câu hỏi trắc nghiệm sinh học đai cương có đáp án

32 20.8K 114
câu hỏi trắc nghiệm sinh học đai cương có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Sinh học khoa học về sự sống. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Sự đa dạng và thống nhất của sự sống thể hiện ở những khía cạnh nào?A. Đa dạng các loàiB. Sự thống nhấtC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Tất cả đều đúngCâu hỏi 2: Các tính chất đặc trưng của sự sốngA. Vật chất cấu tạo phức tạp và tổ chức tinh viB. Năng lượng – sự chuyển hóa phức tạpC. Thông tin ổn định chính xác và liên tụcD. Bao gồm những ý trênCâu hỏi 3: Các biểu hiện của sự sống?A. Quá trình trao đổi chất và sự nội cân bằngB. Sự tăng trưởng và vận độngC. Sự đáp ứng, sự sinh sản và sự thích nghiD. Bao gồm tất cả những ý trênCâu hỏi 4: Tất cả các tế bào đều có cấu tạo tế bào và ở mức vi mô (tế bào và phân tử) biểu hiện của sự sống là căn bản giống nhau. Đó là tính chất nào của sự sống?A. Sự đa dạngB. Sự thống nhấtAC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Sự đặc thùCâu hỏi 5: Ai là người đưa ra những học thuyết đầu tiên về sinh vật?A. AristotleB. GalenC. PlineyD. Carl LinneCâu hỏi 6: Nhà khoa học nào đã nêu ra khái niệm về Gen?A. Charles DarwinB. Gregor MendelC. Francis CrickD. Thomas Hunt Morgan

Chương I: Sinh học khoa học về sự sống Phần cơ bản Câu hỏi 1: Sự đa dạng và thống nhất của sự sống thể hiện ở những khía cạnh nào? A Đa dạng các loài B Sự thống nhất C Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhau D Tất cả đều đúng Câu hỏi 2: Các tính chất đặc trưng của sự sống A Vật chất cấu tạo phức tạp và tổ chức tinh vi B Năng lượng – sự chuyển hóa phức tạp C Thông tin - ổn định chính xác và liên tục D Bao gồm những ý trên Câu hỏi 3: Các biểu hiện của sự sống? A Quá trình trao đổi chất và sự nội cân bằng B Sự tăng trưởng và vận động C Sự đáp ứng, sự sinh sản và sự thích nghi D Bao gồm tất cả những ý trên Câu hỏi 4: Tất cả các tế bào đều có cấu tạo tế bào và ở mức vi mô (tế bào và phân tử) biểu hiện của sự sống là căn bản giống nhau Đó là tính chất nào của sự sống? A Sự đa dạng B Sự thống nhấtA C Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhau D Sự đặc thù Câu hỏi 5: Ai là người đưa ra những học thuyết đầu tiên về sinh vật? A Aristotle B Galen C Pliney D Carl Linne Câu hỏi 6: Nhà khoa học nào đã nêu ra khái niệm về Gen? A Charles Darwin B Gregor Mendel C Francis Crick D Thomas Hunt Morgan Câu hỏi 7: Vào thế kỷ 19, nhà khoa học nào đã cho ra đời học thuyết tiến hóa của thế giới sinh vật? A Charles Darwin B Gregor Mendel C Francis Crick D Thomas Hunt Morgan Câu hỏi 8: Kính hiển vi đầu tiên được phát minh vào thế kỷ nào? A Thế kỷ 17 B Thế kỷ 18 C Thế kỷ 19 D Thế kỷ 20 Chương II: Sinh học tế bào Phần cơ bản Câu hỏi 1: Trong các câu trả lời dưới đây, chọn câu chứa những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống: A C, H, O, Cu B C, H, O, P, Zn C C, H, N, Mn D C, H, O, N, S, P Câu hỏi 2: Trong các liên kết và các tương tác sau đây, liên kết hay tương tác nào cần ít năng lượng hơn cả để làm đứt? A Tương tác kỵ nước B Liên kết cộng hóa trị C Các liên kết hydro D Các liên kết ion Câu hỏi 3: Liên kết cộng hoá trị phân cực tạo ra khi A Một trong các nguyên tử thành phần có lực hút tĩnh điện mạnh hơn nguyên tử kia B Các nguyên tử thành phần hút các điện tử như nhau C Một điện tử của các nguyên tử thành phần được chuyển sang nguyên tử kia D Phân tử trở nên ion hoá Câu hỏi 4: Nước là dung môi rất tốt của các hệ thống sống, hoà tan được nhiều chất khác nhau, đó là vì: A Nước là phân tử hữu cực B Nước có nhiệt dung cao C Nước có sức căng bề mặt lớn D Các phân tử nước có đặc tính kết dính Câu hỏi 5: Trong những liên kết sau đây, liên kết nào không phải là liên kết hydro? A Liên kết giữa 2 nucleotide đối diện trên phân tử DNA B Liên kết tạo xoắn anpha trong cấu trúc bậc II của protein C Liên kết gắn hai H với O của phân tử nước D Liên kết giữa Na và Cl tạo thành muối ăn NaCl Câu hỏi 6: Carbohydrate là những chất trong phân tử chứa những nguyên tố nào? A C, H và O B C, H, O, N C C, H, N D C, H, O, P Câu hỏi 7: Đường 5 Carbon còn gọi là đường gì? A Triose B Pentose C Hexose D Heptose Câu hỏi 8: Oligosaccharide là carbohydrate được tạo thành từ số lượng monosaccharide là bao nhiêu? A 1- 2 B 3-10 C 20 - 100 D >100 Câu hỏi 9: Maltose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành? A 2 phân tử α-D-glucose B 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructose C 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucose D 2 phân tử β-D-fructose Câu hỏi 10: Saccharose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành? A 2 phân tử α-D-glucose B 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructose C 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucose D 2 phân tử β-D-fructose Câu hỏi 11: Lactose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành? A 2 phân tử α-D-glucose B 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructose C 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucose D 2 phân tử β-D-fructose Câu hỏi 12: Amylose là polysaccharide được tạo nên từ những phân tử nào? A α-D-glucose B β-D-glucose C β-D-fructose D β-D-galactose Câu hỏi 13: Trong phân tử amylopectin có những loại liên kết nào? A Liên kết 1-4 tạo mạch thẳng và liên kết 1-6 tạo mạch nhánh B Liên kết 1-6 tạo mạch thẳng và liên kết 1-4 tạo mạch nhánh C Chỉ có liên kết 1-4 D Chỉ có liên kết 1-6 Câu hỏi 14: Mức độ phân nhánh của phân tử amylopectin là bao nhiêu? A Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần B Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần C Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần D Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần Câu hỏi 15: Mức độ phân nhánh của phân tử glycogen là bao nhiêu? A Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần B Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần C Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần D Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lần Câu hỏi 16: Thành phần đơn phân của phân tử cellulose là gì? A α-D-glucose B β-D-glucose C β-D-fructose D β-D-galactose Câu hỏi 17: Dầu mỡ đuợc cấu tạo từ các đơn phân nào sau đây? A Glycerin và acid béo B Glucose và acid béo C Glycerin và acid phosphoric D Glycerin và acid axetic Câu hỏi 18: Đơn phân của protein là gì? A Các acid amin B Các nucleotide C Các acid béo D Các glucose Câu hỏi 19: Trong cấu trúc bậc I của protein có chứa những liên kết nào? A Liên kết peptide B Liên kết hydro C Liên kết ion, liên kết kỵ nước, cầu disunfit D Tương tác Van der Waals Câu hỏi 20: Trong cấu trúc bậc II của protein, các protein bậc I liên kết với nhau bằng loại liên kết nào? A Liên kết peptide B Liên kết hydro C Liên kết ion, tương tác kỵ nước, cầu disulfit D Liên kết cộng hóa trị Câu hỏi 21: Trong cấu trúc bậc III của protein, các protein bậc II liên kết với nhau bằng những liên kết nào? A Liên kết peptide B Liên kết hydro C Liên kết hydro, liên kết ion, tương tác kỵ nước, cầu disulfit D Cả A, B và C Câu hỏi 22: Trong cấu trúc bậc IV của protein, các protein bậc III liên kết với nhau bằng liên kết hoặc tương tác nào? A Liên kết ion B Liên kết hydro C Liên kết khác liên kết cộng hóa trị D Tương tác Van der Waals Câu hỏi 23: Trung tâm hoạt động của protein bắt đầu xuất hiện trong cấu trúc nào? A Cấu trúc bậc I B Cấu trúc bậc II C Cấu trúc bậc III D Cấu trúc bậc IV Câu hỏi 24: Nucleotide được cấu tạo từ những nhóm thành phần nào? A PO4,3- Bazơ nitơ, Đường Pentose B PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose C PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose D PO43-, Bazơ nitơ, Đường Hexose Câu hỏi 25: Ribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào? A PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose B PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose C PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose D PO43-, Bazơ nitơ, Đường Hexose Câu hỏi 26: Desoxyribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào? A PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose B PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose C PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose D PO43-, Bazơ nitơ, Đường Hexose Câu hỏi 27: Mô hình xoắn kép của DNA theo Watson – Crick là mô hình xoắn dạng nào? A Dạng B B Dạng A C Dạng C D Dạng Z Câu hỏi 28: Protein ở Eukaryote chỉ có thể được tổng hợp khi có sự tham gia của các dạng RNA nào sau đây? A tiền mRNA; mRNA trưởng thành B mRNA, tRNA C mRNA, rRNA D mRNA trưởng thành, tRNA, rRNA Câu hỏi 29: Học thuyết tế bào do nhà khoa học nào khởi xướng? A R Hooke B Schleiden và Schwann C R Virchov D Louis Pasteur Câu hỏi 30: Kính hiển vi quang học có thể quan sát thấy những chi tiết có kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu? A 0,1 μm B 0,2 μm C 0,3 μm D 0,4 μm Câu hỏi 31: Kính hiển vi tử ngoại có thể quan sát thấy những chi tiết có kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu? A 0,1 μm B 0,2 μm C 0,3 μm D 0,4 μm Câu hỏi 32: Vitamin A, B2 là những chất có khả năng phát huỳnh quang Có thể sử dụng loại kính hiển vi nào để nghiên cứu sự có mặt của những chất này trong tế bào? A Kính hiển vi quang học B Kính hiển vi huỳnh quang C Kính hiển vi đối pha D Kính hiển vi điện tử Câu hỏi 33: Kính hiển vi điện tử có thể quan sát được những đối tượng có kích thước khoảng bao nhiêu? A 10 μm B 1 μm C 10 Ao D 1 Ao Câu hỏi 34: Phương pháp Rơnghen giúp chúng ta phân biệt được các cấu trúc có kích thước từ bao nhiêu trở xuống? A 1000 Ao B 100 Ao C 10 Ao D 1 Ao Câu hỏi 35: Kích thước trung bình của tế bào vào khoảng bao nhiêu? A 1 μm B 3- 30 μm C 80 - 100 μm D 1 mm Câu hỏi 36: Các carbohydrate đơn giản có công thức chung là: A (CH2O)n B (CHO)n C (C2H2O)n D (C2H4O)n Câu hỏi 37: Tương tác Van der Waals được tạo ra khi 2 phân tử ở gần nhau với khoảng cách bao nhiêu? A < 8Ao B < 7 Ao C < 6 Ao D

Ngày đăng: 20/11/2014, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan