Giáo án lịch sử lớp 12 (LS Việt Nam)

97 3K 3
Giáo án lịch sử lớp 12 (LS Việt Nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM ( TỪ NĂM 19192000) CHƯƠNG I : VIỆT NAM TỪ NĂM 19191930 Tiết 16 Ngày soạn. 1092014 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế – xã hội, văn hoá, giáo dục… ở Việt Nam. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển mới. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lược và thống trị của cácnước đế quốc . 3. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của đát nước và quốc tế.

PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM ( TỪ NĂM 1919-2000) CHƯƠNG I : VIỆT NAM TỪ NĂM 1919-1930 Tiết 16 Ngày soạn 10/9/2014 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Những thay đổi tình hình giới sau chiến tranh, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế – xã hội, văn hoá, giáo dục… Việt Nam - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng lịng u nước, ý thức phản kháng dân tộc xâm lược thống trị cácnước đế quốc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ thể đát nước quốc tế II CHUẨN BỊ - Giáo viên ưu tầm chân dung số nhà hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu, thống kê bãi công công nhân - Học sinh đọc trước III PHƯƠNG PHÁP phân tích, đánh giá kiện lịch IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC Ổn định lớp Liên hệ cũ: GV yêu cầu học sinh nhắc lại về CTTG I, khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 Bài mới: - Tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động đến Việt Nam nào? - Phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển sao? Các hoạt động GV-HS Sau chiến tranh giới thứ VN có nhiều biến đổi, tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp ? Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Kiến thức I Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hố, xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp * Hoàn cảnh lịch sử - sau CTTGI pháp bị thệt hại nặng nề Pháp diển hồn cảnh nào? mục đích, biện pháp, nội dung? - HS trả lời câu hỏi, Gv nhận xét chốt ý: + Mục đích: Nhằm bù đắp lại thiệt hại chiến tranh giới thứ gây + Biện pháp: Tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước riết khai thác thuộc địa + Nội dung: (SGK) : ? Những sách khai thác thực dân Pháp có tác động đến kinh tế Việt Nam nào? ? Những sách khai thác thực dân Pháp có tác động đến phân hố xã hội phân hoá giai cấp nào? HS trả lời câu hỏi, Gv nhận xét chốt ý: - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi nước Nga Xô viết đời, Quốc tế công sản thành lập *Mục đích tiến hành khai thác thuộc địa lần Đong Dương chủ yếu Việt Nam nhằm khôi phục kinh tế, bù đắp thiệt hại chiến tranh gây * sách khai thác Trong khai thác này, Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế.(1924-1929) vốn đầu tư khoảng tỉ phrrang - Nông nghiệp ngành có số vốn đầu tư nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích đồn điền cao su mở rộng, nhiều công ty cao su đời - Trong công nghiệp, Pháp trọng đầu tư khai thác mỏ than, đầu tư thêm vào khai thác kẽm, thiếc, sắt; mở mang số ngành công nghiệp chế biến - Thương nghiệp, ngoại thương có bước phát triển mới, giao lưu nội địa đẩy mạnh - Giao thông vận tải phát triển, đô thị mở rộng, dân cư đông - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền huy kinh tế Đông Dương - Ngồi Pháp cịn thực sách tăng thuế Chính sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp (HS đọc thêm) Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam * Về kinh tế: - Nền kinh tế tư Pháp Đơng Dương có bước phát triển mới: kĩ thuật nhân lực đầu tư ( Nhà máy, đường xá ) - Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển cân đối, lạc hậu, nghèo, lệ thuộc vào kinh tế Pháp * Về xã hội: Các giai cấp xã hội Việt Nam có chuyển biến mới: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Bị phân hoá + Đại địa chủ: phản động + Một phận không nhỏ tiểu địa chủ trung địa chủ tham gia phong trào dân chủ chống thực dân Pháp tay sai - Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất bị bần hoá họ mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp phong kiến tay sai Vì giai cấp nơng dân việt Nam lực lượng Gv nhận xét chốt ý: to lớn dân tộc - Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh số lượng, có tinh thần dân tộc, chống Pháp tay sai Bộ phận học sinh sinh viên, trí thức nhạy bén với thời Hăng hái tham gia đấu tranh độc lập, tự dân tộc - Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh giới thứ nhất, phần lớn nhà thầu cung nguyên liệu, hàng hóa cho Pháp, lực yếu q trình phát triển phân hoá thành hai phận: + Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với đế quốc + Tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc dân chủ - Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời trước chiến tranh tăng nhanh số lượng sau chiến tranh: từ 10 vạn lên 22 vạn (1929), chịu tầng áp đời sống khó khăn, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác trở thành lực lượng trị độc lập đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam -> Những >< thuẫn chủ yếu XHVN sâu sắc, >< chủ yếu >< dân tộc VN với đế quốc phong kiến tay sai Củng cố: - Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam sau CTTG I? Dặn dò: Học chuẩn bị V.RKN Tiết 17 Ngày soạn 12/9/2014 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng lịng u nước, ý thức phản kháng dân tộc xâm lược thống trị cácnước đế quốc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ thể đát nước quốc tế II CHUẨN BỊ 1- Giáo viên ưu tầm chân dung số nhà hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu, thống kê bãi công công nhân - Học sinh đọc trước III PHƯƠNG PHÁP phân tích, đánh giá kiện lịch IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ: Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam sau CTTG I? Bài mới: - Tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động đến Việt Nam nào? - Phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển sao? Các hoạt động GV-HS Kiến thức II Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam nước (HS đọc thêm) Hoạt động tư sản dân tộc, tiểu tư sản cơng nhân Việt Nam ? Em có nhận xét mục tiêu đấu * Về hoạt động tư sản dân tộc tiểu tư sản: tranh giai cấp tư sản dân tộc? - Tư sản Thái độ trị họ? + Mở vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý: hàng nội + + Đấu tranh - Mục tiêu chủ yếu đòi quyền lợi kinh chống độc quyền cảng Sài Gòn xuất cảng gạo Nam tế Kì - Thái độ trị khơng kiên định, +Tư sản địa chủ Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến Pháp nhượng thoả hiệp (1923) =>Địi quyền lợi kinh tế cho giai cấp mình, dễ thỏa hiệp không triệt để - Tiểu tư sản, , GV yêu cầu HS theo dõi SGK , pt + Thành lập số tổ chức trị Việt Nam đấu tranh giai cấp tiểu tư sản nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên công nhân + Sáng lập nhiều tờ báo đời An Nam trẻ, Người nhà quê, Chuông rè… + Hoạt động mít tinh biểu tình, bãi khóa Sự kiện bật đấu tranh đòi trả tự cho Phan Bội Châu (1925), truy điệu để tang Phan Châu Trinh (1926) => Đấu tranh sôi nổi, hăng hái, liệt Lôi kéo tầng lớp khác tham gia, * Về phong trào công nhân : + Số đấu tranh công nhân ngày nhiều hơn, + Thành lập cơng hội ( bí mật) Cơng nhân Sài Gịn Chợ Lớn Tơn Đức Thắng lãnh đạo + Tháng 8-1925, cơng nhân xưởng đóng tàu Ba Son HS tóm tắt nội dung GV chốt ý, nhấn bãi cơng, phản đối Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạnh sự kiện 8/1925 ở Sài Gòn – đánh mạng Trung Quốc, đánh dấu bước chuyển biến dấu sự chuyển biến của PTCN từ « tự phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác phát » lên « tự giác » => Mang tính tự phát, lẻ tẻ, nặng đòi quyền lợi kinh tế 8-1925 chuyển từ tự phát sang tự giác GV nêu vấn đề: bối cảnh pt Hoạt động Nguyễn Ái Quốc yêu nước thất bại , hoạt động - Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, Nguyễn Ai Quốc tác động năm 1919 gia nhập Đảng Xã hội Pháp đến cách mạng Việt Nam - Tháng -1919, với tên Nguyễn Ái Quốc Người gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách nhân GV nêu câu hỏi: dân An Nam đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng ? Nêu hiểu biết em NAQ cho dân tộc Việt Nam trình tìm đường cứu nước? - Tháng - 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ - GV Tích hợp Những hoạt động luận cương vấn đề dân tộc vấn đề NAQ 1919-1925 ->Vượt khó khăn để thuộc địa Lênin, từ Người tâm theo đường Cách mạng tháng Mười Nga tìm đường cứu nước - Tháng 12-1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Gv.- Sau nhiều năm buôn ba, cuối Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 1917 Nguyễn Tất Thành trở Pháp, Cộng sản trở thành người cộng sản Việt Nam đầu -Trình bày hoạt động NAQ tiên, người tham gia sáng lập Đảng Pháp Liên Xô Những hoạt Cộng sản Pháp động có ý nghĩa - Năm 1921, với số người khác sáng lập đốiCMVN ? Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc - Người tham gia sáng lập báo Người khổ, viết cho báo Nhân đạo, đặc biệt biên soạn Bản án chế độ thực dân Pháp - Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc Liên Xô dự Hội Nghị Quốc tế Nông dân (10-1923), - 1924 Bác dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( - Ngày 11-11-1924, Người Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Củng cố: -Hoạt động NAQ từ 1919-1925 Công lao Nguyễn Quốc với cách mạng Việt Nam Dặn dò: Về nhà học cũ, làm tập chuẩn bị trước V Rút kinh nghiệm Công lao đối CMVN ? GV => + 1917-1920: Bác tìm đường cứu nước, dường cách mạng vô sản chủ nghĩa Mác-lê-nin + 1920-1924: bác truyền bá chủ nghĩa Mác-lê-nin nước, chẩn bị trị , tư tưởng cho việc thành lập Đảng Việt Nam Bài 13( tiết ) PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM Tiết 18 TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 Ngày soạn 16/9/2014 I MỤC TIÊU Về kiến thức: -Nhận thức phát triển phong trào đấu tranh dân chủ Việt Nam nắm đường lối hoạt động tổ chức cách mạng : HVNCMTN, TVCMD, VNQDD, nguyên nhân thất bại KNYB, nguyên nhân phân liệt Hội VNCMTN, xuất tổ chức CS từ đố thấy lớn mạnh xu hướng cứu nươc theo khunh hương CMVS -Hiểu đời Đảng Cộng sản Việt Nam , cương lĩnh tri đảng , vai trị NAQ.trong vận động thành lập , chủ trì hội nghị , soạn thảo cương lĩnh, ý nghĩa lịch sử thành lập đảng Về kỹ năng: -Rền luyện kỹ phân tích, đánh giá vai trị lịch sử tổ chức, đảng phái trị, đặc biệt Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc Về thái độ: -Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản II CHUẨN BỊ GV: -Tài liệu tổ chức cách mạng, số nhà hoạt động tiêu biểu Việt Nam Quốc dân đảng, thành viên dự hội nghị thành lập Đảng Học sinh -Xem trước III PHƯƠNG PHÁP : phân tích, đánh giá IV TIẾN TRÌNH Ổn định lớp Kiểm tra Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925, Công lao to lớn CMVN Vào mới: phong trào cách mạng Việt Nam có bước phát triển, diễn sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú…để thấy phong trào từ năm 1925- 1930 phát triển Các hoạt động GV-HS GV đặt vấn đề: từ 1925 pt phong trào dân tộc dân chủ, làm suất tổ chức hoạt động theo khuynh hướng vô sản, đưa phong trào cách mạng bước sang giai đoạn ? Nêu hoàn cảnh đời, hoạt động vai trò Hội Việt Nam cách mạng niên? - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý, yêu cầu nêu rõ nội dung sau: - Kiến thức cần nắm I Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên * Sự thành lập: + 11-1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (TQ) liên lạc với người Việt Nam yêu nước, với tổ chức Tâm tâm xã, chọn số niên yêu nước thành lập Cộng sản đoàn (2-1925) + 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, quan cao Hội Tổng Báo Thanh niên tác phẩm Đường Kách Mệnh trang bị lí luận cách GPDT cho cán Hội, nhằm tuyên truyền nước -1928, phong trào “vơ sản hố », đưa Hội viên sống, lao động với công nhân để vận động quần chúng, rèn luyện cán truyền ba Chủ nghĩa Mac-Lênin * Vai trị của Hợi: - Truyền bá Chủ nghĩa Mác –Lênin vào VN - Nâng cao ý thức ct cho g/c công nhân, thúc đẩy pt công nhân phát triển sang giai đoạn cách mạng - Chuẩn bị trị, tổ chức đội ngũ cán cho đời Đảng * Hoạt động - 1925-1927 + Mở lớp huấn luyện trị, đào tạo cán cách mạng, phần lớn đưa nước hoạt động + 21-6-1925, báo Thanh niên - quan ngôn luận Hội, số + 1927, giảng Nguyễn Ái Quốc tập hợp, in thành sách Đường Kách mệnh => Báo Thanh niên sách Đường Kách mệnh trang bị lí luận cho cán cách mạng, tài liệu tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân Việt Nam - 1928-1929 + 1928, Hội VNCMTN tổ chức phong trào "Vô sản hoá" đưa hội viên thâm nhập vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điền , + Xây dựng sở , tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trị * Vai trò Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin khiến cho phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1928 trở có chuyển biến rõ rệt chất, tạo điều kiện cho đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929 Tân Việt Cách mạng đảng (đọc SGK) Củng cố: - Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập hoàn cảnh nào? - Sự đời Tân Việt Cách mạng đảng Việt Nam Quốc dân đảng? Vai trị nó? Dặn dị: Học chuẩn bị nhà V RKN Tiết 19 Ngày soạn 18/9/2014 Bài 13( tiế ) PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 I MỤC TIÊU Về kiến thức: -Nhận thức đời thất bại VNQDD Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 Về kỹ năng: -Rền kỹ phân tích Thái độ: -Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản II CHUẨN BỊ Giáo viên : tư liệu VNQD đảng Học sinh -Xem trước sgk III PHƯƠNG PHÁP : - phân tích, IV TIẾN TRÌNH Ổn định lớp Kiểm tra cũ ?- Hội VNCMTN thành lập hoạt động ? tác động hoạt động đến PTCN ? vào mới: trình đời Việt Nam Quốc dân đảng, với thành lập ba tổ chức cộng sản Việt Nam vào năm 1929 Hoạt động GV-HS Kiến thức Việt Nam Quốc dân đảng I.3 Việt Nam Quốc dân đảng + Sự đời: * Sự đời: - 25/12/1927, Nguyễn Thái Học, + 25-12-1927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo + Đây tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc - Thành phần gồm tư sản dân tộc, * Nền tảng tư tưởng binh lính, nơng dân giả, địa + Lúc thành lập chung chung chưa rõ ràng chủ… chủ yếu Bắc kỳ + Sau chịu ảnh hưởng Tôn Trung Sơn Trung + Hoạt động: Quốc theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Tổ chức phương thức hành động: * Hoạt động: có cấp từ Trung ương đến sở, + Địa bàn hoạt động bị bó hẹp, chủ yếu số địa chưa trở thành hệ thống nước - 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh, bị Pháp vây quét, Nguyễn Thái Học định khởi nghĩa - 9/2/1930, bùng nổ Yên Bái nhanh chóng lan sang địa phương khác - Cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhanh chóng , chấm dứt vai trò lịch sử pt dân tộc dân chủ ảnh hưởng hệ tư tưởng tư sản ? Xác định nguyên nhân thất bại của VNQDĐ? phương Bắc Kì + chủ trương thực bạo lực + 2-1929Tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh + 9-2-1930 Tổ chức khởi nghĩa: Bắt đầu Yên Bái Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, nhanh chóng thất bại * Nguyên nhân thất bại: - Quá non nớt, mang nhiều yếu tố sai lầm + Tư tưởng dân chủ tư sản lạc hậu, không phù hợp , khơng thể giải phóng dân tộc + Tổ chức, lực lượng ô hợp, phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, khơng có liên kết ki + Hành động: Quá manh động,non nớt, liều lĩnh - Ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc nhân dân Nối tiếp tinh thần yêu nước, bất khuất dân tộc Việt Nam GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh đời ba II Đảng Cộng sản Việt Nam đời tổ chức cộng sản hoạt động Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 có tác dụng nào? - 1929, phong tràocách mạng (công nhân, nông dân HS trả lời GV chốt ý tầng lớp khác) phát triển mạnh - 3-1929, Lập Chi cộng sản số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội) - 5-1929, Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Đông Dương Cộng sản đảng Cách mạng Thanh niên Hương Cảng (TQ), đoàn đại Ngày 17/6/1929 ĐDCSĐ biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản thành lập, 312 Khâm Thiên ,Hà khơng chấp nhận.Đồn đại biểu Bắc kì bỏ nước Nội bầu BCH TW lâm thời, tuyên - 17-6-1929, đại biểu tổ chức cộng sản Bắc Kì ngơn, điều lệ, báo búa liềm họp Khâm thiên (HN), định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng An Nam Cộng sản đảng - 8-1929, hội viên Hội VNCMTN Tháng 8/1929 Hội viên cịn Tổng Kì Nam Kì thành lập An Nam Cộng lại Hội VNCMTN, thành lập An sản Đảng nam cộng sản đảng - 9-1929, đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đồn Đơng Dương Cộng sản liên đồn Tháng 9/1929 phận lại - Sự đời ba tổ chức cộng sản phản ánh xu Tân Việt thành lập ĐDCSLĐ phát triển tất yếu, kết tất yếu vận động giải phóng dân tộc Việt Nam + Ý nghĩa - Ba tổ chức cộng sản đời sản => Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 Bài 24 VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1975 Tiết 44 S 4/1/2015 I Mục tiêu học 1/ Kiến thức : Học sinh cần nắm tình hình đất nước ta sau 1975, nhiệm vụ nước ta năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hoàn thành thống đất nước 2/ tư tưởng : Bồi dưỡng lịnh u nước, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, ý thức độc lập dân tộc, thống tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng 3/ Kỹ : Phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước II Chuẩn bị 1.GV - Tài liệu tham khảo, sách giáo viên- Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2.HS- Tranh ảnh tư liệu có liên quan III Phương Pháp :Phân tích, nhận định, đánh giá IV.Tiến trình 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ - Trình bày chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam trị - Diễn biến ba chiến dịch Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng vá chiến dịch Hồ Chí Minh 3/ Bài : Đặt câu hỏi nêu vấn đề định hướng nhận thức HS: Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng nước ta thực nhiệm vụ cấp bách trước mắt nào? Các hoạt động GV-HS Kiến thức cần nắm I TÌNH HÌNH HAI MIỀN NAM - BẮC SAU GV khái quát tình hình đất nước sau giải NĂM 1975 phóng, nêu câu hỏi: Miền Bắc: Sau 20 năm xây dựng CNXH có Nêu tình hình thuận lợi khó khăn thành tựu to lớn toàn diện bị chiến tranh hai miền Nam - Bắc sau năm 1975? phá hoại mỹ tàn phá nặng nề, gây hậu lâu dài HS suy nghĩ trả lời câu hỏi , GV nhận xét chốt ý + Thuận lợi: Miền Nam hồn tồn giải phóng ,thống đất nước , lên CNXH + Khó khăn: -MB: chiến tranh tàn phá cịn nặng nề -MN: Chính quyền cũ địa phương tồn tại, sở kt-xh nhiều khó khăn miền Bắc Miền Nam: Hồn tồn giải phóng, cịn tồn nhiều di hại xã hội cũ Chiến tranh tàn phá (ruộng đất bị bỏ hoang, rừng bị chất độc hóa học, bom mìn…) Hàng triệu người thất nghiệp, mù chữ Kinh tế miền Nam phát triển cân đối, bị lệ thuộc vào viện trợ từ bên II KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC (Không dạy) ? Vì sau năm 1975 Đảng ta chủ trương thống đất nước mặt nhà nước GV GV - Miền Bắc : có quốc hội phủ Việt Nam DCCH - Miền Nam : khơng có quốc hội, có phủ lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam (6/ 6/ 1969) - Do tính chất nhà nước hai miền khác Việc thống phù hợp với nguyện vọng tình cảm nhân dân ta ÚCần có phủ thống cho hai miền Hội nghị BCH TW 24(9/1975) đề chủ trương thống đất nước mặt nhà nước -Từ 15-21/11/1975 SG, hai đoàn đại biểu trí chủ trương , biện pháp nhằm thống đất nước - 25/4/1976 tổng tuyển cử bầu QH nước - Những định quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống ? III HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 - 1976) Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành trung ương Đảng (9/1975) đề nhiệm vụ hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước “ thống nhất…dân tộc VN” Quá trình thực thống nhất: - 15-21/11/1975 Sài Gịn hai đồn đại biểu trí chủ trương biện pháp thống đất nước - 25/4/1976 Tổng tuyển cử quốc hội nước, bầu 492 đại biểu - 24/6 - 3/7/1976 Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống họp kì Hà Nội thơng qua sách đối nội, đối ngoại nước ta quy định : Tên nước: CHXHCN Việt Nam (2/7/1976) Quốc huy mang dịng chữ CHXHCN VN, quốc kì cờ đỏ vàng, quốc ca Tiến Quân Ca Thủ Hà Nội Đổi tên Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh Bầu quan, chức vụ lãnh đạo cao nước CHXHCN Việt Nam, bầu ban dự thảo hiến pháp 18/12/1976: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Ý nghĩa việc thống đất nước quốc hội thông qua mặt nhà nước năm 1976 Ý Nghĩa: Hoàn thành thống đất nước nhà nước yêu cầu tất yếu khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi trị, khả bảo vệ tổ quốc, mở rộng quan hệ quốc tế, việc thống đất nước thể lòng yêu nước, tinh thần đồn kết, ý chí thống tổ quốc nhân dân ta Củng cố: - Tình hình miền Nam – Bắc sau năm 1975 - Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước Dặn dò: Học chuẩn bị V.RKN Bài 26- Tiết ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000) Tiết 45-46 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Sự tất yếu phải đổi đất nước, đổi đường lên chủ nghĩa xã hội - Nội dung, thành tựu, ý nghĩa hạn chế 15 năm đổi Đảng 1986-2000 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng yêu nước XHCN, tinh thần đổi lao động công tác , học tập - Củng cố niềm tin vào nghiệp đổi Đảng Kỹ năng: Kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá đường pt đất nước II CHUẨN BỊ 1.GV.- Tranh, ảnh, tài liệu minh hoạ HS Đọc trước III.PHƯƠNG PHÁP phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Việt Nam giai đoạn 1975-1986 có thuận lợi khó khăn nào? Bài mới: GV giải thích ta phải tiến hành đổi , vấn đề quan trọng thời kỳ đổi 1986-2000 Các hoạt động GV-HS GV khái quát tình hình đất nước thời kỳ 1975 – 1985 , nêu câu hỏi Hoàn cảnh đưa đến đổi đất nước Đảng phủ? HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý - Thời kỳ 1976-1986, đảng ta vừa tìm tịi vừa thể nghiệm đường lên chủ nghĩa xã hội - Ta đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực , gặp khơng khó khăn, yếu sai lầm khuyết điểm gây ra, từ năm 80, ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kinh tế -xã hội - Để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng , đẩy mạnh nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng ta phải đổi Trình bày nội dung chủ yếu đường lối đổi Đảng đề HS trả lời , GV chốt ý: - Đại hội VI (12/1986) Đảng đánh dấu bước đổi toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế trị đến tư tương, tổ chức… trọng tâm đổi kinh tế GV liên hệ với đổi trị Liên Xô, TQ để HS so sánh, đánh giá - Quá trình thực đường lối đổi nước ta diễn ntn? Kiến thức cần nắm I – ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG Hoàn cảnh lịch sử - Thời kỳ 1976 – 1986, ta đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực, song gặp mn vàn khó khăn, yếu sai lầm khuyết điểm, từ năm 80 nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội - Tình hình giới có thay đổi, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tác động mạnh đến quốc gia dân tộc - Để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, đẩy mạnh nghiệp cách mạng xã hôi chủ nghĩa, đòi hỏi đảng ta phải đổi Đường lối đổi Đảng - Đường lối đổi đề từ đại hội Đảng VI (12 - 1986), bổ sung điều chỉnh phát triển đại hội VII (6 - 1991) VIII (6 - 1996), IX (4 2001) - Đổi toàn diện đồng trọng tâm đổi kinh tế + Về đổi kinh tế: Chủ trương xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp hình thành chế thị trường, xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mơ trình độ cơng nghệ; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại + Về đổi trị: Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, thực đoàn kết dân tộc, sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác II – QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 – 2000) Đường lối đổi thực từ 1986 đến 2000 qua kế hoạch nhà nước năm Thực kế hoạch năm 1986 - 1991 Đại hội VI (12 - 1986) mở đầu công đổi Đại hội khẳng định tiếp tục đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lối xây dựng kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa đại hội IV, V đề với mục tiêu: ba chương trình kinh tế lớn Lương thực thực phẩm: Đáp ứng nhu cầu nước có dự trữ xuất khẩu, sản xuất lương thực 1988 đạt 19.5 triệu tấn, 1989 đạt 21,4 triệu Hàng tiêu dùng: Dồi đa dạng, có tiến mẫu mã, chất lượng Phần bao cấp nhà nước vốn, giá, vật tự, tiền lương…giảm đáng kể Hàng xuất khẩu: kinh tế đối ngoại phát triển quy mơ hình thức Từ 1986 -1990, hàng xuất tăng lần Nhập giảm đáng kể Ta kiềm chế đà lạm phát Giảm số tăng giá từ 20% (1986) 4,4% (1990) bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Chứng tỏ đường lối đổi đảng đắn phù hợp - Những khó khăn - yếu : kinh tế cân đối, lạm phát mức cao, lao động thiếu việc làm, tình Ý nghĩa 15 năm đổi mới: trạng tham nhũng, nhận hối lộ, dân chủ chưa GV Hạn chế: khắc phục - KT pt chưa vững chắc, suất lao Thực kế hoạch năm 1991 – 1995 (Nhiệm động chưa cao, chất lượng , gia thành vụ - mục tiêu kế hoạch đề đại hội … hạn chế Đảng VII (từ ngày 24 đến ngày 27 – – 1991) -Kinh tế nhà nước chưa tương xứng với (đọc thêm ) vai trò chủ đạo, kt tt chưa mạnh Ý nghĩa 15 năm đổi mới: - KH-CN chưa đáp ưng yêu cầu - Làm thay đổi mặt đất nước CNH, HĐH, xd bảo vệ TQ - Củng cố vững chủ quyền chế độ XHCN -Mức sống người dân thấp - Vị VN ngày cao trường quốc tế Hạn chế: Củng cố: - Đổi tất yếu, vấn đề sống Quốc gia - Nội dung thành tựu công đổi VN 1986-2000 Dặn dò: Học đọc trước 27 V.RKN NS Tiết: 47 Bài 27 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 2000 (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1Kiến thức - Hệ thống lại trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua thời kỳ với đặc điểm lớn thời kỳ - Nguyên nhân định trình phát triển lịch sử dân tộc, phương hướng lên đất nước, học kinh nghiệm 2.Kỹ Rèn kỹ hệ thống, phân tích kiện lịch sử, so sánh 3.Thái độ Củng cố niềm tự hào dân tộc, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng II CHUẨNBỊ Các bảng biểu, tranh ảnh minh họa có liên quan đến giảng III.PHƯƠNG PHÁP hệ thống, phân tích kiện lịch sử, so sánh IV,TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Trong q trình ơn tập Bài Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000 diễn liên tục với kiện lớn kiện mốc đánh dấu thời kỳ phát triển lịch sử dân tộc để nhìn lại cách khái quát lịch sử dân tộc từ 1919 – 2000, học 27 - TiẾT Mục I : 1,2 tập Hoạt động gv-hs Kiến thức I/ CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA ? Em nhắc lại thời kỳ phát LỊCH SỬ DÂN TỘC triển lịch sử dân tộc 1919 – 2000 ? 1919 - 1930 HS: nhớ lại kiến thức, trả lời Nội dung bản: diễn vận động -:GV yêu cầu HS khái quát nội dung thành lập Đảng lịch sử Việt Nam 1919 – + khai thác thuộc địa lần thứ hai 1930? thực dân Pháp 1919-1929 làm chuyển - Nêu nhân tố dẫn đến đời biến tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam ĐCSVN? tạo điều kiện tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vơ sản + Q trình truyền bá CN-Mác- Lênin vào Việt Nam NAQ - Sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác đời ĐCSVN 2: Khái quát nội dung thời Thời kỳ 1930-1945 kỳ 1930 – 1945? Lập bảng thống kê Nội dung bản: thời kỳ diễn phong trào đấu tranh lãnh vận động giải phóng dân tộc, qua đạo ĐCS? phong trào 1930 – 1931; 1936-1939; Giai 1930- 1936- 1939- đoạn Kẻ thù Mục 1931 1939 1939-1945 1945 tiêu Lực lượng Htđt -GV hoàn tất bảng thống kê phong trào đấu tranh lãnh đạo ĐCS HS làm tập sau: Hoạt động NAQ từ 1919-1925 Công lao Nguyễn Quốc với cách mạng Việt Nam Hội VNCMTN thành lập có nhứng hoạt động nào?tác động hoạt động đó? 3/ Hội nghị trung ương có khác so với hội nghị trung ương ? 4.Củng cố- Những thắng lợi tiêu biểu CMVN lãnh đạo Đảng qua giai đoạn dặn dò Lập niên biểu kiện tiêu biểu gắn với thời kỳ tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1919 – 2000 V.Rút KN NS Tiết 48 Bài 27 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 2000 (3 tiết- tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hệ thống lại trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua thời kỳ với đặc điểm lớn thời kỳ - Nguyên nhân định trình phát triển lịch sử dân tộc, phương hướng lên đất nước, học kinh nghiệm 2.Kỹ Rèn kỹ hệ thống, phân tích kiện lịch sử, so sánh Thái độ Củng cố niềm tự hào dân tộc, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng II.CHUẨNBỊ - GV Các bảng biểu, câu hỏi tập - HS Ôn tập trước nhà chuẩn bị bảng biểu theo thời kỳ tiết III/ PHƯƠNG PHÁP Khái quát tổng hợp luyện tập IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Trong q trình ơn tập Bài Tiết 2: Mục I :3,4 làm tập Hoạt động GV-HS “Tại nói sau đời, nước Kiến thức cần năm ta vào tình “ngàn cân treo sợi I.3 - Thời kỳ 1945-1954 tóc” - Nội dung: kháng chiến chống P trở lại -Khái quát nội dung thời kỳ 1945 xâm lược – 1954theo mẫu: Lĩnh vực + tình hình nước ta năm đầu sau CMT8 Thắng biểu Quân Chính trị -ngoại giao lợi tiêu + Nội dung đường lối kháng chiến chống P + Những thắng lợi lớn: VB 1947, Biên giới 1950, Đông – Xuân 1953-1954, định chiến dịch ĐBP -Hiệp định Giow ne vơ 1954 -Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử k/c chống pháp 1945-1954 - Khái quát nội dung thời kỳ I.4 Thời kỳ 1954 - 1975 1954 – 1975? Đặc điểm miền N-B sau - Nội dung: kháng chiến chống M, giải hiệp định Giơnevơ? Nhiệm vụ cách phóng MN, thống đất nước đưa mạng miền? thống kê chiến nước lên CNXH lược chiến tranh mà Mĩ thực - Mỗi miền thực chiến lược MN Việt Nam 1954 – 1975? Các chiến cách mạng MB làm CMXHCN, MN thắng quân quân dân MN làm CMDTDCND giai đoạn - nhân dân ta đánh bại chiến tranh xâm lược ĐQ Mĩ -> giải phóng MN - HS làm tập sau; Những khó khăn nước ta sau CMTT năm 1945 phủ CM giải nào? Đường lối kháng chiến Đảng nêu lên văn kiện nào? Nội dung đường lối đó? Nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Biên Giới ? Tên chiến lược-thời gian tên tổng thống Mĩ thức chiieesn lược VN Củng cốNhững thắng lợi tiêu biểu CMVN lãnh đạo Đảng qua giai đoạn dặn dò Lập niên biểu kiện tiêu biểu gắn với thời kỳ tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1919 – 2000 V.Rút KN NS Tiết 49 Bài 27 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 – 2000 (3 tiết) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hệ thống lại trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua thời kỳ với đặc điểm lớn thời kỳ - Nguyên nhân định trình phát triển lịch sử dân tộc, phương hướng lên đất nước, học kinh nghiệm Kỹ -Rèn kỹ hệ thống, phân tích kiện lịch sử, so sánh Thái độ Củng cố niềm tự hào dân tộc, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng II.CHUẨNBỊ - GV Các bảng biểu, câu hỏi tập - HS Ôn tập trước nhà chuẩn bị bảng biểu theo thời kỳ tiết III/ PHƯƠNG PHÁP Khái quát tổng hợp luyện tập IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Trong q trình ơn tập Bài Tiết 3: Mục I.5 muc II làm tập HOẠT GV-HS KIẾN THỨC CẦ NĂM -Công xây dựng CNXH 1975 – I 5- Thời kỳ 1975 – 2000 2000 trải qua chặng đường - Nội dung: thời kỳ nước lên phát triển ? CNXH ? Em nhắc lại thắng lợi đánh + thời kỳ trước đổi 1975 – 1986 dấu mốc phát triển lịch sử dân tộc? + thời kỳ đổi 1986 – 2000 đạt nhiều thành tựu to lớn đưa đất nước độ lên CNXH Đường lối đổi đắn, phù hợp với lịch sử II NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, ? Theo em nguyên nhân làm BÀI HỌC KINH NGHIỆM nên thắng lợi vẻ vang đó? * Nguyên nhân thắng lợi: HS: trả lời - nhân dân ta đồn kết, giàu lịng u GV: kết luận nước, chiến đấu dũng cảm, lao động cần cù - có lãnh đạo Đảng với đường lối đắn, sáng tạo * Bài học kinh nghiệm : - nắm vững cờ độc lập CNXH - Sự nghiệp cách mạng dân, dân, dân - khơng ngừng củng cố khối điều kiện toàn dân - kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Sự lãnh đạo Đảng HS làm tập sau; 1/Vì sau năm 1975 Đảng ta chủ trương thống đất nước mặt nhà nước 2/- Đường lối đổi Đảng đề ĐH Đảng VI (12-1986) / nội dung 3/ Hệ thống lại trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 qua thời kỳ với đặc điểm lớn thời kỳ Củng cố- Những thắng lợi tiêu biểu CMVN lãnh đạo Đảng qua giai đoạn Dặn dò Lập niên biểu kiện tiêu biểu gắn với thời kỳ tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1919 – 2000 tìm hiểu LSQNinh V.Rút KN Tiết 52NS Bài Cuộc tổng bãi công thợ mỏ Quảng Ninh phong trào vận động dân chủ (1936-1939) I Mục tiêu học 1/ Kiến thức : Công nhân vùng Mỏ đấu tranh chống áp bóc lột phong trào dân chủ , tiêu biểu bãi công mỏ Cẩm Phả ngày 12/11/1936 2/ Tư tưởng : Tự hào truyền thống vùng mỏ ( Ngày vùng mỏ bất khuất 12/11) 3/ Kỹ : Đánh giá II Chuẩn bị 1.GV - Tài liệu tham khảo 2.HS- Đọc trước Bài Cuộc tổng bãi công thợ mỏ Quảng Ninh (1936-1939) III Phương Pháp :Trình bày phân tích IV.Tiến trình 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ : Không 3/ Bài :Công nhân vùng mỏ đấu tranh góp phần phong trào 1936-1939 nước Hoạt động GV-HS Kiến thức I/ Công nhân vùng mỏ đấu tranh chống áp GV cho HS đọc tài liệu LSDP bức, bóc lột trước tháng 11/1936 trang 20 -> Hiểu * Hoàn cảnh ? Hoàn cảnh :( Thế giới, Trong - Thế giới :Chủ nghĩa phát xít đời Quốc tế cộng sản nước ) lần VII ? Hình thức đấu tranh cơng - Trong nước: nhân- kết + Cuộc khai thác lần thứ hai Pháp Việt Nam -> Tác GV : phân tích gắn lịch sử QN động mạnh đến đời sống công nhân vùng mỏ phong trào CM + Phong trào “ vơ sản hóa Hội VNCMTN 1928 nước + Nghị TƯ đảng (7/1936) * Phong trào đấu tranh: Tù trị -> Tất vấn đề tiền đề cho cao trào 1936-1939 bùng nổ GV cho HS đọc SGK trang 22 II/ Cuộc tổng bãi công công nhân vùng mỏ - Mục phong trào vận động dân chủ (1936-1939) ? Hày nêu nhận xét em 1/ Những đấu tranh bãi công thợ mỏ -Tháng 7/1936 công nhân Cẩm Phả bãi cơng địi chủ phải Cẩm Phả ngày 12/11/1936 phát lương kỳ tháng - GV : vị trí Cẩm Phả - Đêm 12/11 lán thống bãi công đấu tranh - sáng 13/11 đồng loạt nghỉ việc -> Nhận xét : hình thức bãi cơng .,mục đích địi quyền dân chủ , kết : làm bọn chủ hoảng sợ Tạo điều kiện cho tổng bãi cơng tồn vùng mỏ QN 2/ Cuộc Tổng bãi công bùng nổ - 23/11/1936 công nhân Mơng dương, Hịn gai - 24/11 tiếp tục lan rộng đến Cứa Ơng -> Cuộc Tổng bãi cơng công nhân vùng mỏ đỉnh cao phong trào dân chủ 1936-1939 4./ Củng cố dựa vào câu hỏi tài liệu SDPQN trang 23 5/ Dặn: nhà sưu tầm tư liệu công nhân vùng mỏ thời Pháp thuộc,cuộc bãi công công nhân vùng mỏ 1936-1939 V RKN Tiết 53 - NS Bài Chiến khu Trần Hưng Đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền Quảng Ninh cách mạng tháng Tám mục HS đọc SGK ? Cho biết ý nghĩa tổng bãi công công nhân vùng mỏ tháng 11/1936 GV trình bày I Mục tiêu học 1/ Kiến thức : Sự đời Đệ tứ chiến khu Chiến khu Trần Hưng Đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền Quảng Ninh cách mạng tháng Tám 2/ Tư tưởng :Vị trí chiến khu khởi nghĩa vũ trang giành quyền Quảng Ninh cách mạng tháng Tám 3/ Kỹ : Đánh giá II Chuẩn bị 1.GV - Tài liệu tham khảo 2.HS- Đọc trước Bài sách tài liệu III Phương Pháp :Trình bày phân tích IV.Tiến trình 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ : Cho biết ý nghĩa tổng bãi công công nhân vùng mỏ tháng 11/1936 ? 3/ Bài : Hoạt động GV-HS Kiến thức 1/ Sự đời Chiến khu Trần Hưng Đạo GV cho HS đọc tài liệu * Hoàn cảnh LSDP trang 24 ,25 - Thế giới : Chiến tranh giới bước sang giai đoạn cuối ? Hồn cảnh đời Đơng Dương Nhật đảo Pháp - Trong nước: GV kết luận + 12/3/1945 BTVTU đảng kịp thời thị “ Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta” + Hội nghị quân Bắc kì 15-20/4/1945 thành lập chiến khu * Sự đời (STL) GV cho HS đọc SGK trang 2/ Chiến kghu Trần Hưng Đạo cao trào tiền khởi nghĩa 26,27,28 - Phia đông bắc (ĐT )Đội vũ trang vài trăm người với trang bị vũ ? Quá trình mở rộng địa bàn chiến khu Trần Hưng Đạo khí thơ sơ -Hội cứu quốc qn cac huyện thuộc HD,HP Hoạt động ĐT,HP,HD ->Chiến khu mở rộng nhiều niên HN, HYên tổ chức giới thiệu với chiến khu - UBQS Bắc Kì định mở rộng phạm vi hoạt động sang ? Ý nghĩa chiến thắng Quảng Yên, HP kiến an Quảng Yên thượng tuần - 1-7-1945 đánh đồn ng Bí tháng tám 1945 -> Chiến thắng Quảng Yên thắng lợi to lớn HS đọc SGK trang 3/ Chiến khu Trần Hưng Đạo Tổng khởi nghĩa tháng Tám 29,30,31,32 1945 ? Hãy trình bày -Tình hình chiến tranh giới vào tháng 8/1945 đóng góp Chiến khu - 14-15/8/1945 HN tồn quốc định khởi nghĩa giành - Ở Chiến khu : 16/8 25/8 quyền 8/1945 - HP 23/8 - HD 18/8 4./ Củng cố dựa vào câu hỏi 1,2 tài liệu SDPQN trang 32 5/ Dặn: nhà sưu tầm thêm tư liệu Chiến khu Trần Hưng Đạo V Rút kinh nghiệm ... trước sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP : phân tích , đánh giá kiện để rút nhận định lịch sử kĩ sử dụng tranh ,ảnh , lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử IV.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp : Kiểm... Kỹ năng: - Củng cố kĩ phân tích, đánh giá kiện để rút nhận định lịch sử - Rèn luyện kĩ sử dụng tranh, ảnh lược đồ lịch sử để nhận thức lịch sử II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh ảnh, tư liệu có... mạng tháng Tám Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử II CHUẨN BỊ : Giáo viên : -Sử dụng lược đồ để tường thuật diễn biến khởi nghĩa,TKN Học sinh : -Xem trước sách giáo

Ngày đăng: 19/11/2014, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan