Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

109 684 1
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG VĂN HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHỤC HỒI RỪNG TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN : 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Hƣng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn i Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lƣơng Văn Hà Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ii . . , huyện Chợ Đồn, . ./. Tác giả luận văn Lƣơng Văn Hà Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC i ii MỤC LỤC iii vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 4 1.2. Nghiên cứu ngoài nước 5 1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh 6 1.2.2. Nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh 7 1.2.3. Nghiên cứu về điều tra, đánh giá tái sinh tự nhiên 8 1.2.4. Về phân loại rừng nghèo và đối tượng rừng để tác động 9 1.2.5. Phương thức lâm sinh liên quan đến tái sinh phục hồi rừng 10 1.3. Nghiên cứu ở trong nước 11 1.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh rừng 11 1.3.2. Nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh 13 1.3.4. Nghiên cứu về điều tra, đánh giá tái sinh tự nhiên 16 1.3.5. Nghiên cứu về phân chia các trạng thái trạng thái rừng và phân loại đối tượng rừng thứ sinh nghèo để áp dụng biện pháp phục hồi 18 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.6. Nghiên cứu về giải pháp về tái sinh phục hồi rừng 18 1.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 21 1.4.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 24 1.4.3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 02 xã thực hiện đề tài 27 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Nội dung nghiên cứu 34 2.1.1. Nghiên cứu hiện trạng phân bố và các đặc điểm chủ yếu của một số trạng thái thảm thực vật rừng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 34 2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ của đối tượng nghiên cứu . 34 2.1.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và nhân tố ảnh hưởng tái sinh của đối tượng nghiên cứu 34 2.1.4. Phân loại đối tượng rừng theo khả năng phục hồi tự nhiên 34 2.1.5. Đề xuất và bước đầu áp dụng các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng cho từng đối tượng rừng 35 2.2. Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1. Cách tiếp cận 35 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 35 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 36 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1. Nghiên cứu hiện trạng phân bố và các đặc điểm chủ yếu của một số trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 43 3.1.1. Hiện trạng đất đai tại khu vực nghiên cứu 43 3.1.2 Kết quả đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng tại khu vực nghiên cứu 44 3.1.3. Đặc điểm một số trạng thái rừng và đất rừng tại khu vực nghiên cứu . 46 3.1.4. Đặc điểm chung các ô nghiên cứu 47 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn v 3.2. Kết quả đánh giá đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên ở một số trạng thái rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh 48 3.2.1. Cấu trúc tổ thành loài cây gỗ 49 3.2.2. Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây gỗ 52 3.2.3. Đặc điểm cấu trúc cây gỗ theo đường kính D1.3 và chiều cao 53 3.2.4. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh 57 3.2.5. Mật độ cây tái sinh 58 3.2.6. Phân bố cây tái sinh 60 3.2.7. Chỉ số đa dạng sinh học của cây tái sinh 68 3.2.8. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 68 3.2.9. Kết quả xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tại khu vực nghiên cứu 71 3.3. Phân loại đối tượng rừng và đất rừng theo khả năng phục hồi tự nhiên 79 3.4. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái thực vật tại khu vực nghiên cứu 82 3.4.1. Đối với trạng thái chưa có rừng Ic 82 3.4.2. Đối với trạng thái rừng IIa, IIb 84 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 87 4.1. Kết luận 87 87 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn vi D 1.3 : Đường kính ngang ngực (cm) Hvn: Chiều cao vút ngọn (m) N: Mật độ (cây/ha) KNTS: Khoanh nuôi tái sinh FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization) OTC : Ô tiêu chuẩn OĐV: Ô định vị ODB: Ô dạng bản PHR : Phục hồi rừng IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International union conservation of nature) UNDP: Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (United Nation Development Programme) [1 23] : Số thứ tự tài liệu tham khảo WWF: Quỹ bảo vệ động vật hoang dã thế giới (World Wildlife Fund) QPN-14-92 QPN-14-92 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Chợ Đồn 24 Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai xã Phương Viên, Rã Bản 43 Bảng 3.2: Đặc điểm cơ bản các ô nghiên cứu 48 Bảng 3.3: Tổ thành và mật độ rừng trạng thái IIa 49 Bảng 3.4: Tổ thành và mật độ rừng trạng thái IIb 50 Bảng 3.5: Tổng hợp công thức tổ thành trạng thái rừng IIa, IIb 51 Bảng 3.6: Chỉ số đa dạng cây gỗ tại trạng thái IIa, IIb tại 2 xã nghiên cứu 52 Bảng 3.7: Phân bố số cây theo cấp đường kính D1.3 trạng thái IIa 53 Bảng 3.8: Phân bố số cây theo cấp đường kính D1.3 trạng thái IIb 54 Bảng 3.9: Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIa 55 Bảng 3.10: Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIb 56 Bảng 3.11: Cấu trúc tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu 57 Bảng 3.12: Mật độ cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 59 Bảng 3.13: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái Ic 60 61 63 Bảng 3.16: Phân bố số loài theo cấp chiều cao 64 3.17: 65 66 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của mạng hình phân bố cây tái sinh 67 3.20: Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học cây tái sinh 68 Bảng 3.21: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 69 Bảng 3.22: Tổng hợp ảnh hưởng của con người đến tái sinh rừng 72 Bảng 3.23: Kết quả xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cây tái sinh 73 80 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Cách bố trí các ô đo đếm trong ô tiêu chuẩn diện tích 2.500 m2 36 Hình 3.1: Phân bố số cây theo cấp đường kính D1.3 trạng thái IIa 54 Hình 3.2: Phân bố số cây theo cấp đường kính D1.3 trạng thái IIb 55 Hình 3.3: Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIa 56 Hình 3.4: Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIb 56 Hình 3.5: Biểu đồ phân bố mật độ cây tái sinh 3 trạng thái TV 60 Hình 3.6: Biểu đồ phân bố số cây theo chiều cao 61 62 Hình 3.8: Biểu đồ phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao 63 Hình 3.9: Biểu đồ phân bố số loài theo cấp chiều cao 64 65 Hình 3.11: Biểu đồ phân bố loài cây theo cấp chiều cao 66 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ nước, điều tiết dòng chảy và hạn chế xói mòn đất và bảo vệ môi trường. Rừng là tài nguyên đặc biệt quan trọng trong việc hấp thụ CO2 và góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu. Sự suy giảm của rừng kéo theo sự suy giảm chức năng phòng hộ, tăng nguy cơ xuất hiện lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô và gây xói mòn bồi lấp lòng sông, suối, hồ. Việc phục hồi và phá thành quả nổi bật của những chương trình và dự án này là đã làm tăng độ che phủ của rừng (từ 28,2% năm 1995 lên 33,2% năm 1999 và 39,5% năm 2010). Cũng trong khoảng thời gian này, diện tích rừng tự nhiên tăng 1.200.000 ha là một nỗ lực lớn của ngành lâm nghiệp, khẳng định tính đúng đắn của các giải pháp phục hồi rừng, trong đó có các giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo, như khoanh nuôi bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi làm giàu rừng, v.v. Mặc dù vậy, nhìn chung hiệu quả của các còn thấp. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do chưa có những giải pháp đồng bộ cho hoạt động phục hồi và phát triển rừng. Chúng ta chưa xây dựng được hệ thống biện pháp kỹ thuật hoàn chỉnh, những quy trình kỹ thuật có hiệu quả cao cho các hoạt động phục hồi và phát triển rừng trong từng điều kiện cụ thể; chưa xác định được tập đoàn cây phù hợp và phát triển rừng trong từng điều kiện cụ thể, những quy trình công nghệ có hiệu quả cao cho các hoạt động phục hồi và phát triển rừng; thiếu sự hỗ trợ cần thiết để đưa quy trình vào thực tiễn kinh doanh rừng. [...]... gây khó khăn cho thực tiễn sản xuất, cho quá trình đẩy nhanh sự phục hồi của rừng Vì vậy, để góp phần giải quyết những tồn tại nêu trên, đề tài "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn" được thực hiện 2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên làm cơ sở... việc đề xuất giải pháp lâm sinh thúc đẩy nhanh quá trình diễn thế và nâng cao chất lượng của rừng phục hồi 3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được đặc điểm tái sinh tự nhiên tại một số trạng thái số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng trên các trạng thái thảm thực vật rừng đó tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 3 4 Đối tƣợng và thời gian nghiên cứu - Đề tài... là các trạng thái thảm thực vật rừng thuộc khu rừng tái sinh tự nhiên được quy hoạch là rừng sản xuất, cụ thể tập trung vào các đối tượng sau: + Trạng thái đất chưa có rừng Ic + Trang thái rừng IIa + Trang thái rừng IIb - Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2012 đến tháng 4 năm 2013 5 Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu các quy luật tái sinh tự nhiên và bổ sung thêm tư liệu về tái sinh rừng, phục hồi rừng để... sản xuất mở rộng tài nguyên rừng Nguồn gốc tái sinh: Tái sinh hạt, tái sinh chồi và tái sinh thân ngầm Mỗi hình thức tái sinh đều có quy luật riêng và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau [dẫn theo 8] + Phục hồi rừng: Phục hồi rừng được hiểu là quá trình tái tạo lại rừng trên những diện tích đã bị mất rừng Theo quan điểm sinh thái học thì phục hồi rừng là một quá trình tái tạo lại một hệ sinh thái mà trong. .. dạng sinh học và cân bằng sinh thái trong vùng là hết sức cần thiết, do đó kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh và khả năng phục hồi tự nhiên thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài + Tái sinh rừng: Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về tái sinh rừng, ... 1.3.6 Nghiên cứu về giải pháp về tái sinh phục hồi rừng Các nghiên cứu liên quan đến phục hồi rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được bắt đầu từ những năm 1960, các đề tài nghiên cứu về phân loại rừng, nghiên cứu cấu trúc, động thái, các kỹ thuật khai thác bảo đảm tái sinh, kỹ Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 19 thuật làm giàu rừng, với các hệ sinh thái rừng đặc trưng của Việt Nam Trong. .. về sau dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi Nghiên cứu sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái sinh trong các trạng thái thực bì ở tỉnh Quảng Ninh, Nguyễn Thế Hưng (2003) [39] , nhận xét trong lớp cây tái sinh tự nhiên ở rừng non phục hồi thành phần... như nó đã xuất hiện trong tự nhiên Tái sinh rừng (Forestry regeneration) cũng để mô tả sự tái tạo của lớp cây con dưới tán rừng Về đặc điểm tái sinh, theo Van Steenis (1956), đối với rừng nhiệt đới có hai đặc điểm tái sinh phổ biến là tái sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Hai đặc điểm này không chỉ thấy ở rừng nguyên sinh mà còn thấy ở cả rừng thứ sinh - một đối tượng rừng khá... biết về đặc điểm tái sinh rừng, các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng, các phương pháp điều tra đánh giá tái sinh rừng Tuy nhiên các nghiên cứu về đặc điểm tái sinh ở khu vực miền múi phía Bắc còn ít ỏi và tản mạn, hạn chế này gây khó khăn cho thực tiễn sản xuất, cụ thể là: (i) chưa tìm ra đặc điểm, quy luật tái sinh và đặc trưng riêng của từng vùng miền, (ii) chưa có các giải pháp đồng bộ và hiệu... chúng tôi nêu một số nghiên cứu và được tóm tắt như sau: Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 6 1.2.1 Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh Tái sinh (Regeneration) là một thuật ngữ chỉ khả năng tự tái tạo, hay sự hồi sinh từ mức độ tế bào đến một quần lạc sinh vật trong tự nhiên, các tác giả như Jordan, Peter và Allan (1998) sử dụng thuật ngữ này để diễn tả sự lặp lại của quần xã sinh vật giống . tại nêu trên, đề tài " ;Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn& quot;. của rừng phục hồi. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được đặc điểm tái sinh tự nhiên tại một số trạng thái số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng trên các trạng thái thảm thực vật rừng đó tại. VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Nội dung nghiên cứu 34 2.1.1. Nghiên cứu hiện trạng phân bố và các đặc điểm chủ yếu của một số trạng thái thảm thực vật rừng tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan