TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO

44 1.1K 1
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó. Triết học là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, là thái độ chung của con người đối với hiện thực, là học thuyết tổng quát về thế giới trong tính chỉnh thể của nó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đ Ề TÀI 1: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO HỌC VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC STT : 46 NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM LỚP : CAO HỌC NGÀY – K22 GVHD : TS BÙI VĂN MƯA Tp.HCM, tháng 12/2012 Nhóm – Ngày – K22 Trang LỜI MỞ ĐẦU Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí, vai trị người giới Triết học hình thái ý thức xã hội đặc biệt, thái độ chung người thực, học thuyết tổng qt giới tính chỉnh thể Lịch sử Triết học trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử, có lúc phát triển đến đỉnh cao có lúc biến thành môn thần học theo chủ nghĩa kinh viện xã hội tôn giáo bao trùm lĩnh vực vào kỷ thứ X – XV Sự phát triển Triết học phát triển song song hai Triết học phương Tây phương Đông Do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá mà phát triển hai Triết học có khác Thời cổ đại lao động trí óc vửa tách khỏi lao động chân tay, tầng lớp trí thức vừa hình thành, tri thứ lồi người cịn ỏi đơn giản, thân ngành khoa học chưa tồn độc lập với nha, chúng thống với nhờ triết học triết học Nói đến Triết học phương Đông cổ đại phải kể đến nơi triết học phương đơng Ấn Độ mà bật tư tưởng triết học Vedanta đại diện cho trường phái triết học thống tư tưởng Phật giáo đại diện cho trường phái triết học khơng thống Cùng đời mảnh đất triết học Ấn Độ, thời kỳ cổ đại, kể từ hình thành phát triển, hai trường phái chia sẻ cho nhiều ý tưởng đồng thời có nhiều điểm khác biệt làm nên riêng hai trường phái, hai tư tưởng Do đó, với việc thực đề tài “Sự tương đồng triết học Vedanta Phật giáo” cho nhìn tổng thể trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ thời kỳ cổ đại, giúp ta có hiểu biết sâu sắc trường phái triết học Ấn Độ thời kỳ đặc biệt tư tưởng triết họcVedanta Phật giáo Do tài liệu tham khảo có phần hạn hẹp nên việc so sánh nét tương đồng khác biệt dựa việc phân tích yếu tố cốt lõi tạo nên tư tưởng mà không sâu vào việc phân tích điểm tương đồng hay điểm khác biệt Nhóm – Ngày – K22 Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI 1.1 Bối cảnh Ấn Độ thời cổ đại Ấn độ cổ đại đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á Đông nam tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc dãy núi Hymalaya có hai sơng lớn: sơng Ấn sơng Hằng Từ hai sơng hình thành nên đồng phù sa thuận lợi cho việc trồng trọt, đồng thời nơi sản sinh văn hóa cổ xưa rực rỡ châu Á Phía nam Ấn độ cao nguyên Decan, vùng đất nghèo nàn, cằn cõi, khơ hạn, quanh năm nắng nóng Do vậy, khí hậu miền Ấn độ khơng đồng với nhau, có nơi quanh năm tuyết phủ, có nơi lại khơ hạn, nắng nóng Thời cổ đại, Ấn độ có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhiều ngơn ngữ khác Đơng có vị trí quan trọng tộc người Dravidiens phía nam người Aryan sống phía bắc Trong trình phát triển, có quốc gia dân tộc khác bên xâm nhập vào Ấn độ định cư người Ba tư, Hi lạp….Những dân tộc sống hòa lẫn với xây dựng nên văn minh vĩ đại cho nhân loại, thể qua mặt sau: Về kinh tế: Nông nghiệp lúa nước ngành kinh tế chủ yếu người Ấn độ cổ đại Họ biết đắp đê dẫn nước vào ruộng, biết dùng trâu cày công cụ đồng….Ngồi ngành chăn ni phát triển mạnh, súc vật nuôi thành đàn, bầy ngựa, dê, lợn, gia cầm….Vì nhu cầu sống nên nghề làm đồ gốm, đồ đồng phát triển; từ quan hệ buôn bán, trao đổi xuất hình thức sơ khai Theo đà phát triển xã hội, nghề thủ công nghiệp xuất gặt hái thành tựu đáng kể “những thợ thủ công nghiệp tụ tập thành tổ chức đặc biệt kiểu phường hội Những nghề thủ công nghiệp phát đạt thời nghề dệt bơng, đay, tơ lụa, nghề làm đồ gốm đồ trang sức” Về trị: Vào khoảng 1500 đến 1000 năm trước CN, tộc người Aryan di cư vào Ấn độ Lúc đầu họ sinh sống nghề chăn nuôi, du mục Khi công chiếm đoạt nhiều vùng đồng tươi tốt người Dravidien, họ Nhóm – Ngày – K22 Trang học tập kỹ thuật canh tác người dân xứ thay đổi lối sống từ chăn nuôi du mục sang định cư làm ruộng Về sau người Aryan tổ chức công xã nông thôn phân chia ruộng đất cho thành viên công xã Đứng đầu công xã xã trưởng hội đồng bô lão công xã Họ vừa người quản lý công xã, vừa người đại diện cho công xã giao thiệp với cấp (tù trưởng, sau thành lập quốc gia vua) Khoảng 1000 đến 600 năm trước CN, lực người Aryan bành trướng dẫn đến kinh tế phát triển nhanh chóng, từ phân hóa giai cấp gay gắt tạo điều kiện hình thành quốc gia Như miền bắc Ấn độ, kỷ thứ VI trước CN có đến mười sáu quốc gia, hùng mạnh quốc gia Magadha hạ lưu sông Hằng Về sau, vương triều Magadha bị lật đổ, thành lập nên triều đại Maurya (312 trCN), Asoka thống kiểm sốt tồn Ấn độ Sau Asoka vương triều suy sụp dẫn đến diệt vong vào năm 28 trCN Ấn độ lại bị ngoại bang xâm lược, đến kỷ IV mới thống triều Gupta triều đại Harsa Về văn hóa, Ấn độ cổ đại thành tựu số lãnh vực sau: - Ngôn ngữ chữ viết: người Aryan xâm nhập vào Ấn độ họ dùng tiếng nói để sáng tác Kinh Veda (ngơn ngữ Veda) Đến kỷ thứ IV trước công nguyên Panini sáng tác ngôn ngữ Sanskrit (ngôn ngữ sử dụng tầng lớp quý tộc) Dân chúng vùng có thứ tiếng khác Do Ấn độ có nhiều ngơn ngữ bình dân Pali (ngôn ngữ Phật Giáo), tiếng Tamin người Dravidien miền Nam Ấn - Thiên văn học: xuất từ thời Veda, họ quy định tháng gồm ba mươi ngày, năm gồm có mười hai tháng… đốn trái đất hình cầu quay quanh trục Cuối kỷ thứ V trước CN, Thiên văn học giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực Nhóm – Ngày – K22 Trang - Toán học: người Ấn độ phát chữ số thập phân hình tượng chữ số Đặc biệt họ tính số Pi xác, biết định lý Pitago, biết giải phương trình bậc hai, bậc ba… - Y học: Người Ấn biết chữa bệnh cách dùng loại phương pháp trị bệnh đơn giản Về sau y học ngày phát triển, họ biết điều trị bệnh lâm sàng cách thục xác… - Kiến trúc: bật lối kiến trúc xây dựng chùa chiền, đền tháp - Văn học: dân Ấn sáng tác văn chương bất hủ Veda sử thi: Mahabharata, Ramayana… niềm tự hào văn hóa Ấn độ 1.2 Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Những thành tựu kinh tế, khoa học, kĩ thuật trình bày trở thành nấc thang nhận thức quan trọng, góp phần giải thích cải tạo giới, phục vụ cho lợi ích người Chúng trở thành sở cho trình phát triển khả tư trừu tượng hình thành nên hệ thống triết học Ấn Độ thời kỳ Triết học Ấn Độ cổ đại phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình (như Triết học phương Tây) Mà tác động, chi phối, thống trị Triết lý Veda Upanishad, giáo lý Balamon –tư tưởng truyền thống thống, người Ấn Độ phân chia hệ thống triết học họ thành hai loại lớn hệ thống thống hệ thống khơng thống Các trường phái triết học gọi hệ thống Balamon thống trào lưu cách hay cách khác thừa nhận ưu mặc khải tối cao kinh Veda triết lý Tinh thần sáng tạo vũ trụ tuyệt đối tối cao Brátman Upanishad, biện hộ cho giáo lý đạo Balamon, bảo vệ cho chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội Hệ thống triết học thống gồm có trường phái, gọi darshanas: − − Trường phái triết học Samkhya; Trường phái triết học Nyaya; Nhóm – Ngày – K22 Trang − − − − Trường phái triết học Vaiseska; Trường phái triết học Mimansa; Trường phái triết học Yoga; Trường phái triết học Vedanta Các trường phái triết học khơng thống trường phái có tư tưởng phủ nhận uy tối cao kinh Veda Upanishad, phê phán giáo lý Balamon, đả phá chế độ phân biệt giai cấp xã hội Hệ thống triết học khơng thống gồm trường phái: − − − Phật giáo; Trường phái triết học Jaina; Các trường phái triết học vật vô thần phong trào tư tưởng Đông Ấn, gọi “Lục sư ngoại đạo’ bật trường phái triết học Lokayata hay gọi Carvaka Trong trường phái triết học cụ thể ln có đan xen chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình với Việc phân chia hệ thống tư tưởng cho thấy việc phát triển tư tưởng triết học đương thời, đồng thời thể trình đấu tranh tư tưởng trường phái triết học vật vô thần, hay “những người theo thuyết hư vô”, “bọn hồi nghi”…và trường phái triết học tâm tơn giáo thần bí, đặc biệt triết lý Veda, Upanishad, giáo lý Balamon, nhằm phủ nhận quan điểm suy tôn Thượng đế, Phạm thiên, hay “ Tinh thần sáng tạo vũ trụ tối cao” Brátman, chống lại quan điểm linh hồn, nghiệp báo, luân hồi siêu thoát linh hồn người sang “thế giới bên kia” Nhóm – Ngày – K22 Trang CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO 2.1 Triết học Phật giáo 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Phật Giáo trào lưu triết học tôn giáo, xuất khoảng TK6 TCN miền Bắc Ấn Độ Phật Giáo đời làm sóng phản đối ngự trị đạo Balamon, phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, đòi tự tư tưởng, lý giải khổ đau người, tìm đường để giải thoát người khỏi khổ đau Phật Giáo xây dựng sở tư tưởng đời đức Thích Ca Mâu Ni (Sakyamauni – tức bậc hiền giả dịng Sakya ) Phật có nghĩa đấng giác ngộ người khác Phật người có thật, có tên thật Tất Đạt Đa, họ Cù Đàm (Gautama), đầu vua Tịnh Phạn (Suildhodina),thuộc tộc Sakiya, có kinh thành Catìlavệ Phật Thích Ca sinh ngày tháng năm 563 TCN năm 483 TCN Tất Đạt Đa học đạo khắp nơi kiên trì tu luyện theo đường trung đạo Trải qua kinh nghiệm đời sống tu kuyện, người nhận thấy tu khổ hạnh làm suy giảm tinh thần trí tuệ, cịn lối sống lợi dưỡng vật chất làm chậm trễ tiến đạo đức tâm trí Đó hai thứ cần tránh Sau 48 ngày đêm nhập định, Người nhập định hiểu rõ nguyên sinh thành, biến hóa vũ trụ vạn vật, tìm nguồn gốc khổ từ phương pháp diệt trừ khổ cho chúng sinh học thuyết “nhân duyên sinh” triết lý “Tứ diệu đế”, “Thập duyên sinh”, “Bát đạo” Tất Đạt Đa trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni, cịn gọi Đức Phật, Đức Thế Tôn, hay Như Lai, ông vừa 35 tuổi Sau đắc đạo, Thích Ca Mâu Ni Phật định thuyết pháp, truyền đạo mình, giác ngộ cho chúng sinh Đức Phật chủ trương không tán thành phân biệt đẳng cấp xã hội Sau đức Phật Ca Diếp triệu tập Kết tập gọi vương sáng Học trò Phật ngồi nhớ lại lời Phật dạy biên soạn Kinh Tạng & Luật Tạng Kết tập Nhóm – Ngày – K22 Trang triệu tập sau đức Phật 100 năm, xuất mâu thuẫn: số đơng địi sửa lại Kinh Tang & Luật Tạng, số khác trung thành nên chia thành phái Kết tập họp 245 TCN Pata Lipatra bảo trợ vua kabusa, biên soạn hoàn chỉnh kinh : luân, sư, tạng Kết tập họp TKII chủ toạ nhà tư kế hữu, chủ trương phổ biến & truyền bá tư tưởng bên Thế kỷ thứ V SCN, người Hung Nô xâm lược & hủy diệt Phật Giáo làm cho Phật Giáo suy tàn Ấn Độ ( tôn giáo lớn ) Đến TK8 vua Hexa khơi phục Phật Giáo Sau đó, người Hồi Giáo lại xâm lược Ấn Độ, lần Phật Giáo lâm vào tình cảnh suy tàn đến TK12 biến hoàn toàn Ấn Độ Từ TK18 đến đầu TK19, người Châu Âu khuyến khích Phật Giáo Ấn Độ Từ đó, Phật Giáo khơi phục Mặc dù có khơi phục, Phật Giáo khơng cịn tôn giáo lớn Ấn Độ Dù Ấn Độ quê hương Phật Giáo Hiện Phật Giáo giới có chia làm hai trường phái: Đại Thừa Tiểu Thừa 2.1.2 Tư tưởng triết lý Ban đầu, tư tưởng triết lý Phật giáo truyền miệng, sau viết thành sách Hai văn tự ghi kinh sách Phật giáo Bắc Phạn (Jakata-được viết sau Phật 100 năm ) Nam Phạn (Pali) Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy trình bày tạng kinh, chủ yếu nói giới quan nhân sinh quan Về Thế giới quan: Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy quan niệm giới quan mang tính vơ thần, nhị nguyên luận ngả phía tâm chủ quan có chứa tư tưởng biện chứng chất phác, trình bày thuyết dun khởi thơng qua phạm trù vô ngã vô thường Duyên khởi nói tắt câu “Chư pháp nhân duyên nhi khởi” có nghĩa pháp nhân duyên mà có Pháp tất vật, bao gồm vật chất tinh thần, kể giáo lý Còn nhân duyên nguyên nhân điều kiện Duyên giúp cho nhân biến thành Phật giáo cho vật, tượng nhân duyên hòa hợp mà thành Duyên khởi từ tâm mà Tâm cội Nhóm – Ngày – K22 Trang nguồn vạn vật Từ đây, Phật giáo nguyên thủy chủ trương vơ tạo giả tức khơng có vị thần linh tối cao tạo giới Quan niệm vô tạo giả gắn liền với quan niệm vô ngã, vơ thường Vơ ngã khơng có thực thể tối thượng tồn vĩnh Trong giới, vạn vật người cấu tạo từ yếu tố sắc, tức vật chất đất, nước lửa, gió danh, tức tinh thần thụ, tưởng, hành, thức mà khơng có đại ngã hay tiểu ngã Vơ thường khơng có trường tồn vĩnh cửu Trong giới, xuất vạn vật, kể người kết hội tụ tạm thời sắc danh; sắc danh tan ra, chúng Điều có nghĩa là, vạn vật ln nằm chu trình sinh-trụ-dị-diệt; chúng ln bị vào dịng biến hóa hư ảo vơ theo luật nhân Nhân nhờ duyên sinh quả, nhờ duyên mà thành nhân mới, nhân lại nhờ duyên mà thành mới…; thế, vạn vật biến đổi, hợp-tan, tan-hợp mà khơng có ngun nhân kết cuối Về nhân sinh quan: Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy quan niệm nhân sinh quan mang tính nhân sâu sắc chứa đầy tính chất tâm chủ quan, bi quan yếm thế, không tưởng đời sống xã hội thần bí đời sống người Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy tiếp tục kế thừa tư tưởng truyền thống hình thành từ thời kỳ Veda tư tưởng nhân quả, nghiệp báo, tái sinh-luân hồi,…Nhưng tư tưởng bật, cốt lỗi quan niệm nhân sinh quan thể thuyết Tứ Diệu Đế Khổ đế lý luận khổ nhân gian Theo Phật có nỗi khổ mà phải gánh chịu, là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ thủ uẩn khổ Nhân đế lý luận nguyên nhân nỗi khổ người Phật giáo cho người cịn chìm đắm bể khổ khơng khỏi dịng ln hồi Mà luân hồi nghiệp tao Sở dĩ có nghiệp ham muốn, Nhóm – Ngày – K22 Trang tham lam, ngu dốt si mê, tức Tam độc gây Ngồi nhân đế cịn diễn giải cách logic cụ thể thuyết Thập nhị nhân duyên: vô minh, hành, thức, danh-sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, sinh, lão-tử Trong 12 ngun nhân vơ minh ngun nhân thâu tóm tất cả, vậy, diệt trừ vơ diệt trừ tận gốc đau khổ nhân sinh Diệt đế lý luận khả tiêu diệt khổ nơi sống gian để đạt đến niết bàn Khi vơ khắc phục tam độc biến mất, luân hồi chấm dứt…, tâm thản, thần minh mẫn, niết bàn xuất hiện…Diệt đế bộc lộ tinh thần lạc quan Phật giáo chổ vạch cho người thấy đen tối, xấu xa mình, để cải đổi, kiến tạo lại thành sống sáng lạn, tốt đẹp Phật giáo thể khát vọng nhân bản, muốn hướng người đến cõi hạnh phúc “tuyệt đối”, muốn hướng tới khát vọng chân người tới chân-thiện-mỹ Đạo đế lý luận đường diệt khổ, giải Nội dung Bát chánh đạo, Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định Trong đó, thực hành bát đạo khắc phục tam độc cách thực tam học (giới, định, tuệ) Ngồi ra, Phật giáo cịn khuyên chúng sinh thực hành Ngũ giới, Lục độ, rèn luyện Tứ đẳng Phật giáo phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp, bất cơng xã hội, địi bình đẳng cơng bằng, khun chúng sinh ln suy nghĩ đắn làm điều thiện Là trường phái triết học-tơn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại, Phật giáo ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới, có Việt Nam 2.2 Triết học Vedanta 2.2.1 Quá trình hình phát triển Trường phái Vêđanta (Kết thúc Vêđa) hình thành vào khoảng kỷ IV đến kỷ III TCN qua hình thức giải, tường thuật Veda Upanishad Badarayana kinh Brátman-sutras tiếng gồm 555 cách ngôn Sau Nhóm – Ngày – K22 Trang 10 gradually But non of those who advocate the Atta-theory has taken to comply with that demand which is indispensable to a historian (7) In addition to the aforementioned reasons, there are other grounds too, which speak against the supposition that the Buddha has identified Atman and Nirvana It remains quite incomprehensible why the Buddha should have used this expression which is quite unsuitable for Nirvana and would have aroused only wrong associations in his listeners Though it is true that Nirvana shares with the Vedantic conception of Atman the qualification of eternal peace into which the liberated ones enter forever, on the other hand, the Atman is in brahmanical opinion, something mental and conscious, a description which does not hold true for Nirvana Furthermore, Nirvana is not, like the Atman, the primordial ground or the divine principle of the world (Aitareya Up 1,1), nor is it that which preserves order in the world (Brhadar Up 3,8,9); it is also not the substance from which everything evolves, nor the core of all material elements (8) Since the scholarly researches made by Otto Rosenberg (published in Russian 1918, in German trs 1924), Th Stcherbatsky (1932), and the great work of translation done by Louis de la Vallee Poussin Abhidharmakosa (1923-31) there cannot be any doubt about the basic principle of Buddhist philosophy In the light of these researches, all attempts to give to the Atman a place in the Buddhist doctrine, appear to be quite antiquated We know now that all Hinayana and Mahayana schools are based on the anatma-dharma theory This theory explains the world through the causal co-operation of a multitude of transitory factors (dharma), arising in mutual functional dependence This theory maintains that the entire process of liberation consists in the tranquilization of these incessantly arising and disappearing factors For that process of liberation however, is required, apart from moral restraint (sila) and meditative concentration (samadhi), the insight (prajna) that all conditioned factors of existence (samskara) are transitory, without a permanent independent existence, and therefore subject to grief and suffering The Nirvana which the saint Nhóm – Ngày – K22 Trang 30 experiences already in this life, and which he enters for ever after death, is certainly a reality (dharma), but as it neither arises nor vanishes, it is not subject to suffering, and is thereby distinguished from all conditioned realities Nirvana being a dharma, is likewise anatta, just as the transitory, conditioned dharmas of the Samsara which, as caused by volitions (that is, karma-producing energies (samskara)), are themselves also called samskara Like them, Nirvana is no individual entity which could act independently For it is the basic idea of the entire system that all dharmas are devoid of Atman, and without cogent reasons we cannot assume that the Buddha himself has thought something different from that which since more than two thousand years, his followers have considered to be the quintessence of their doctrine Nhóm – Ngày – K22 Trang 31 • “VEDANTA” - Tác giả Nguyễn Ước Tổng quát vedanta Cho tới ngày nay, triết hệ Vedanta, Vệ đà luận, ảnh hưởng bao quát sâu sắc Có thể hiểu từ ngữ Vedanta theo hai nghĩa Nghĩa gốc cuối thời kinh Veda, tức chuyển qua thời Upanishad Tự thân từ ngữ Vedanta có nghĩa ‘cứu cánh mục đích kinh Veda’ Như thế, triết hệ Vedanta quan tâm ưu tiên tới Brahman, thực tối hậu mô tả Upanishad Chữ ‘anta’ có nghĩa kết cuộc; Vedanta nghĩa đen hồn thiện kinh Veda Do dó, triết hệ Vedanta tự xem có nghĩa vụ liên tục cung cấp thông giải triết lý cho tư liệu lớn rộng mn hình mn vẻ kinh Veda Tác phẩm sớm sủa lưu hành triết hệ có tên Vedantasutra, có tóm lược tranh luận diễn thời kỳ trước Sự bất lực lý trí Ðặc điểm cốt yếu lối tiếp cận mang tính Vedanta khơng thể dùng lý trí để biết Brahman, chân lý tối hậu, tri giác Brahman tận hiến trầm tư mặc tưởng Vedanta giải thích rành mạch lý tình sau: a Brahman khơng có thuộc tính Khơng có tượng trưng cho Brahman Brahman không ‘cái này’ ‘cái kia’, không thành phần giới tượng; b Lý trí ứng xử khái niệm, thuộc tính tượng trưng; c Thế nên lý trí khơng thể lãnh hội Brahman Brahman tuyệt đối bất biến Theo Vedanta, Brahman thực tối cao phi nhị nguyên Các tôn giáo triết thuyết nhị nguyên dựa vào hữu Thượng đế có nhân cách có ngơi vị (personal God) nên khơng thể biết tới tương đương với khái niệm Brahman Như ‘luận ba điểm’ trên, người với trừu tượng hóa ý niệm Nhóm – Ngày – K22 Trang 32 lối tiếp cận lý, khơng thể hiểu Ý thức tuyệt đối (Brhaman) Chỉ cần có ý định cụ thể hóa Brahman Brahman trở thành Isvara, Thượng đế triết hệ Yoga Brahman giới Nhưng thế, làm Brahman quan hệ với giới này? Triết hệ Vedanta đưa câu trả lời Brahman chuyển thể thân thành vạn vật làm nên giới, làm thế, thân Brahman khơng biến đổi Do đó, theo ý nghĩa đó, Brahman xem nguyên nhân giới Nhưng thực tế khơng đơn giản ngun nhân kết hai tách biệt nhau; Brahman có tính cửu chẳng tách biệt với ngài Do đó, Brahman giới thật đồng hóa Khơng có khơng Brahman đồng thời, khơng có Brahman Dù Vedanta nỗ lực kiến lập triết thuyết quán đơn nhất, xuất từ chất liệu Upanishad, khơng thể tránh khỏi tình trạng có số quan điểm khác biệt Vấn đề quan trọng nhất, liên quan tới việc Brahman xem tác nhân chừng mực Nói cho cùng, Brahman chuyển thể thân thành vạn vật giới, tức ngài giữ vai trò trực tiếp q trình thành thực vạn vật Nói cách khác, triết hệ Ấn Ðộ khác, Vedanta bao gồm ý tưởng karma (nghiệp báo), kết hành động thiện ác thể khứ Nhưng thế, liệu ý tưởng có nghĩa có số điều karma gây có số điều Brahman gây hành động chuyển thể trực tiếp ngài? Vế vấn đề này, dường Vedanta không quán So với triết Tây: Về nhiều mặt, triết hệ Vedanta hiểu Brahman giống với ý tưởng Tây phương thuyết phiếm thần (panentheism), Thuyết cho Thượng đế bên thế, tách biệt với Ðại hiền giả Sankara Nhóm – Ngày – K22 Trang 33 Người sáng lập triết hệ Vedanta Sankara (k.788-820 SCN), gọi Sankaracarya Khởi nguyên triết hệ kinh Brahmasutra, tác phẩm quan trọng triết học Ấn Ðộ Kinh gồm có 555 câu châm ngơn câu thơ triết học Vedanta, theo truyền thuyết qui cho người sưu tập Badarayana, nhà thông thái Ấn Ðộ sống khoảng kỷ thứ TCN kỷ hay SCN Sách lưu truyền tiếp tục giải qua nhiều đời hiền triết Bộ giải sau tiếng có tên Vedanta, Sankara Tuy nhà hiền triết thánh nhân sống đời ngắn ngủi 32 năm, ông đánh giá triết gia vĩ đại Ấn Ðộ Trong Vedanta, nghĩa hồn thiện kinh Veda, Sankara nêu ý kiến Upanishad, kinh Bhagavad-Gita kinh Brahmasutra Ông cho giới thông thường tri giác, thực tế, maya, hư ảo Thực Brahman Ðây lối tiếp cận đặt tên advaita: phi nhị nguyên, nghĩa khơng có hai thực tại, thơi Do đó, sau triết hệ có truyền thống tên Advaita Vedanta Vạch tổng quát Vedanta Sankara vạch đường nét tổng quát Vedanta lý trí khơng thể lãnh hội Brahman, tri giác áp dụng cho giới kinh nghiệm Bạn với tới bên giác quan Nói cách khác, ngã linh hồn khía cạnh Brahman, đó, người ta có khả biết trực tiếp Brahman qua ngã Trong thực tế, Brahman ‘Tơi’ hành động — tách biệt với thể xác khía cạnh khác ngã (cái tơi) nhìn thấy mô tả Sankara phân biệt thực phi phẩm tính (Nirguna Brahman) với thực có phẩm tính (Saguna Brahman) Có thể nói Nirguna Brahman ý thức túy trình độ cao Thuật ngữ Nirguna Brahman gợi lên thực thể vừa tối thượng vừa siêu việt, vượt ngồi trạng thái có trạng thái khơng có phẩm tính Cịn Saguna Brahman Nhóm – Ngày – K22 Trang 34 xem hành động trình độ thấp, sức lực sống động Isvara, từ ngữ tổng quát dùng để gọi Thượng đế Thuật ngữ Saguna Brahman gợi Brahman có đủ thứ phẩm tính để tiện cho việc thờ phượng Trong Ramatapaniya-Upanishad, có viết: ‘Brahman thực thể khiết hình thức khơng có phận [phi phẩm tính] Ðể giúp tín đồ nỗ lực sùng tín, người ta tơ điểm cho Brahman biểu tượng phẩm tính Brahman có phẩm tính (guna) trở thành Isvara, thần linh có nhân cách mà người ta chiêm ngưỡng nguyện cầu’ So với triết Tây: Các học giả thường nối kết Sankara với Kant, hai vạch giới hạn biết tới giác quan Cũng giống Sankara, Kant cho biết tới Thượng đế qua trải nghiệm tự người Ðối với Kant, Thượng đế, tự yêu cầu lý trí thực tiễn; nói cách khác, tiền giả định chúng lập chọn lựa tự hành động tiếp liền Trong chừng mực đó, ta xem phân biệt Sankara Nirguna Brahman Saguna Brahman giống giới thể giới tượng Kant Nghiệp báo tri thức Sự phân biệt Brahman Isvara đưa tới hai cấp độ chân lý: mặt qui ước mặt thực dụng Sankara thấy giới hệ thống tiến hóa biến đổi, sản sinh người thiêng liêng, lăn qua chu kỳ nó, cách tối hậu, ơng tin giới khơng thật Khi tồn kinh nghiệm bỏ ngỏ cho thông giải sai lạc, bị đánh lừa Và giới biết tới, giấc mộng mà trải qua giấc mộng Thực tuyệt đối Brahman, đồng hóa với ngã (cái tơi) Atman Nói cách khác, Ðại ngã hiệp làm với Tiểu ngã Nhóm – Ngày – K22 Trang 35 Linh hồn (Atman) bị vây hãm bên tầng tầng lớp lớp, mà tầng lớp bên ngồi thể xác vật lý Các tầng tầng lớp lớp bị định nghiệp báo tầng lớp kềm tỏa lúc tróc rụng dần lộ tâm điểm thân hữu Atman Ðối với Sankara, giải thoát tri thức (jnanamarga), giải thành satcitananda (hoặc saccidananda), thuật ngữ làm thành ba từ ngữ: sat: hữu, thực thể tuyệt đối, vĩnh cửu thường hằng, cit: ý thức tuyệt đối, ananda: ân sủng, tức đại hạnh phúc Cũng chưa quán? Ở đây, dường có câu hỏi đặt cho satcitananda a Có phải trạng thái đóù — gợi từ ngữ cit — ngụ ý môt ý thức tuyệt đối? Nếu thế, trạng thái ấy, người ta ý thức gì? b Nếu trạng thái hữu Atman vô tận cửu, hiệp làm với Brahman, đó, cịn khác để người ta nhận thức? c Cũng thế, cách đó, Atman tự ý thức, cịn khác để nói trạng thái đại hạnh phúc? d Và hiệp trạng thái đại hạnh phúc có nghĩa Atman Brahman có nhân cách (personal), Sankara Brahman bên nhân cách Có thể giải vấn nạn tới mức độ cách đưa phân biệt Nirguna Brahman (thực phi phẩm tính) Saguna Brahman (thực có phẩm tính), ta biết tới thứ hai, biết tới thứ Nhưng Sankara lại ln ln muốn có hai cách: Có khả nói Brahman, lúc đó, đồng hóa ngài cách tuyệt mà ta khơng thể nói tới, Ðề nghị trạng thái nhận thức đại hạnh phúc mà cung cấp nội dung nhận thức hay đại hạnh phúc Thí dụ minh họa Sankara Nhóm – Ngày – K22 Trang 36 Sankara cố gắng phô bày mối quan hệ tuyệt đối đặc thù mà dự phần vào cách sử dụng hình ảnh Có số chậu đầy nước Mặt trời rọi xuống phản chiếu mặt nước chậu Cũng mặt trời thấy nhiều phản ảnh khác Cũng giống y thế, Brahman xuất cho cá nhân Atman người ấy, Brahman Cũng cách thức thế, giống với ánh sáng bị khúc xạ qua khối pha lê suốt vô sắc lại cho toàn quang phổ sắc màu, tới độ có khuynh hướng giả định thực nhận thấy giác quan thực chân chính, thực tiễn, bị giới hạn thành phần gian ảo giác (maya) Phê bình Samkhya Triết hệ Samkhya cho kết hữu trước ngun nhân nó, Sankara phê bình luận sở điều dẫn tới ngược trở lại tới vô tận: tùy thuộc vào tiềm trước đó, thế, làm có trở thành có thật vị trí đầu tiên? Quả thật, ơng lập luận rằng, thực tế, ngun nhân kết đồng hóa Chúng ta thấy chúng hồn tồn khác cách thức qui ước trải nghiệm chúng So với triết Tây: Ðây thêm điểm cho thấy Sankara gần với Kant Kant lập luận không gian, thời gian quan hệ nhân thành phần tri giác vật, khơng đặc tính vật chúng hữu tự thân Cũng cách thế, Sankara lập luận nguyên nhân kết hai tách biệt có tính qui ước, mặt tối hậu, chúng đồng hóa Thế giới trí Sankara lập luận rằng: a Khơng vật vơ tri vơ giác — cơng cụ hữu thể có tri giác sử dụng — làm để đạt tới cứu cánh, mục đích; Nhóm – Ngày – K22 Trang 37 b Tuy thế, giới dường có cứu cánh; c Do đó, nên xem giới sản phẩm trí Ơng phát biểu điều theo lối dùng phép loại suy ơng: đất sét cần người làm bình trở thành bình So với triết Tây: Ðó lối giải thích Sankara điều mà lâu sau, Tây phương, thành ‘luận phát sinh từ thiết kế’ ‘luận mang tính cứu cánh luận’ Thomas Aquinas, kỷ 13, sử dụng Và sau đó, William Paley, cuối kỷ 18, nêu lên việc ông lượm đồng hồ đường Qua việc xem xét máy móc nó, ơng bị buộc tới kết luận phải có người chế tạo đồng hồ Luận chứng minh hữu Thượng đế dựa sở cứu cánh thiết kế tri giác giới Sankara phê bình Phật giáo Ðúng tác phong triết gia, Sankara không ngần ngại phê phán lập trường triết thuyết đối nghịch Ở trên, đề cập tới lời phê bình ơng ơng đánh giá triết hệ Samkhya Ơng phê bình triết học Phật giáo chủ đề cốt tủy Phật giáo cho (xem chương kế) vô thường tận gốc rễ, thành phần (dharma) làm nên giới hữu cố thời Do đó, triết học Phật giáo, ngã (atman, atta) khơng diện, khơng thường mà gồm có năm uẩn (shandkha) liên tục biến đổi hiệp tạo thành giả hợp điểm thời gian Nói Joseph Goldstein, hành giả tác giả Phật giáo người Mỹ (1944- ) rằng: ‘Cái mà ta gọi ta ngũ uẩn hành vơ chủ’ Sankara khơng chấp nhận quan điểm Cách riêng, ơng lập luận khơng có thường xuyên tồn từ khoảnh khắc tới khoảnh khác thật khó giải thích tượng ký ức thừa nhận Theo Sankara, nhớ lại điều đó, có ngụ ý có ‘Tơi’ Nhóm – Ngày – K22 Trang 38 khứ lẫn Và dĩ nhiên ơng, ‘Tơi’ atman, tối hậu hiệp làm với Brahman, thực tảng Cái ‘Tơi’ hữu liên tục cho khác giới kinh nghiệm ảo giác (maya) đối tượng biến đổi Một chỗ cho tôn giáo Triết hệ Vedanta Sankara chừa phạm vi nhỏ cho lòng sùng mộ tận hiến tơn giáo mà ơng thấy khởi điểm, không không Từ khởi điểm đó, người phải tiếp tục chuyển dịch để triển khai tri thức sâu sắc, sở đắc trầm tư mặc tưởng, nhằm đạt tới giải thoát (moksa) hệ phái vedanta Từ kỷ thứù SCN tới kỷ 15, có triển khai hệ phái Vedanta khác Có ba truyền thống là: Phi nhị nguyên thống (Advaita-vedanta) Phi nhị nguyên có phẩm tính (Visistadvaita-vedanta) Nhị ngun luận (Dvaita-vedanta) 1/ Phi nhị nguyên thống Truyền thống phi nhị nguyên (Advaita-vedanta) triển khai cách thống lối tiếp cận phi phẩm chất Sankara đề Ta tóm tắt dạng đơn giản sau: Cái thật thường khơng thể biến đổi; Các đối tượng trải nghiệm giới khơng thật vì: - chúng biến đổi - khơng thể nói cấp độ chúng thật Nói cách khác, thật: vải hay sợi chỉ? đất sét hay bình? Bản ngã (cái tơi) khơng thành phần giới trải nghiệm, hơn, hiển nhiên Nó khơng thể giống với thể xác ‘của tơi’, ‘Tơi’ hàm ý ‘của tơi’; Nhóm – Ngày – K22 Trang 39 Do đó, thật cách tối hậu Brahman/Atman — ‘bản ngã’ bên Nó Hữu thể Thuần túy Ý thức Thuần túy; Cho dù mặt qui ước, vạn vật nói hữu, mặt tối hậu, khác với Brahman/Atman giống giấc mộng 2/ Phi nhị nguyên có phẩm tính Phân hóa Vedanta đưa tới thuyết phi nhị nguyên thứ hai với khái niệm phẩm tính giống Saguna Brahman Hệ phái Visistadvaida-vedanta khẳng định thực khách quan giới vật chất (achit), linh hồn cá thể (chit) Thượng đế (Isvara) Truyền thống thứ hai kết hiệp cách đặc thù với Ramanya (1017-1137 SCN) Duy trì quan điểm hữu thần thực tại, Ramanya tập trung ý vào mối liên hệ Thượng đế giới Trong Shankara, Ðấng Tuyệt đối Brahman phi nhân cách, phi phẩm tính cịn Ramanya, Ðấng Tuyệt đối Isvara có nhân cách, có phẩm tính Ơng tun bố a Thượng đế có thật độc lập; b Linh hồn cá nhân có thật; c Thế giới có thật; d Chân thiện mỹ có thật; đ Linh hồn, giới, chân thiện mỹ không độc lập; chúng phải dựa vào Thượng đế để thực Như thế, giá trị cá nhân phụ thuộc vào Thực vô ngã tối hậu Và thái độ hiến thân cho Thượng đế khiến cho người nhận thân phần mảnh ngài Quan điểm có nội hàm tính ngã Ðối với Sankara, ngã (atman) thực tế Brahman, nhận thức tính đồng đưa tới giải (moksa) Cịn Ramanya, dù ngã có trở nên làm với Thượng đế nữa, khơng đồng hóa với ngài mà tồn phân biệt Nếu khơng có phân biệt ấy, ngã khơng có sắc Ðó lý khiến cho ta cịn gọi lối tiếp cận truyền thống phi nhị nguyên hữu phân biệt Nhóm – Ngày – K22 Trang 40 Chứng nghiệm thật Lối tiếp cận mang sắc Visistadvaita đề xét nghiệm rạch ròi đánh giá thật Nếu có tri giác theo hai cách mâu thuẫn nhau, chắn có hai tri giác sai Như thí dụ nhiều người sử dụng nhất, nghĩ bề dài đoạn dây thừng thực tế rắn, có thấy đoạn dây thừng thơi, phải có hai tri giác sai Nói cách khác, khơng có tranh cãi tri giác ta khơng có lý để thắc mắc, lúc đó, nên chấp nhận điều thật Trên qui mô lớn, so với lối tiếp cận Advaita-vedanta, lối tiếp cận Ramanya dường thích hợp với cảm quan chung, thường tri giác vật theo lẽ thường So với triết Tây: Cũng nội hàm thuyết hữu thần (theism) Tây phương, Ramanya cho sáng phô diễn nhân cách Thượng đế 3/ Nhị nguyên luận Vedanta Dvaita-vedanta, nhị nguyên luận Vedanta, hệ phái thứ ba ba triết hệ triển khai Vedanta Lối tiếp cận truyền thống Dvaita qui cho triết gia Madhva (1199-1278), gọi Madhvacarya Anandatirtha Madhva đặt năm đối lập sau làm nguyên lý: Giữa Thượng đế linh hồn cá nhân; Giữa Thượng đế vạn vật; Giữa linh hồn cá nhân vật chất; Giữa linh hồn cá nhân khác nhau; Giữa phần khác vật chất Ðối với Madhva, có ba thực thể tách biệt nhau: Thượng đế, linh hồn, giới Tuy ba thực cửu linh hồn giới phải tùy thuộc vào Thượng đế Như thế, ta thấy Madhva chấp nhận: a Một Thượng đế có nhân cách Theo ơng, Visnu, thần tác động bảo tồn Nhóm – Ngày – K22 Trang 41 b Sự hữu có thật ngã hữu hạn c Sự hữu có thật giới khách quan d Tận hiến cho Thượng đế điều kiện thiết yếu để đạt giải thoát Tuy giống lối tiếp cận hệ phái Visistadvaita Madhva xa cách đề chủ trương nhị nguyên tính Thượng đế — thực độc lập — với khác phải hoàn toàn tùy thuộc vào ngài Do đó, vật cá thể tách biệt (như thế, quan điểm đối lập với lối tiếp cận phi nhị ngun), chúng khơng hồn tồn độc lập với (như trường hợp triết hệ Nyaya-Vaisesika) chúng tùy thuộc, nhau, vào Thượng đế Quả thật, Madhva tuyên bố Thượng đế nguyên nhân hiệu ứng vạn vật, ngài không nguyên nhân chất liệu — vật chất cửu, linh hồn cá thể cửu, tất tiếp tục hữu Thượng đế muốn chúng Ðối với Madhva, Thượng đế không ngun nhân chất liệu giới tính tri giác tính vơ tri giác hồn tồn khác hẳn nhau, chuyển đổi thành So với triết Tây Thuyết nhị nguyên Madhva giống với truyền thống thần luận chủ nghĩa (Deism) Tây phương, Thượng đế coi đấng khởi đầu đấng kiểm soát ngoại vũ trụ Nhưng thực tế, Dvaita-vedanta giống với phiếm thần chủ nghĩa (panentheism) hơn, Thượng đế triết thuyết Madhva liên quan tới sinh tồn tiếp diễn vạn vật giới Nhị nguyên luận giải thoát So với chủ trương triết phái trước ông, Madhva giới thiệu quan điểm khác biệt giải thoát linh hồn Ông gợi ý rằng, xét theo giá trị nội tại, linh hồn xếp vào ba phạm trù khác nhau: Những linh hồn tối hậu đạt giải thoát; Những linh hồn trụ vĩnh viễn luân hồi; Nhóm – Ngày – K22 Trang 42 Những linh hồn lại trạng thái khổ não vĩnh viễn Ông chứng minh cho quan điểm lập luận dù q trình tiến hóa tới giải tùy thuộc vào karma (nghiệp báo) cá nhân có tính khí nội đưa tới việc thể hành động cá biệt khác nhau, nên cá nhân chịu đau khổ hưởng phúc lợi, cách cá biệt, từ hệ hành động Sở dĩ có linh hồn phải chịu đọa đày vĩnh viễn chúng nghĩ chúng độc lập, linh hồn chấp nhận cho giải thoát biết chúng hoàn toàn lệ thuộc vào Thượng đế Madhva rướn thêm bước với lập luận việc giải thoát hay bị đọa đày tùy thuộc vào ý muốn Thượng đế — thế, cho Thượng đế thiết lập tính khí cố hữu cá nhân, đưa tới nghiệp báo luân hồi hay đưa tới giải thoát So với triết Tây: Ở đây, lập trường Madhva có nhiều điểm tương đồng với tư tưởng qui thuận Kitô giáo, cách riêng với ý tưởng sau mang tính Calvin chủ nghĩa thuyết tiền định giải Có nhiều người tin Madhva chịu ảnh hưởng ông tiếp xúc với cộng đồng Kitô giáo miền nam nước Ấn TỔNG KẾT VỀ VEDANTA Lúc này, thấy rõ ràng Vedanta phạm vi mênh mông triết học Ấn Ðộ Triết hệ gồm vào bên nhiều hệ phái, nhiều quan điểm khác nhau, cụ thể lẫn huyền ảo, phi nhị nguyên lẫn nguyên, khái niệm khác Thượng đế, thái độ Thượng đế biệt vai trị tơn giáo Tuy thế, nói chung, cần nhớ triết hệ Vedanta biểu hiệu triển khai mn hình mn vẻ Upanishad, với việc chấp nhận thẩm quyền kinh sách thiêng liêng, triết hệ chấp nhận tri giác lẫn suy ra, xem ba nguồn có giá trị tri thức Nhóm – Ngày – K22 Trang 43 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI 1.1.Bối cảnh Ấn Độ thời cổ đại 1.2.Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO 2.1.Triết học Phật giáo 2.2.Triết học Vedanta .10 CHƯƠNG 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC GIỮA GIỮA TƯ TƯỞNG VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO.12 3.1.Thế giới quan 12 3.2.Nhân sinh quan 13 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC 20 MỤC LỤC 44 Nhóm – Ngày – K22 Trang 44 ... Brátman Mặc dù, hai tư tưởng triết học Vedanta Phật giáo chia sẻ cho nhiều điểm tư? ?ng đồng, tư tưởng có nhận định riêng Thơng qua trình tìm hiểu tư? ?ng đồng khác biệt hai hệ tư tưởng cho nhìn tổng... Dù vậy, sở triết học giáo lý đạo Bàlamơn – Hinđu Nhóm – Ngày – K22 Trang 11 CHƯƠNG 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC GIỮA GIỮA TƯ TƯỞNG VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO 3.1 Thế giới quan Vedanta Phật giáo hai trường... điểm triết học Ấn Độ cổ đại CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO 2.1 .Triết học Phật giáo 2.2 .Triết học Vedanta .10 CHƯƠNG 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI CỔ ĐẠI

      • 1.1. Bối cảnh Ấn Độ thời cổ đại

      • 1.2. Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại

      • CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO

        • 2.1. Triết học Phật giáo

          • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

          • 2.1.2. Tư tưởng triết lý căn bản

          • 2.2. Triết học Vedanta

            • 2.2.1. Quá trình hình và phát triển

            • 2.2.2. Tư tưởng triết lý căn bản

            • CHƯƠNG 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC GIỮA GIỮA TƯ TƯỞNG VEDANTA VÀ PHẬT GIÁO

              • 3.1. Thế giới quan

              • 3.2. Nhân sinh quan

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • PHỤ LỤC

              • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan