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi tại Việt Nam 28 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về kháng sinh nhóm Tetracyclin và nhóm Quinolon 31 Chương 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nguyên liệu 37 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3.2 Giống vi khuẩn thí nghiệm 37 2.3.3 Thuốc dùng trong thí nghiệm 37 2.3.4 Hóa chất, dung môi và môi trường nuôi cấy vi khuẩn 37 2.3.5 Dụng cụ thí nghiệm 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở một số cơ sở chăn nuôi gà tại Hà Nội và vùng phụ cận 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v 2.4.2 Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin (OTC) và Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương, cơ, gan, thận gà và ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% đến sự tồn dư của OTC và ENRO trong huyết tương, cơ, gan, thận gà 40 2.4.3 Ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn nuôi gà thịt 45 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 49 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. Kết quả nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà 50 3.1.1 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 50 3.1.2 Kết quả điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 52 3.1.3 Kết quả điều tra các loại kháng sinh đã sử dụng trong các trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 55 3.1.4 Kết quả phân tích các kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gà thịt ở các trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng phụ cận 57 3.2 Kết quả nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm 59 3.2.1 Kết quả nghiên cứu sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà thí nghiệm 60 3.2.2 Kết quả nghiên cứu sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà thí nghiệm 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% đến sự phân bố, tồn dư của kháng sinh trong huyết tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm 84 3.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% đến sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà thí nghiệm 84 3.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% đến sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin trong cơ, gan, thận gà thí nghiệm 100 3.4 Kết quả ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn nuôi gà thịt 115 3.4.1 Kết quả nghiên cứu sử dụng kháng sinh Oxytetracyclin và Actiso 10% phòng bệnh thương hàn gà tại cơ sở chăn nuôi gà thực địa 115 3.4.2 Kết quả ứng dụng điều trị bệnh thương hàn gà bằng kháng sinh Enrofloxacin và Actiso 10% 119 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 123 1 Kết luận 123 2 Đề nghị 124 Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án 125 Tài liệu tham khảo 126 Phụ lục 144 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATCC : American Type Cultures Collection CFU : Colony Forming Unit CPTA : Chi phí thức ăn CTC : Chlortetracycline C. perfringens : Clostridium perfringens DNA : Deoxyribonucleic Acid EC : European Commission E. coli : Escherichia coli EDTA : Disodium Ethylene Diamine Tetraacetate Dihydrat ENRO : Enrofloxacin EU : European Union FAO : Food and Agriculture Organization HPLC : High Perfoman Liquid Chromatoghraphy l : litre µg : microgram ml : milliliters µl : microlitre MRL : Maximum Residue Limit NADH : nicotinamide adenine dinucleotide NADPH : nicotinamide adenine dinucleotide phosphate NCTC : National collection of type cultures OIE : Office International des Epizooties OTC : Oxytetracyclin ppb : parts per billion Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii ppm : parts per million RNA : Ribonucleic Acid S.pneumoniae : Streptococcus pneumoniae S. pyogenes : Streptococcus pyogenes TACN : Thức ăn chăn nuôi TC : tetracycline TCN : Tiêu chuẩn ngành TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam US : United States VSV : Vi sinh vật WHO : World Health Organization Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ix DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Phương pháp phân tích các kháng sinh trong mẫu thức ăn chăn nuôi gà 39 2.2 Bố trí thí nghiệm phòng bệnh thương hàn gà tại trang trại chăn nuôi gà thịt 46 2.3 Bố trí thí nghiệm sử dụng Enrofloxacin trong điều trị bệnh thương hàn gà 49 3.1 Điều tra tình hình chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2009 51 3.2 Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh ở các trang trại chăn nuôi gà tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 54 3.3 Điều tra các loại kháng sinh đã sử dụng trong các trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 55 3.4 Kết quả phân tích các kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gà thịt tại các trang trại chăn nuôi gà thịt ở Hà Nội và vùng phụ cận 57 3.5 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà được bổ sung OTC 5 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 60 3.6 Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà được bổ sung OTC 7 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 62 3.7 Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà được bổ sung ENRO 5 ngày tại các thời điểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 65 [...]... ch t n dư góp ph n ñ m b o v sinh an toàn th c ph m NH NG ðÓNG GÓP M I C A LU N ÁN V H C THU T VÀ LÍ LU N - Là công trình khoa h c ñ u tiên Vi t Nam nghiên c u v dư c li u Actiso làm tăng kh năng th i tr kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin gà - K t qu thu ñư c ñem l i nh ng hi u bi t v dư c li u Actiso trong vi c s d ng ñ tăng hi u qu phòng và tr b nh cho gà góp ph n ñ m b o v sinh an toàn th... gà, góp ph n ñ m b o v sinh an toàn th c ph m có ngu n g c ñ ng v t Ý NGHĨA KHOA H C C A ð TÀI - B sung nh ng d n li u khoa h c v s h p thu, phân b và t n dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin huy t tương và cơ quan n i t ng gà - Ch ph m Actiso có kh năng tăng cư ng ñào th i kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin t n dư trong huy t tương và cơ quan n i t ng gà - K t qu nghiên c u trong lu n... ra ng d ng c a dư c li u Actiso trong chăn nuôi, thú y: + Kích thích tăng tr ng c a gà khi ăn th c ăn có b sung kháng sinh + Rút ng n th i gian t n dư kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin gà khi ăn th c ăn có tr n kháng sinh - D a vào k t qu nghiên c u giúp các nhà qu n lí xác ñ nh ñư c dư lư ng kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin mô bào và ñ xu t bi n pháp s d ng ch ph m Actiso như là ch... hành nghiên c u, s n xu t các ch ph m Actiso, v i m c ñích ñưa vào th c t s n xu t, góp ph n nâng cao hi u qu kinh t trong chăn nuôi, làm tăng cư ng kh năng ñào th i, h n ch b t t n dư c a các ch t ñ c h i, ñ m b o v sinh an toàn th c ph m Xu t phát t nh ng lí do trên, chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài: Nghiên c u s phân b , t n dư m t s kháng sinh thư ng dùng gà và s d ng ch ph m Actiso làm tăng. .. tăng kh năng ñào th i, góp ph n ñ m b o v sinh an toàn th c ph m” M C TIÊU C A ð TÀI Xác ñ nh ñư c s h p thu, phân b và t n dư kháng sinh Oxytetracyclin, Enrofloxacin trong huy t tương và các cơ quan n i t ng c a gà ðánh giá hi u qu c a vi c s d ng ch ph m Actiso như là nhân t thúc ñ y quá trình ñào th i các kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin trong huy t tương và các cơ quan n i t ng gà, góp ph... gi ng d y và nghiên c u v t n dư kháng sinh và dư c li u Actiso - K t qu nghiên c u 2 kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin cũng có th giúp cho ñánh giá tình hình s d ng kháng sinh khác trong chăn nuôi v s t n dư và ý nghĩa c a chúng ñ i v i v sinh an toàn th c ph m Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n án ti n sĩ khoa h c nông nghi p ……………………… 3 Ý NGHĨA TH C TI N C A ð TÀI - K t qu nghiên c... vi khu n ñ kháng kháng sinh ð kháng kháng sinh hi n nay Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n án ti n sĩ khoa h c nông nghi p ……………………… 14 ñang là v n ñ toàn c u b i trong vòng 15 - 20 năm tr l i ñây chưa có m t kháng sinh ki u m i nào ñư c phát hi n trong khi không có kháng sinh nào là không b kháng, do s d ng các s n ph m ñ ng v t có t n dư kháng sinh * Ô nhi m môi trư ng Kháng sinh vào cơ th v... 1.1.5 L i ích và tác h i c a vi c s d ng kháng sinh trong th c ăn chăn nuôi 1.1.5.1 L i ích c a vi c s d ng kháng sinh trong th c ăn chăn nuôi Kháng sinh ñã và ñang ñóng m t vai trò quan tr ng trong ñi u tr b nh ngư i và ñ ng v t Vào năm 1946 m t thí nghi m cho th y, m t lư ng th p c a kháng sinh trong th c ăn chăn nuôi làm tăng trư ng trong ñ ng v t th c ph m, t ñó các lo i thu c kháng sinh khác nhau... và luân chuy n c a ngu n gen kháng kháng sinh trong môi trư ng Phân c a v t nuôi ñư c nuôi dư ng b ng các lo i th c ăn có kháng sinh không ch g m các c n bã c a quá trình tiêu hoá h p thu mà còn ch a r t nhi u loài vi sinh v t, trong ñó có nhi u loài vi khu n ñã có kh năng kháng m t ho c m t vài lo i kháng sinh, chính chúng là v t mang và luân chuy n các gen kháng kháng sinh trong môi trư ng ð tránh... tương gà li u 100ppm 5 ngày, sau khi ng ng kháng sinh cho u ng Actiso 10% 93 3.12 Hàm lư ng Enrofloxacin (ENRO) trong huy t tương gà li u 300ppm 5 ngày, sau khi ng ng kháng sinh cho u ng Actiso1 0% 3.13 Hàm lư ng Enrofloxacin (ENRO) trong huy t tương gà li u 100ppm 7 ngày, sau khi ng ng kháng sinh cho u ng Actiso 10% 3.14 95 97 Hàm lư ng Enrofloxacin (ENRO) trong huy t tương gà li u 300ppm 7 ngày, sau . hại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HỒ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ, TỒN DƯ MỘT SỐ KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG Ở GÀ VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ACTISO LÀM TĂNG KHẢ NĂNG ðÀO THẢI,. lượng kháng sinh Oxytetracyclin và Enrofloxacin ở mô bào và đề xuất biện pháp sử dụng chế phẩm Actiso như là chất thúc đẩy đào thải hạn chế tồn dư góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Ngày đăng: 20/11/2014, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan