TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

15 926 2
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA  TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC  THỜI CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã trải qua gần 3000 năm lịch sử. Ở mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia lại có hệ tư tưởng triết học khác nhau.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài số 05: SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI SVTH : BÙI THỊ THƯƠNG STT : 64 NHÓM : LỚP : K22 – NGÀY GVHD : TS BÙI VĂN MƯA TP.HCM 12/2012 Sự tƣơng đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT NHO GIA VÀ PHÁP GIA……………………… Khái quát Nho gia…………………………………………………… 1.1 Sự hình thành phát triển Nho gia…………………………………2 1.2 Một số tƣ tƣởng triết học Nho giáo…………………………3 Khái quát pháp gia……………………………………………………4 2.1 Sự hình thành phát triển Pháp gia…………………………………4 2.2 Một số tƣ tƣởng triết học Pháp gia……………………………5 CHƢƠNG II: SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI………………………………… Quan niệm giới…………………………………………………….5 Về tƣ tƣởng biện chứng………………………………………………… Quan niệm tính ngƣời……………………………………… Quan niệm thuyết trị quốc…………………………………………….9 CHƢƠNG III: ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC ĐẾN VIỆT NAM …………………………………………………… 11 Ảnh hƣởng Nho gia………………………………………………….11 Ảnh hƣởng Pháp gia…………………………………………… .11 KẾT LUẬN…… …………………………………………………………… 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 13 CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại LỜI NÓI ĐẦU Triết học đời phát triển trải qua gần 3000 năm lịch sử Ở thời kỳ, quốc gia lại có hệ tư tưởng triết học khác Vào thời Cổ - Trung đại, Trung Quốc vùng đất màu mỡ triết học phương Đơng với hình thành phát triển trường phái triết học: Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia Pháp gia Nho gia Pháp gia có ảnh hưởng lớn vấn đề đạo đức, trị - xã hội Trung Quốc lúc Trải qua thời gian, hai trường phái triết học cịn giá trị đến ngày hơm khơng xã hội Trung Quốc mà ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam Xuất phát từ ảnh hưởng Nho gia Pháp gia em làm nghiên cứu: “Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại” để giúp hiểu biết rõ hai trường phái triết học này, qua nhận xét ảnh hưởng chúng đến xã hội Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn TS Bùi Văn Mưa nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành viết này! CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT NHO GIA VÀ PHÁP GIA Khái quát Nho gia 1.1 Sự hình thành phát triển Nho gia Nho gia trường phái triết học lớn hoàn thiện liên tục có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến văn hóa tinh thần người Trung Quốc nói riêng nhiều quốc gia phương Đơng nói chung Khổng tử sáng lập Nho Gia vào cuối thời Xuân Thu Ông đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức- trị- xã hội Ơng coi hoạt động đạo đức tảng xã hội, cơng cụ để gìn giữ trật tự xã hội hoàn thiện nhân cách cá nhân Đến thời Chiến Quốc, bất đồng chất người mà Nho gia bị chia thành phái, có phái Tuân Tử phái Mạnh Tử mạnh Mạnh Tử có nhiều đóng góp cho phát triển Nho gia nguyên thủy, ông khép lại giai đoạn quan trọng- giai đoạn hình thành Nho gia Sang thời Tây Hán, Đổng Trọng Thư (179-104 TCN) dựa lợi ích giai cấp phong kiến thống trị, khai thác lý luận Âm Dương- Ngũ hành, đưa thuyết trời sinh vạn vật thiên nhân cảm ứng để hoàn chỉnh thêm Nho gia việc giải thích vạn vật, người xã hội Ơng hệ thống hóa kinh điển Nho gia thành Tứ thư Ngũ kinh, đồng thời đưa quan niệm Tam cương, ngũ thường Những quan niệm sớm trở thành tư tưởng đạo đức tảng tư tưởng xã hội Trung Quốc lúc Nho gia không dừng lại với tư cách trường phái triết học vươn lên thành hệ tư tường xã hội mà cịn mở rộng thành hệ thống niềm tin, tín ngưỡng Khi Phật giáo truyền vào Trung Quốc Đạo giáo đời, Nho giáo hấp thụ số tư tưởng hai học thuyết để tiếp tục phát triển Sang thời nhà Tống, Nho giáo thực phát triển mạnh mẽ Chu Đôn Di (1017-1073) Thiệu Ung (1011- 1077) người khởi xướng lý học Nho giáo Với thuyết thái cực đồ, Chu Đôn Di cho rằng: Nguồn gốc vũ trụ Thái cực Thái cực động thể tĩnh; động sinh dương, động cực lại tĩnh ngược lại Âm dương tác động sinh ngũ hành, sinh vạn vật Thời cịn có hai anh em họ Trình: Trình Hạo (1032- 1085) Trình Di (1033-1107) Chu Hy CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại (1130-1200) … nhà lý học suất sắc Họ nêu thuyết cách vật trí tri (cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Nho gia tiếp tục chi phối đời sống tư tưởng xã hội trung quốc qua triều đại tiếp theo, nói chung Nho giáo thời Minh- Thanh khơng có phát triển mà ngày khắt khe bảo thủ Sang kỷ XIX, Nho giáo thực già cỗi khơng cịn sức sống Với tư cách hệ tư tưởng đạo đường lối tri nước Trung Quốc 2000 năm, Nho giáo đóng góp lớn vào nghiệp tổ chức quản lý xã hội, vào phát triển văn hóa giáo dục, vào trình rèn luyện đạo đức cá nhân, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Nhưng đến cuối thời đại phong kiến, tính phục cổ, bảo thủ mà Nho giáo tạo tình trạng trì trệ kéo dài xã hội Trung Quốc, làm cho Trung quốc không bắt kịp trào lưu văn minh thới Kinh điển Nho gia gồm Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu) Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh tử) 1.2 Một số tƣ tƣởng triết học Nho giáo - Quan niệm đạo đức - trị - xã hội Nho gia nguyên thủy cho rằng, tảng gia đình- xã hội quan hệ đạo đức – trị đặc biệt quan hệ vua - tôi, cha - con, vợ - chồng Các quan hệ Nho gia gọi đạo Khi quan hệ danh xã hội ổn định, gia đình yên vui, ngược lại Quan niệm nhân- nghĩa quan niệm trung tâm đạo đức Nho gia nguyên thủy, chúng hợp với quan niệm khác tạo thành hệ thống phạm trù đạo đức phái này: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng… - Quan niệm người Khổng Tử Mạnh Tử trí coi chuẩn mực đạo đức làm tiêu chuẩn người quân tử, muốn trở thành người quân tử phải tu nhân Để tu nhân, người cần phải đạt đạo mà trước hết đạo quân - thần, phụ - tử, phu - phụ cần phải đạt đức, đồng thời phải biết thi, thư, lễ, nhạc Lấy tu nhân làm gốc người quân tử phải biết hành động tề gia, trị quốc, bình thiên hạ CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại - Quan niệm đường lối trị quốc Để xây dựng xã hội đại đồng (xã hội thái bình ổn định, có trật tự, kỷ cương, người chăm sóc bình đẳng chung, xã hội có đời sống vật chất đầy đủ, có quan hệ người với người tốt đẹp, xã hội có giáo dục, người xã hội giáo hóa) người quân tử phải thực hành đường lối nhân trị (cai trị đất nước tình người, yêu người, coi người thân mình) danh (cai trị cho vua vua, tôi, cha cha, con, chồng chồng, vợ vợ…) - Quan niệm giới Nho gia quan tâm đến vấn đề nguồn gốc vũ trụ nên quan niệm trời – đất, quỷ - thần không rõ ràng Khổng tử Mạnh tử xây dựng thuyết thiên mệnh làm chỗ dựa cho học thuyết Xuất phát từ vũ trụ quan kinh dịch, Khổng tử cho vạn vật khơng ngừng biến hóa theo trật tự khơng cưỡng lại mà tảng tận trật tự thiên mệnh Sự hiểu biết thiên mệnh điều kiện tiên để trở thành người hoàn thiện Khái quát pháp gia 2.1 Sự hình thành phát triển Pháp gia Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại, tư tưởng Pháp gia với đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử có vai trò đặc biệt nghiệp thống đất nước phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc Vào thời Xuân Thu, Quản Trọng (?-645 TCN) xem người bàn pháp luật cách trị nước, chủ trương công bố pháp luật rộng rãi công chúng Đối với ông, người trị nước phải coi trọng luật, lệnh, hình, Tùy theo thời ý dân mà đưa pháp luật cách rõ ràng, phải cho dân biết rõ pháp thi hành thi hành pháp phải cho lòng tin với dân Sang nửa đầu Chiến quốc, tư tưởng pháp trị tiếp tục phát triển Để cai trị đất nước, Thận Đáo (370-290 TCN) chủ trương dùng thế, Thân Bất Bại CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại (401-337 TCN) chủ trương dùng thuật, Thương Ưởng (390-338 TCN) chủ trương dùng pháp Cuối thời Chiến quốc, Hàn Phi (280-233 TCN) không tổng hợp ba quan điểm pháp, thế, thuật ba nhà triết học thành học thuyết có tính hệ thống trình bày sách Hàn Phi mà ơng cịn kết hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp lại với nhau, Nho gia coi “ vật liệu để xây dựng xã hội”, Đạo gia “kỹ thuật thi cơng”, cịn Pháp gia “bản thiết kế” 2.2 Một số tƣ tƣởng triết học Pháp gia - Quan niệm giới Hàn Phi thừa nhận tồn lý- tính quy luật hay tượng khách quan xã hội Lý chi phối vận động tự nhiên xã hội Ông yêu cầu người phải nắm lấy lý vạn vật ln biến hóa mà hành động cho phù hợp - Quan niệm người Thừa nhận chất người ác Do tính người ác xã hội người tốt có ít, người xấu nhiều, nên muốn xã hội n bình, khơng nên trơng chờ vào vào số ít, mong họ làm việc thiện mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác - Quan niệm phép trị quốc Pháp gia chủ trương dùng pháp trị để trị quốc Phép trị quốc Hàn Phi tổng hợp từ pháp, thế, thuật Trong pháp nội dung sách cai trị, thuật la phương tiện để thực sách Cả ba pháp, thế, thuật công cụ trị nước bậc đế vương CHƢƠNG II: SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Quan niệm giới Quan niệm giới Khổng Tử chịu ảnh hưởng quan niệm vũ trụ người Trung Hoa thượng cổ: vũ trụ lúc đầu hỗn mang mờ mịt CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Trong hỗn mang có “lý” gọi “ thái cực” vơ hình, huyền diệu chứa đựng hai mặt tiềm ẩn, đối lập, liên hệ với “âm” “dương” Thái cực động thể Vì vơ hình nên khơng thể nhận thức thể nhận thức thể thông qua tương tác chuyển hóa lẫn âm dương Sự tương tác chuyển hóa lẫn hai lực vũ trụ, vạn vật thể thống thái cực tạo biến đổi vơ tận gọi “đạo” hay “dịch” đạo biến hóa trời đất Theo “đạo”, âm dương tạo khí trọng khí Thanh khí làm trời, trọng khí làm đất, cịn điều hịa “âm”, “dương”, “trời”, “đất” sinh vạn vật Kế thừa phát triển quan điểm vật thới Lão Tử Tuân Tử Hàn Phi giải thích phát triển vạn vật theo “đạo” “lý” chúng “Đạo” thể vật tượng lý “Lý” phân biệt vng trịn, ngắn dài, thơ kệch tinh tế, mạnh yếu “Đạo” nguồn gốc sinh vật, quy luật phổ biến chúng, khơng thay đổi “Lý” quy luật riêng, bất thường, ln biến hóa khơng ngừng Mọi hoạt động người phải theo quy luật thể đạo tuân theo lý Hàn Phi cho rằng, ngày “lý” thay đổi phép trị quốc khơng thể theo đạo đức Nho gia Về tƣ tƣởng biện chứng a Sự tương đồng Cả hai phái Nho Gia Pháp gia phát triển tư tưởng sở phép biện chứng Các quan điểm, tư tưởng hai phái hình thành với mục đích bảo vệ ủng hộ giai cấp thống trị đương thời Chúng sở để gia cấp thống trị trì củng cố địa vị, bóc lột người lao động lúc b Sự khác biệt Nho gia xây dựng tư tưởng đứng lập trường chủ nghĩa tâm: vạn vật có chung nguồn gốc vận động khơng ngừng theo “đạo” Khổng tử tin trời Trời lực lượng sinh giới người nên đóng vai trị chi phối tồn xung quanh người Trời quan tịa cơng minh cầm cân nảy mực phán xét việc, trời định việc thành bại sống người Xuất phát từ vũ trụ quan kinh Dịch, Khổng Tử cho CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại rằng, vạn vật không ngừng tiến hóa theo trật tự khơng cưỡng lại mà tảng tận trật tự thiên mệnh, hiểu biết thiên mệnh điều kiện tiên để trở thành người hoàn thiện Ơng cho rằng: “khơng hiểu mệnh trời khơng trở thành người quân tử Đã biết có mệnh trời phải sợ thuận theo Đó đức người quân tử Sống chết có mệnh, giàu sang trời…” Về quỷ thần ơng có thái độ hồi nghi không phủ nhận tồn quỷ thần Theo ông quỷ thần việc cao sa, u uẩn nên quỷ thần người cần kính trọng chẳng gần gũi làm Như vậy, triết học Nho gia, quyền lực sức mạnh trời thần thánh hóa sức mạnh lực cầm quyền, Khổng Tử thể rõ thái độ việc bảo vệ giai cấp phong kiến lúc Pháp gia xây dựng tư tưởng đứng lập trường chủ nghĩa vật Theo Hàn Phi, lịch sử phát triển thời kỳ khác nảy sinh vấn đề nên biện pháp trị sử dụng thời kỳ giống Phương pháp trị đất nước phải ln linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh lịch sử Thời thay đổi mà phép trị dân khơng thay đổi loạn Hàn phi quan niệm “đạo” người nhận thức được, “đạo” khơng thể nhìn thấy thánh nhân nắm lấy cơng hiệu mà thấy hình dạng Ơng phản đối bói tốn, mê tín, quỷ thần Ơng cho khơng có chứng minh có quỷ thần, người cai trị tin vào quỷ thần nước, đánh giặc mà chờ cầu quỷ thần thất bại Quan niệm tính ngƣời a Sự tương đồng Nho gia Pháp gia quan niệm người tồn thiện ác xã hội có người tốt kẻ xấu Cái ác người nguyên nhân dẫn đến thói hư tật xấu, ghen ghét đố kỵ, thói ích kỷ, tham lam, làm kìm hãm phát triển xã hội Tuy nhiên quan niệm nguồn gốc ác khác mà phái có phương pháp khác để hóa giải ác người b Sự khác biệt CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Nho gia quan niệm “nhân chi sơ tính thiện”, người sinh vốn mang tính tốt hồn cảnh xã hội mà tính tốt phát triển hay bị biến đổi thành tính xấu Theo Khổng Tử, tính thiện người lý giải thơng qua lý luận nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng Trong nhân – nghĩa quan trọng - Quan niệm nhân: Nhân coi nguyên lý đạo đức bản, quy định tính người, chi phối quan hệ người người xã hội Nhân cách đối xử người với người để tạo người Người có đức nhân bên ngồi xã hội ln cung, khoa, tín, mẫn, huệ bên gia đình ln hiếu, đễ Khổng Tử cho có người quân tử có đức nhân cịn người lao động khơng thể có - Quan niệm nghĩa: Nghĩa thủy chung, đức nghĩa dùng để đối xử với tạo ta, hợp đạo lý mà người phải làm Con người muốn sống tốt phải lấy nghĩa đáp lợi không nên lấy lợi đáp lợi, lấy lợi đáp lợi sinh ốn trách Ơng cho bậc qn tử tinh tường việc nghĩa, kẻ tiểu nhân rành rẽ việc lợi - Quan niệm lễ: Để đạt nhân, lập lại trật tự, khôi phục lại kỷ cương cho xã hội, Khổng Tử chủ trương phải dùng lễ Lễ xác định vị trí vai trò người, phân định trật tự, kỷ cương gia đình ngồi xã hội, loại trừ tật xấu tạo phẩm chất cá nhân mà xã hội địi hỏi - Quan niệm trí: Trí sáng suốt, nhận thức thấu đáo vấn đề, hiểu thấu đáo đạo trời, đạo người, hiểu thiên hạ, biết sống hợp với nhân Khổng Tử coi trí điều kiện để có nhân, muốn có trí phải học - Quan niệm tín: Tín lịng thẳng, lời nói việc làm trí với Tín củng cố tin cậy người với người, củng cố mối liên hệ xã hội phong kiến Đối với người trị nước, trị dân, dân khơng tin khơng thể cai trị - Quan niệm dũng: Dũng sức mạnh tinh thần, lòng can đảm, biết xấu hổ sai, xấu để vất bỏ chúng mà làm theo nhân nghĩa Phạm trù đạo đức thể nguyên tắc Nho gia, tùy giai đoạn mà đạo đức người quân tử đòi hỏi tố chất khác CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Pháp gia cho chất người ác, nguồn gốc ác ích kỷ người Đặc tính chủ yếu ích kỷ ham mê lợi ích thù ghét tai họa, khơng có người mà lại không ham muốn nhận giúp đỡ người khác khơng tính tốn ham thích lợi ích người khác Lợi ích vật chất sở hành vi người Tất quan hệ xã hội xây dựng sở tính tốn lợi ích cá nhân Xuất phát từ nhận thức đó, Pháp gia cho xã hội người tốt có ít, cịn kẻ xấu nhiều, muốn xã hội bình n khơng nên trơng chờ vào số ít, mong họ làm việc thiện (thực hành nhân nghĩa trị), mà phải suất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác (thực hành pháp trị) Quan niệm thuyết trị quốc a Sự tương đồng Nho gia thực trị quốc sở thực hành “chính danh” Theo Khổng Tử, danh khơng ngơn chẳng thuận, ngơn chẳng thuận việc khơng thành, việc khơng thành lễ - nhạc bất hưng, lễ nhạc bất hưng hình phạt khơng trúng lý, hình phạt khơng trúng lý dân biết bám víu vào đâu? Người quân tử quan niệm danh nói được, nói làm Pháp gia quan niệm muốn cai trị đất nước, người đứng đầu phải có “thế” Thế hiểu địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể Địa vị, lực, quyền uy người trị phải độc tơn Theo Hàn phi, quan trọng đến mức thay vai trò bậc hiền thần Muốn thực thi quy định, luật lệ phải “Chính danh” “thế” mang chất giống Muốn trị quốc người trị phải thể uy trước tồn thể dân chúng, dân kính trọng nghe theo Người trị phải người có vị cao xã hội, phải xã cơng nhận Có chủ trương đường lối trị quốc thực thi cách thống hiệu b Sự khác biệt CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Do có quan niệm người, đạo đức người khác mà Nho gia Pháp gia có quan điểm khác cách trị quốc Nội dung quan điểm đạo đức Nho gia dựa lý luận nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng Nho gia xây dựng đường lối trị quốc dựa quan điểm dùng “đức trị” Theo quan điểm này, cai trị quốc mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khơn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội lỗi khơng biết liêm sỉ thực lòng quy phục Muốn lấy lịng dân người đứng đầu phải dùng “nhân trị” Đó hình thưc cai trị đất nước mà theo nhà cầm quyền phải lấy đạo đức mà giáo hóa, dẫn dắt dân chúng khơng phải dùng đến cưỡng chế, trừng phạt Nội dung đường lối đức trị hướng tới thực ba điều: dân đông, kinh tế phát triển, dân học hành Biện pháp để thi hành đường lối đức trị thận trọng cơng việc, gìn giữ chữ tín, tiết kiệm tiêu dùng, thương người, sử dụng sức dân hợp lý Nho gia dùng công cụ giáo dục để xây dựng xã hội đại đồng Khổng Tử cho rằng, nhân cách bẩm sinh, chất ban đầu người giống nhau, tác động môi trường, điều kiện sống nên thói quen đem lại cho người tính lành, kẻ tính ác Vì giáo dục cải hóa tất cả, trừ người gọi thượng trí kẻ hạ ngu Xuất phát từ quan điểm tính người ác, xã hội người tốt có ít, cịn kẻ xấu nhiều, Pháp gia xây dựng phép trị quốc sử dụng ba công cụ: “pháp”, “thế”, “thuật” “Pháp” hiểu quy định, luật lệ có tính khn mẫu mà người xã hội phải tuân theo, tiêu chuẩn khách quan để định rõ danh phận, trách nhiệm người xã hội Bậc minh chủ sai khiến bề không đặt ý ngồi pháp, khơng ban ơn pháp, không hành động trái pháp “Thuật” hiểu phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiển việc, khiến người ta triệt để thực mệnh lệnh mà không hiểu người sai dùng họ Thuật bao gồm ba mặt bổ nhiệm, khảo hạch thưởng phạt CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 10 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Để cai trị đất nước pháp, thế, thuật phải phối hợp Muốn thi hành pháp phải có thế, nhờ vào mà vua đặt ban bố luật pháp, chọn bề để giao nhiệm vụ thực pháp luật Để có pháp thế, nhà vua phải có thuật CHƢƠNG III: ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA TRUNG QUỐC ĐẾN VIỆT NAM Ảnh hƣởng Nho gia Nho gia du nhập vào Việt Nam từ cuối năm trước công nguyên Trong suốt thời kỳ phong kiến, Nho gia trở thành hệ tư tưởng chủ đạo giai cấp thống trị Việt Nam - Nho gia góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh Tư tưởng mối quan hệ vua – tơi góp phần củng cố vai trò lãnh đạo nhà cầm quyền - Nho gia hướng người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo nhân – lễ - nghĩa – trí – tín, giúp quan hệ người người trở nên nhân văn, cao đẹp Nhiều tư tưởng đạo đức Nho gia người dân sử dụng làm thước đo chuẩn mực đạo đức xã hội xưa xã hội ngày Tuy nhiên, Nho gia thể nhiều hạn chế hệ tư tưởng nó: - Nho gia suy cho bảo thủ mặt xã hội tâm mặt triết học, sử dụng để bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến, góp phần trì q lâu chế độ phong kiến Việt Nam - Nho gia nguyên nhân kìm hãm sản xuất Việt Nam phát triển, khơng thúc đẩy phát triển khoa học tự nhiên, quan tâm đến vấn đề người vào đạo đức - Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã đến thực trạng chuyên quyền, gia trưởng người đàn ông xã hội Việt Nam, phụ nữ vào quy tắc khắt khe, hà khắc Ảnh hƣởng Pháp gia CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 11 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Tư tưởng Pháp trị thời Cổ đại Trung Quốc đặt móng cho việc xây dựng xã hội sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Việt Nam Trong trình thực pháp trị, khắc phục tồn cố hữu tử tưởng trị quốc theo Pháp gia Trung Quốc tính cứng nhắc thực hành pháp luật, qua đưa đường lối quản lý đất nước mềm dẻo hơn, vừa có tính răn đe vừa có tính giáo dục quần chúng nhân dân KẾT LUẬN Các nhà tư tưởng trường phái Nho gia khao khát cải biến xã hội từ loạn thành trị, ước nguyện thiên hạ lúc Nho gia xây dựng hình ảnh người quân tử, dân võ bền mà phải người có vốn văn hóa tồn diện Chủ trương xây dựng xã hội đại đồng Nho gia khơng hồn tồn dựa quan hệ kinh tế - xã hội, không xuất phát từ việc xây dựng sản xuất vật chất, không dựa vào quần chúng nhân dân bị trị, mà dựa quan hệ đạo đức – trị - xã hội, xuất phát từ việc giáo dục rèn luyện nhân cách cá nhân cho tầng lớp thống trị dựa vào tầng lớp thống trị quan điểm tâm, ảo tưởng, xa rời thực tế sống Tuy nhiên, Nho gia chứa đựng giá trị nhân toát lên tinh thần biện chứng sâu sắc Thuyết pháp trị chủ trương lấy pháp luật làm việc cai trị đất nước, chủ trương nhà cầm quyền khơng phải trọng đến tu nhân Vì vậy, nguyên tắc tử tưởng pháp trị đối lập với tư tưởng nhân trị Nhưng xét cho cùng, pháp trị hình thức thể nhân trị mà thơi Bởi muốn thi hành chủ trương phái Pháp gia đưa ra, xã hội cần đấng minh quân, nhà vua sáng suốt, am hiểu nguyên tắc pháp trị khép nguyên tắc Trong việc áp dụng Nho gia Pháp gia vào xã hội Việt Nam, cần tiếp thu tư tưởng tiến Nho gia xây dựng người, giáo dục đạo đức lối sống, khắc phục tư tưởng tâm xa rời thực tế trường phái này; đồng thời tiếp thu tư tưởng tiến Pháp gia đường lối trị quốc qua đưa sách quản lý linh hoạt, thúc đẩy phát triển xã hội CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 12 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương lịch sử triết học – tác giả TS Bùi Văn Mưa, khoa Lý luận trị, tiểu ban Triết học 2011 Đại cương lịch sử triết học phương Đông Cổ đại – tác giả Dỗn Chính – NXB giáo dục 1993 Lịch sử triết học phương Đông – tác giả Nguyễn Đăng Thục 2001 Đạo đức học phương đơng cổ đại – tác giả Vũ Tình - NXB Chính Trị Quốc Gia CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 13 ... đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT NHO GIA VÀ PHÁP GIA Khái quát Nho gia 1.1 Sự hình thành phát triển Nho gia Nho gia trường phái triết học lớn... gốc ác khác mà phái có phương pháp khác để hóa giải ác người b Sự khác biệt CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Nho gia quan... thống hiệu b Sự khác biệt CHK22 – NGÀY – NHÓM - STT 64 Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia Pháp gia Trung Quốc thời Cổ đại Do có quan niệm người, đạo đức người khác mà Nho gia Pháp gia có quan

Ngày đăng: 18/11/2014, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan