bài tập môn kinh tế vi mô 2

30 1.9K 0
bài tập môn kinh tế vi mô 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC BÀI TẬP 1. ĐĐiểm nào trong các điểm A, B, C, D trong hình vẽ dưới đây sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh nhất. Hãy giải thích tại sao? 2.Làm thế nào để phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? Cho các ví dụ minh hoạ. 2. TTại sao người ta nói : sự khác nhau giữa các nền kinh tế ngày nay chỉ là mức độ can thiệp của chính phủ. Cơ sở kinh tế của vấn đề này là gì? b4.Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế học vi mô, Những nhận định nào là vấn đề quan tâm của kinh tế học vĩ mô: a. Mức tăng trưởng bình quân của một quốc gia trong 5 năm trở lại đây ở mức bình quân 7,5%/năm. b. Một hãng sẽ đầu tư vào máy móc thiết bị để sản xuất thêm hàng hóa. c. Lạm phát quá cao sẽ tác động xấu đến nền kinh tế d. Giá hàng hóa giảm xuống, người tiêu dùng có khuynh hướng mua hàng hóa nhiều hơn. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. Điểm D: Tại điểm D lượng TLSX sản xuất nhiều hơn điểm B, (điểm C và A bị loại). • • C • D A• B 45 0 Hàng tiêu dùng Hàng tư liệu sản xuất 2. - Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô chủ yếu từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc từ tính chất khách quan hay chủ quan của vấn đề nghiên cứu. 3. – Kinh tế thị trường có sự can thiệp của Nhà nước là hình thức tổ chức kinh tế phổ biến ngày nay của thế giới. - Mức độ can thiệp của mỗi Nhà nước do trình độ kinh tế, lịch sử phát triển và chế độ chính trị – xã hội quy định. 4. vi mô: b,d; vĩ mô: a,c. CHƯƠNG II: CUNG – CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1. Cho giá cả, lượng cung và lượng cầu sản phẩm X như sau: P 120 100 80 60 40 20 Q D 0 100 200 300 400 500 Q S 750 600 450 300 150 0 a. Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X. b. Tính hệ số co dãn của cầu và của cung ở mức giá : P = 80 và P = 60 2. Sản phẩm Y có hàm số cung và hàm số cầu thị trường như sau : P S = 5 50 1 +Q P D = - 20 100 1 +Q a. Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thị trường? b. Nếu chính phủ định giá tối thiểu P = 17,5 thì tình hình thị trường sản phẩm Y như thế nào? c. Nếu chính phủ định giá tối đa: P = 14 thì tình hình thị trường sản phẩm Y như thế nào? 3. Cho hàm số cầu và hàm số cung thị trường của sản phẩm X như sau : Q D = 40 – P ; Q S = 10 + 2P a. Tìm giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thị trường. b. Nếu chính phủ đánh thuế 3đ đơn vị sản phẩm thì sản lượng và giá cả cân bằng trong trường hợp này là bao nhiêu? 4. Hàm số cung, cầu về lúa mì ở Mỹ những năm 1980 như sau : Q S = 1800 + 240P Q D = 3550 – 266P Trong đó cầu nội địa là : Q D1 = 1000 – 46P Đơn vị tính : Q = triệu giạ, P = dollar a. Tìm giá cả và sản lượng cân bằng thị trường. b. Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40% nông dân Mỹ bị ảnh hưởng như thế nào về doanh thu và giá cả? c. Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ Mỹ quy định giá lúa mì: 3 dollar/giạ, muốn thực hiện được sự can thiệp giá cả chính phủ phải làm gì? 5. Trên thị trường sản phẩm Z đang cân bằng ở mức giá P = 15 và Q = 20. Tại điểm cân bằng này hệ số co dãn của cầu theo giá : E D = 2 1 − , hệ số co dãn của cung theo giá E S = 2 1 , biết rằng hàm số cầu và hàm số cung là hàm tuyến tính. a. Xác định hàm số cầu và cung trên thị trường. b. Giả sử chính phủ đánh thuế làm lượng cung giảm 50% ở các mức giá. Vậy giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? c. Giả sử chính phủ ấn định giá tối đa: P = 15đ và đánh thuế như câu b. Tình hình thị trường sản phẩm Z như thế nào? B6: Thị trường nông sản A có hàm số: P D = -2Q + 1800; P S = 1/2 Q + 600. a. Xác định sản lượng cân bằng. b. Chính phủ thấy rằng chi phí sản xuất là 890đvt. Do đó. An định mức giá tối đa là 900đvt. Cho biết tình hình nông sản A trên thị trường như thế nào, và Chính phủ cần làm gì để thực hiện chính sách này? c. Nếu chính phủ ấn định giá tối đa là 800đvt thì tình hình nông sản A như thế nào? d. Theo kết quả câu c, nếu có thiếu hụt xãy ra chính phủ có thể nhập khẩu lúa với giá 830đvt. Tính số tiền cần bù lỗ. B7. Cung và cầu về dầu thực vật được cho trong bảng sau: P 5 10 15 20 25 Q D 60 50 40 30 20 Q S 20 30 40 50 60 P tính bằng nghìn đồng/lít, Q tính bằng nghìn lít. a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. b. Nếu chính phủ đánh thuế 1000đ/lít dầu bán ra, thì giá người tiêu dùng phải trả là bao nhiêu? Giá mà người sản xuất thực nhận là bao nhiêu? Xác định lượng cân bằng trên thị trường. B8. Có số liệu về cung và cầu của sản phẩm X như sau: P 8 16 24 32 40 Q D 70 60 50 40 30 Q D 10 30 50 70 90 a. Viết phương trình đường cung, đường cầu, và xác định giá và lượng cân bằng. b. Nếu giá lần lượt là 8 và 32 thì dư cung hay dư cầu bao nhiêu? c. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, làm cầu sản phẩm X tăng lên 15 đơn vị sản phẩm ở mỗi mức giá. Hãy tìm giá và sản lượng cân bằng mới. B9. Thu nhập bình quân tháng ở ngoại thành tăng từ 110.000đ/người lên 130.000đ/người. Lượng thịt bò bán tăng từ 2.100kg/tháng lên 3.000kg/tháng với mức giá cả không đổi. a.Tính độ co giãn của thịt bò theo thu nhập. b. Giả sử năm tới thu nhập tăng lên 160.000đ/tháng. Độ co dãn của cầu về thịt bò tính được ở câu a vẫn còn giá trị thì lượng cầu về thịt bò năm tới là bao nhiêu? B10. Giá của sản phẩm X trên thị trường là 10 đvt, sản lượng trao đổi là 20 đvt. Co giãn của cung và cầu theo giá ở mức giá hiện hành là 1 và -1. a. Thiết lập phương trình đường cung, đường cầu. b. Tính thặng dư tiêu dùng ở mức giá và sản lượng cân bằng. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. a. Hàm số cung và hàm số cầu có dạng tổng quát : P = aQ + b với a là độ dốc của đường cung và đường cầu a = P/Q b. Hệ số co dãn : E D = Q P . dP dQ hay E D = Q P a . 1 2. a. Đặt P S = P D ta sẽ tìm được P * và Q * b. Thay P S , P D = 17,5 ta được Q S và Q D . Cho biết tình hình thị trường c. Tương tự câu b 3. a. Đặt Q S = Q D ta tìm được P * và Q * b. Khi chính phủ đánh thuế theo đơn vị sản phẩm hàm số cung sẽ thay đổi. Khi hàm số cung thay đổi điểm cân bằng thị trường sẽ thay đổi: Q * đổi, P * đổi . 3. a. P * = 3,46 dollar/giạ, Q * = 2.630 triệu giạ b. P * = 1,75 dollar/giạ, Q * = 2.219 triệu giạ Nông dân bị ảnh hưởng bởi giá giảm. Doanh thu giảm từ 9,1 tỷ dollar xuống 3,9 tỷ dollar. c. Chính phủ phải mua hết lượng lúa mì dư cùng với giá 3 dollar/giạ. Với số tiền chi ra: 1.572 triệu dollar. 5. a. P S = 15Q 2 3 − , P D = 45Q 2 3 +− b. P * = 25 ; Q * = 13,3 c. Q D = 20 ; Q S = 10 , dư cầu 1. b9. a. E I = 2,35 b. Với E I = 2,35, P = 30.000đ/tháng, tìm Q dựa vào công thức E I = P% Q% ∆ ∆ CHƯƠNG III: SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Tại sao người ta gọi chương này là lý thuyết về cầu? 2. Có 3 xí nghiệp chiếm lĩnh toàn bộ thị trường hàng hoá X với hàm số cầu của từng xí nghiệp như sau: Q 1 = 50 – P ; Q 2 = 100 – 2P ; Q 3 = 100 – 4P (với Q 1 , Q 2 , Q 3 là lượng cầu XN 1 , XN 2 , XN 3 ) - Số cầu sản phẩm X đối với mỗi xí nghiệp là bao nhiêu khi giá là 10 và 25. - Ơ các mức giá nói trên tổng số cầu thị trường là bao nhiêu. 3. Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng được cho như sau: U(X,Y) = X.Y i. Sở thích ban đầu của người tiêu dùng là 6 đơn vị X và 2 đơn vị Y. Với sở thích không đổi hãy vẽ đường đồng mức thoả mãn NTD trên. ii. Giả sử giá của X là 10.000đ/đơn vị, giá của Y là 30.000đ/đơn vị NTD có 120.000đ để chi tiêu cho hàng hoá X và hàng hoá Y, hãy vẽ đường ngân sách của người tiêu dùng. iii. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng được thực hiện như thế nào? b4. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 2. Chương này phân tích sự lựa chọn của người tiêu dùng là cơ sở xác định, cầu về hàng hoá hình thành đường cầu cá nhân và cầu thị trường. Thay giá vào hàm số cầu ta được Q. Cầu thị trường bằng tổng mức cầu cá nhân ở mỗi mức giá. 3. a. Đường đồng mức thoả mãn theo đề bài là đường tập hợp các điểm phối hợp tiêu dùng giữa 2 hàng hoá X và Y cung cấp mức thỏa dụng: U = X.Y = 12. b. Đường ngân sách : Y =. X 3 1 4 − c. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là mức thoả mãn cao nhất trong giới hạn ngân sách cho phép: Điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường đồng mức thoả mãn : 3 1 MU MU Y X Y X −== ∆ ∆ CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 1. a. Tại sao năng suất biến tế của một yếu tố sản xuất giảm dần? b. Tại sao đường chi phí biến (MC) đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí (AC) c. Sản lượng tối ưu và sản lượng đa hoá lợi nhuận có phải là một không? Tại sao? d. Tại sao khi đường dốc xuống Doanh thu biến (MR) nhỏ hơn giá bán đơn vị sản phẩm cuối cùng? 2. Một xí nghiệp kết hợp hai yếu tố sản xuất : vốn (K) và lao động (L) để sản xuất sản phẩm X. Hàm sản xuất của XN có dạng: Q = (K – 2)L. Tổng chi phí sản xuất của XN: TC = 200 dollar, giá mỗi đơn vị yếu tố sản xuất là: P K = 2 dollar/đơn vị. P L = 2 dollar/đơn vị. a. Tìm phối hợp tối ưu giữa hai yếu tố sản xuất K và L. b. Giả sử giá yếu tố sản xuất không đổi nhưng chi phí sản xuất bây giờ là 220 dollar. Tìm phối hợp tối ưu. c. Giả sử chi phí sản xuất và giá yếu tố sản xuất K không đổi, nhưng giá yếu tố sản xuất L chỉ còn 1 dollar/đơn vị, tìm phương án phối hợp tối ưu mới. 3. Cho hàm tổng chi phí của một xí nghiệp như sau: TC = Q 2 + 5Q + 10 a. Chi phí cố định mức sản lượng thứ 10 là bao nhiêu? b. Chi phí biên của XN là bao nhiêu? c. Chi phí biến đổi ở mức sản phẩm thứ 10 là bao nhiêu 4. Số liệu về sản lượng và chi phí sản xuất biến đổi của một xí nghiệp được cho như sau: Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TVC 100 160 200 220 240 270 320 400 560 860 Chi phí cố định bình quân ở mức sản lượng thứ 10 là : 70 - Xác định các khoản chi phí : AFC, AVC, AC, MC - Được biết MR = 300. Tìm mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của XN? - Xác định mức sản lượng tối ưu và tính tổng lợi nhuận. Biết AR = 300 5. Một xí nghiệp đang kết hợp 100 công nhân với giá 10.000đ một giờ và 50 đơn vị vốn với giá 21.000đ một giờ để sản xuất sản phẩm X. Năng suất biến tế của lao động : MP L = 3 đơn vị sản phẩm, năng suất biến tế của vốn : MP K = 5 đơn vị sản phẩm. a. Xí nghiệp đang hoạt động có hiệu quả hay không? Tại sao? b. Xí nghiệp phải làm gì để kết hợp đầu vào tối ưu? 6. Hm sản xuất trong ngắn hạn của một hng được cho bởi: Q = 10X + X 2 - (1/10)*X 3 . Trong đĩ: Q l sản lượng, X l một yếu tố đầu vo. 1. Viết phương trình đường năng suất bin (MP); đường năng suất trung bình (AP) 2. Xc định sản lượng cực đại trong ngắn hạn của hng? Khi đĩ hng phải sử dụng bao nhiu yếu tố đầu vo X? 3. Mức sản lượng no sẽ diễn ra hiện tượng năng suất bin giảm dần? 4. Xc định mức sản lượng khi năng suất bình qun lớn nhất? b7.Giả sử một hng sản xuất cĩ hm tổng chi phí: TC = K 0 + aQ - ½*bQ 2 + 1/3*cQ 3 Trong đĩ: Q l sản lượng; K 0 : chi phí cố định về tư bản 1. Viết phương trình biểu diễn đường chi phí bình qun 2. Viết phương trình biểu diễn đường chi phí biển đổi bình qun 3. Viết phương trình biểu diễn đường chi phí cố định bình qun. 4. Mức sản lượng đạt được chi phí biến đổi bình qun tối thiểu l bao nhiu? 5. Từ (AVC) hy suy ra phương trình biểu diễn chi phí bin (MC) 6. Ở mức sản lượng no chi phí biến đổi bình qun bằng với chi phí bin? 7. CMR: Đường MC luơn cắt đường AC, AVC tại điểm cực tiểu của AC, AVC HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1. a. Mức tối ưu của tỷ lệ phối hợp các loại đầu vào sản xuất giảm dần. b. MC và AC đều có mối quan hệ với TC. Từ mối quan hệ này ta suy ra mối quan hệ số học giữa MC và AC. c. Sản lượng tối ưu và mức sản lượng tối đa hóa có khái niệm không giống nhau. d. MR = Q P QP dQ dTR ∆ ∆ += . Với đường cầu dốc xuống bán thêm một đơn vị sản phẩm, sẽ làm cho giá cả tụt xuống Q P ∆ ∆ làm giảm thu nhập từ tất cả các đơn vị hàng hoá đã bán trước đó. 2. a. Công thức phối hợp tối ưu: 2KL P MP P M L L K K −=↔= (1) (với MP K và MP L là đạo hàm riêng của hàm Q = (K – 2)L Một mặt khác với ngân sách 200$ ta có chương trình ngân sách: 200 = P K .K + P L .L → L = 100 – K (2) Kết hợp (1) và (2) ta có: K = 51, L = 49 b. K = 56, L = 54 c. K = 51, L = 98 3. a. Chi phí cố định không thay đổi ở các mức sản lượng FC b. MC = dQ dTC c. VC = C(Q) = 150 4. a. MC = Q FC ; AVC = Q VC ; AC = Q TC MC: Lấy TC ở mức sản lượng sau trừ đi TC ở mức sản lượng trước đó 1 đơn vị. b. Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận được xác định tại MR = MC. c. Sản lượng tối ưu tại AC min TP r = TR – TC, với AR = P Q TR = 5. a. Xí nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không được kiểm tra bằng điều kiện K K L L P M P MP = b. Điều chỉnh để : K K L L P M P MP = : Tăng công nhân giảm đơn vị vốn. [...]... nào có lợi thế tương đối và có thương mại quốctế diễn ra giữa 2 nước (giả định không có bất cứ rào cản nào) Nước sản xuất Vải (giờ/m) Gạo (giờ/kg) a Vi t Nam 6 3 Thái Lan 4 2 b Vi t Nam 6 2 Thái Lan 5 4 C Vi t Nam 6 2 Thái Lan 2 1 2 Giả sử vải nội và vải ngoại hoàn toàn giống nhau Cho biết : - Hàm cung về vải nội : Qs = -2 + 0.0002P - Hàm cầu về vải : Qd = 28 + 0.0004P Đơn vị : Q là triệu m P đồng a... Sản lượng cân bằng Y = 60 + 0.9 (Y – 50 – 0.2Y) + 100 + 180 + 50 – 25 – 0.12Y Y = 320 + 0.6Y Y = 800 b Ngân sách G = 180 T = 50 + 0 .2 (800) = 21 0 T > G : Thặng dư ngân sách trong khi Yt < Yp là không tốt Cán cân ngoại thương : X = 50 M = 25 + 0. 12 (800) = 121 M < X : Nhập siêu trong khi Yt < Yp không tốt c Y = 900 d ∆Y = 50 e ∆Y = -100 3.a kM = 1 .2 b H = 12, 500 tỷ c = 15,000 tỷ 4.a H = 15,000 tỷ b =... – 0 ,2) + 22 0 + 0,15 + 40 + 0,2Y Y = 8000 b Ngân sách cân bằng : G = T = 40 + 0 ,2 (8000) = 1640 c G = 1500 Y = 170 + 0,75(Y – 40 – 0,2Y) + 22 0 + 0,15Y + 1500 Y = 7440 Chính sách tài khoá : T = 1 528 , G = 1500 T > G : thặng dư ngân sách trong khi Yt < Yp chính sách này không tốt d Để Yt = Yp, phải tăng sản lượng ΔY = 1360 muốn vậy phải tăng tổng cầu : ΔAD = ∆Y k 1 với k = 1 − +0,75(1 − 0 ,2) − 0 ,25 =... MR = MC, Q và P sẽ không đổi chỉ có TP r bây giờ giảm đi 50% PHẦN III: KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG VI: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1 Trên lãnh thổ của một quốc gia có các doanh nghiệp như sau: Doanh nghiệp Chi phí Chi phí trung gian Khấu hao Chi phí khác Giá trị sản lượng D1 D2 D3 D4 D5 40 20 24 0 300 60 30 160 25 0 70 40 180 29 0 70 10 180 26 0 60 50 190 300 Trong hệ thống hạch toán quốc gia có các tài khoản như... là 75, chi trợ cấp thêm là 20 (tiêu dùng biên của những người nhận trợ cấp bằng tiêu dùng biên chung) Tính mức sản lượng cân bằng mới B9 Tình hình hoạt động của một nền kinh tế thể hiện qua các hàm: C = 60 + 0,75Yd _ X =20 00 T = 0,4Y M=0 ,25 Y I = 600 G = 326 0 Yp=7600 Un=5% a Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu? b Nhận xt về tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế? HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1.a Trong trường hợp... vay nước ngoài để chi tiêu thì tỷ lệ thấtnghiệp thực tế sẽ thay đổi theochiều hướng nào ? 2 Số liệu về giá cả, số lượng của các mặt hàng qua các năm được cho như sau : Sản Phẩm 1993 P 10 20 40 Q 2 3 4 1994 P 11 22 42 Q 3 4 5 1995 P 12 23 43 Q 4 5 6 Gạo Thịt Xi măng Yêu cầu : a Tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho 3 sản phẩm : gạo, thịt và xi măng trong 2 năm 1994 và 1995 biết rằng chỉ số giá hàng tiêu... để tăng chi tiêu : ΔT = ΔG = 120 , tổng cầu sẽ thay đổi: ΔAD = -90 + 120 = 30 Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi : ΔY = k ΔAD, với k = 4 ΔY = 350 + 0,05Y lúc này k sẽ là : K= 1 =5 1 − 0.75 − 0.05 ΔY = 5.30 = 150 c Khi T = 450 + 0 ,2 lúc này k sẽ là : 1 K = 1 − 075(1 − 0 ,2) = 2, 5 ΔY = 2, 5 30 = 75 d Khi I = 350 + 0,5 và T = 450 + 0,2Y 1 k = 1 − 0.75(1 − 0 .2) − 0.05 = 2, 86 ΔY = 2, 86 30 = 85,8 3.a Giả sử ngân... - Tiền lương 600 - Lợi tức chủ DN 40 - Tiền thu 30 - Lợi tức khơng chia 13 - Tiền li 20 - Thuế lợi tức 20 - Đầu tư 25 0 - Thuế GTGT 25 - Đầu tư rịng 50 - Thuế trước bạ 10 - Lợi tức cổ phần 27 - Thuế ti nguyn 15 1 Tính GDPmp 2 Tính GDPfc HƯỚNG DẪN BÀI TẬP 1 a GDP danh nghĩa = 1.100 b GNP = 1.150 c NNP = 1.000 NI = 950 2 a GDP danh nghĩa = 950 b GNPmp = 1.000 GNPtc = 960 c GNP thực = 833.3 3 Công thức... mức thu thuế 20 % sản lượng Tiêu dùng chiếm 70% thu nhập, Chính phủ chi tiêu 50 tỷ đồng với đầu tư vẫn là 60 tỷ a Xác định : Yd, C, S b Xác định mức sản lượng cân bằng c Tại mức sản lượng 350, hành vi của các hãng kinh doanh thế nào? b6 Trong một nền kinh tế mở cĩ cc hm sau: C = 60 + 0,75Yd; I = 600; G = 3 .26 0 Yp = 7.600 T = 0,4Y X = 2. 000 M = 0 ,25 Y Un = 5% 1 Xc định sản lượng cn bằng 2 Nhận xt về tình... thực tế mục tiêu : G = T vì Tt = Yt = 8800 4.a Trong kinh tế giản đơn Yd = Y S = Yd – C AD = C + I c Khi ΔI = 15 tỉ Tổng đầu tư I = 75 tổng cầu sẽ tăng 15 tỷ 5.a Yd = Y – T, thuế bằng 20 % sản lượng có nghĩa là T = 0,2Y C = 0,70Yd S = Yd – C b Mức sản lượng cân bằng : 25 0 c Tại Y = 350 : sẽ tồn kho ngoài dự kiến cá hãng sẽ thu dẹp sản xuất CHƯƠNG VIII: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG 1 Cho Lượng tiền mặt TM = 20 Lượng . biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô, kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc? Cho các ví dụ minh hoạ. 2. TTại sao người ta nói : sự khác nhau giữa các nền kinh tế ngày nay chỉ. NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC BÀI TẬP 1. ĐĐiểm nào trong các điểm A, B, C, D trong hình vẽ dưới đây sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh nhất. Hãy giải thích tại sao? 2. Làm thế nào để phân biệt kinh tế. tiêu dùng Hàng tư liệu sản xuất 2. - Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô chủ yếu từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc từ tính chất

Ngày đăng: 19/11/2014, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan