bài giảng pháp luật đại cương phần quan hệ pháp luật

17 652 0
bài giảng pháp luật đại cương phần quan hệ pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4 QUAN HEÄPHAÙP LUAÄT Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Software Company,2005-2007 For Evaluation Only. MỤC TIÊU Sinh viên học xong chương này sẽ nắm vững những ýcơ bản sau: Hiểu rõ khái niệm quan hệPháp luật vàcác thành phần của một quan hệPháp luật. Phân biệt được quan hệPháp luật với các quan hệ khác trong đời sống xã hội. Các bộphận cấu thành quan hệPháp luật, ýnghóa của mỗi bộphận trong quan hệPháp luật. Phân biệt năng lực Pháp luật vànăng lực hành vi. Phân biệt được sựkhác biệt giữa tổchức làpháp nhân với tổchức không làpháp nhân. Những căn cứlàm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệPháp luật NỘI DUNG 1.Khái niệm quan hệ pháp luật 2. Đặc ñi m của quan hệ pháp luật 3.Chủ thể của quan hệ pháp luật 4.Quyền vànghĩa vụ pháp lý 5.Khách thể của quan hệ pháp luật 6.Sựkiện pháp lý 7.Phân lọai 8.Câu h i KHÁI NIỆM Quan hệpháp luật làquan hệxã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhànước quy đònh, cónhững quyền vànghóa vụnhất đònh theo quy đònh của pháp luật. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Quan hệpháp luật làcác quan hệxã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Quan hệpháp luật mang tính ýchí nhànước. Làquan hệmàcác bên tham gia quan hệđócóquyền, nghóa vụpháp lývàđược Nhànước đảm bảo thực hiện. CHỦTHỂCỦA QUAN HỆPHÁP LUẬT Khái niệm Cánhân, tổchức đáp ứng được những điều kiện do Nhànước quy đònh cho mỗi loại quan hệpháp luật vàtham gia vào quan hệpháp luật đóthìđược gọi làchủ thểcủa quan hệpháp luật. Năng lực chủthểgồm hai yếu tố: năng lực hành vi vànăng lực pháp luật. Năng lực pháp luật: làkhảnăng hưởng quyền vàthực hiện nghóa vụtheo quy đònh của pháp luật. Năng lực hành vi: làkhảnăng của cá nhân, tổchức được Nhànước thừa nhận, bằng hành vi của chính mình xác lập và thực hiện các quyền vànghóa vụpháp lý cũng nhưđộc lập chòu trách nhiệm về những hành vi của mình. LƯU Y Năng lực pháp luật làđiều kiện cần, năng lực hành vi làđiều kiện đủđểcánhân, tổ chức trởthành chủthểcủa quan hệpháp luật Năng lực pháp luật vànăng lực hành vi đều được quy đònh cụthểtrong các văn bản quy phạm pháp luật. Đối với các quốc gia khác nhau, hoặc trong mỗi giai đoạn lòch sửkhác nhau ởmỗi nhà nước, năng lực chủthểcủa cánhân, tổ chức được quy đònh khác nhau. CÁC LOẠI CHỦTHỂ CÁNHÂN (CÔNG DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG CÓQUỐC TỊCH). Năng lực pháp luật cótừkhi người đóđược sinh ra vàchấm dứt khi người đóchết. Năng lực hành vi xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật vàphát triển theo quátrình phát triển tựnhiên của con người. Khi Cánhân đạt những điều kiện do pháp luật quy đònh nhưđộtuổi, khả năng nhận thức, trình độchuyên môn…thìđược xem làcónăng lực hành vi. Đối với người nước ngoài vàngười không cóquốc tòch: Năng lực chủthểcủa họbò hạn chếhơn so với công dân. PHÁP NHÂN Làmột khái niệm pháp lýphản ánh đòa vò pháp lýcủa một tổchức. Đểmột tổchức được công nhận làpháp nhân thìtổchức đóphải cócác điều kiện sau: ‣ Làtổchức được thành lập một cách hợp pháp. ‣ Cócơ cấu tổchức chặt chẽ. ‣ Cótài sản riêng vàtựchòu trách nhiệm bằng tài sản đókhi tham gia quan hệ pháp luật. ‣ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật. [...]... quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật PHÂN LOẠI Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý được phân loại thành: Sự biến pháp lý Hành vi pháp lý Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật, có ba loại sự kiện: Sự kiện pháp lý làm phát sinh, làm thay đổi và làm chấm dứt QHPL CÂU HỎI 1 Quan hệ Pháp luật là quan hệ giữa cá... dứt cùng thời điểm với năng lực pháp luật của pháp nhân NHÀ NƯỚC Là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật, vì nhà nước là chủ thể của quyền lực chính trò của toàn xã hội, là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội Nhà nước là chủ thể của các quan hệ pháp luật quan trọng QUY N CH TH VÀ NGHĨA V PHÁP LÝ Quy n ch th là kh năng x s c a các cá nhân t ch c tham gia quan h pháp lu t đư c QPPL quy đ nh tr c và... nhân trong xã hội được luật pháp quy đònh Theo bạn nhận đònh này có đúng không? Tại sao? 2 Phân biệt Năng lực Pháp luật với Năng lực hành vi của cá nhân? 3 Khi nào một Pháp nhân có đầy đủ Năng lực chủ thể? 4 Hãy liệt kê các hình thức thể hiện quyền chủ thể thường gặp trong đời sống xã hội? 5 Sự kiện một người chết cùng lúc là phát sinh thay đổi hay chấm dứt các quan hệ Pháp luật nào? ... CỦA PHÁP NHÂN Năng lực pháp luật của pháp nhân: mang tính chuyên biệt Phát sinh: từ thời điểm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập ho c được cấp giấy phép hoạt động Chấm dứt: từ thời điểm chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân trong một số trường hợp như: phá sản, giải thể, chia nhỏ, hợp nhất… Năng lực hành vi của pháp nhân: phát sinh và chấm dứt cùng thời điểm với năng lực pháp. .. o v b ng s cư ng ch Nghĩa v pháp lý là cách x s b t bu c đư c QPPL quy đ nh đ i v i ch th nh m đáp ng vi c th c hi n quy n ch th c a bên kia TH C A QUAN H PHÁP LU T Là nh ng giá tr v t ch t, tinh th n và nh ng giá tr xã h i khác mà cá nhân, t ch c mong mu n t c khi tham gia vào quan h pháp lu t và th c hi n quy n ch th - nghĩa v pháp lý Ù SỰ KIỆN PHÁP L Khái niệm: Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn . dứt một quan h Pháp luật NỘI DUNG 1.Khái niệm quan hệ pháp luật 2. Đặc ñi m của quan hệ pháp luật 3.Chủ thể của quan hệ pháp luật 4.Quyền vànghĩa vụ pháp lý 5.Khách thể của quan hệ pháp luật 6.Sựkiện. quy đònh của pháp luật. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Quan h pháp luật làcác quan hệxã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh. Quan h pháp luật mang tính ýchí nhànước. L quan hệmàcác bên. khái niệm quan h Pháp luật vàcác thành phần của một quan h Pháp luật. Phân biệt được quan h Pháp luật với các quan hệ khác trong đời sống xã hội. Các bộphận cấu thành quan h Pháp luật, ýnghóa

Ngày đăng: 18/11/2014, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan