Giáo án sinh học 6 trọn bộ chuẩn KTKN

154 4.4K 7
Giáo án sinh học 6 trọn bộ chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về vật sống và vật không sống Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống 2. Kĩ năng: Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN. GV: Tranh vẽ: + Thể hiện một vài động vật đang ăn ( ăn cỏ ăn thịt) + Sự trao đổi khí ở động vật và thực vật H 46.1SGK HS: SGK, vở ghi, bút, thước

TIẾT 1. BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG Ngày soạn: 16/08/2014 Ngày dạy: / /2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về vật sống và vật không sống Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống 2. Kĩ năng: Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN. GV: Tranh vẽ: + Thể hiện một vài động vật đang ăn ( ăn cỏ / ăn thịt) + Sự trao đổi khí ở động vật và thực vật H 46.1SGK HS: SGK, vở ghi, bút, thước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức : 6A : 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống Tìm hiểu một số đặc điểm của vật sống Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Con gà cần lấy những chất gì từ môi trường bên ngoài để tồn tại? - Con gà thải những chất gì ra môi trường bên ngoài? - Con gà có sự lớn lên hay không? - Con gà có sự sinh sản hay không? - Cây mít cần lấy những chất gì từ môi trường bên ngoài để tồn tại? - Cây mít thải những chất gì ra môi trường bên ngoài? - Cây mít có sự lớn lên hay không? - Cây mít có sự sinh sản hay không? - Quyển sách cần những chất gì từ môi trường bên ngoài để tồn tại? - Quyển sách cáo thải chất gì ra môi trường bên ngoài không? - Quyển sách có sự lớn lên không? - Quyển sách có sự sinh sản hay không? - Con gà, cây mít có những điểm gì giống nhau? - Con gà, cây mít có điểm gì khác với quyển sách? - thức ăn, nước, khí ôxi - Khí các bonic, nước tiểu, phân. - Có - Có - Khí cácbonic, khí ôxi, nước, muối khoáng. - Khí cácbonic, khí ôxi, hơi nước - Có - Có - Không cần chất gì. - Không thải ra chất gì. - Không - Không -Vật sống: Trao đổi chất với môi trường Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển - Vậy con gà, cây mít là vật sống còn quyển sách là vật không sống - Cơ thể sống có những đặc điểm gì? - ? Nêu một vài ví dụ về vật sống và vật không sống? - Vật không sống: Ngược lại với vật sống:…… - Vật sống: con chó, con mèo, cây bưởi - Vật không sống: cái ghế, khăn lau bảng… Hoạt động 2: Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sốngvà vật không sống theo mẫu hướng dẫn trong sách giáo khoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ? Xác định những chất cần thiết cho cơ thể sống là gì? Thực vật Động vật Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thải GV gọi một vài HS trả lời. GV nhận xét bổ sung ? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bảng/ Trang 6 SGK. GV hướng dẫn HS thực hiện. GV gọi đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV giúp HS rút ra đặc điểm chung của cơ thể sống. - HS hoạt động cá nhân, tự suy nghĩ và xác định được những chất cần thiết cho cơ thể sống Thực vật Động vật Lấy các chất cần thiết Nước, muối khoáng, ánh sáng, ôxi, cácboníc Thức ăn, nước, ôxi Loại bỏ các chất thải ôxi, hơi nuớc, cácbonic Phân, nước tiểu, khí cacbonic - HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng. Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. KL: Đặc điểm của cơ thể sống: Trao đổi chất với môi trường Có khả năng cử động, vận động Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển STT Ví dụ Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần Loại bỏ các chất Xếp loại Vật sống Vật không sống 1 Hòn đá - - - - - - + 2 Con gà + + + + + + - 3 Cây đậu + + + + + + - 4. Củng cố Câu 1: Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau? Câu 2: Trong các dấu hiệu sau đây dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống? a. Lớn lên b. Di chuyển c. Sinh sản d. Lấy các chất cần thiết e. Loại bỏ các chất thải Từ đó cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? 5. HDVN. Học bài trả lời câu hỏi trong SGK và vở bài tập - Chuẩn bị trước bài 2, kẻ sẵn bảng trang 7 SGK vào vở TIẾT 2: BÀI 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Ngày soạn: 17/08/2014 Ngày dạy: / /2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợ, hại của chúng Kể tên được bốn nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm. Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu gì và nhằm mục đích gì? 2. Kĩ năng: - Quan sát so sánh. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN. - GV:+ Tranh vẽ ( ảnh chụp) 1 phần quang cảnh tự nhiên trong đó có 1 số loài động vật và cây cối để giới thiệu cho học sinh thấy sự đa dạng của thế giới sinh vật + Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính H 2.1 SGK - HS: Kẻ sẵn bảng trang 7 SGK vào vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức : 6A : 2. Kiểm tra: Câu 1: Nêu điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống? Câu 2: Nêu đặc điểm chung của các cơ thể sống? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các sinh vật trong tự nhiên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm: Điền vào bảng 1 SGK trang 7 một vài thông tin mà các em biết? - Qua bảng thống kê em có hận xét gì về thế giới sinh vật( về nơi sống, kích thước vai trò…)? - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng, đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng thể hiện: + Môi trường sống khác nhau: Dưới nước, trên cạn ( Trong đất, trên mặt đất), trên không + Hình dạng kích thước khác nhau + Động vật có khả năng di chuyển, thực vật không có khả năng di chuyển + Nhiều loài sinh vật có ích hoặc có hại cho con người Hoạt động 2: Các nhóm sinh vật trong tự nhiên - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK, quan sát H2.1 SGK - HS đọc thông tin trong sách SGK tiếp nhận thông tin, quan sát hình trả lời câu cho biết thế giới sinh vật được chia thành mấy nhóm? Là những nhóm nào? - Dựa vào những đặc điểm nào để người ta phân chia sinh vật ra thành 4 nhóm như vậy? hỏi. - Sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn là: vi khuẩn, nấm, động vật, thực vật - Dựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống, khả năng di chuyển,…. để phân chia sinh vật. Hoạt động 3: Nhiệm vụ của sinh học - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + Nhiệm vụ của sinh học là gì? + Nhiệm vụ của thực vật học là gì? - HS đọc thông tin trong sách SGK tiếp nhận thông tin, quan sát hình trả lời câu hỏi. - Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường sống, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống con người. - Nhiệm vụ của thực vật học: SGK trang 8. 4. Củng cố Câu 1: Thế giới sinh vật rất đa dạng thể hiện như thế nào? Câu 2:Người ta đã chia thế giới sinh vật ra làm mấy nhóm chính là những nhóm nào? Câu 3: Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học? 5.HDVN - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK và vở bài tập - Chuẩn bị trước bài 3 - Kẻ sẵn bảng trang 11 SGK vào vở DUYỆT GIÁO ÁN Ngày: 18/08/2014 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT TIẾT 3 Bài 3 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Ngày soạn: 18/08/2014 Ngày dạy: / /2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng của thực vật. 2. Kĩ năng: - Quan sát so sánh. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN. - Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước. - Bảng phụ sách giáo khoa trang 11. - Tranh vẽ (hoặc vật mẫu) một số vật sống và không sống - Phiếu học tập hoặc vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức : 6A : 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Các em quan sát xung quanh nơi ta ở, dù đây là thành phố nhưng cũng có rất nhiều loại cây, có cây to, cây nhỏ, cây sống lâu năm và có cây chỉ sống một vài năm hoặc ít hơn rồi chết. Tuy nhiên chúng lại có những đặc điểm chung đặc trưng cho giới thực vật.Vậy đó là những đặc điểm gì ?. Ta tìm hiểu trong bài này. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật. Mục tiêu: Học sinh thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK/10 và quan sát các tranh ảnh của giáo viên và học sinh đã chuẩn bị. - Giáo viên nhấn mạnh những điều cần chú ý trong tranh. + Nơi sống + Tên thực vật + Mật độ cây ở từng khu vực - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK/11. Có thể cho I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật. Học sinh quan sát tranh 3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK/10 và các tranh ảnh khác. Học sinh hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Trình bày trước lớp các câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh từng nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cho hs rút ra kết luận về thực vật Tích hợp GDMT: sự đa dạng và phong phú của thực vật có ý nghĩa quan trọng đối với môi trường do vậy cần phải biết bảo vệ thực vật Hoạt động 2. Đặc điểm chung của thực vật. Mục tiêu : Học sinh nắm được những đặc điểm chung của thực vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập SGK/11 vào vở. - Giáo viên gọi một học sinh lên điền vào bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh nhận xét về các hiện tượng – rút ra kết luận về các đặc điểm chung của thực vật. Cho học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết được các yếu tố cần thiết giúp cây xanh có thể tạo ra chất hữu cơ. Rút ra kết luận về thực vật. Kết luận: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. II.Đặc điểm chung của thực vật. - học sinh làm bài tập SGK/11 vào vở. - một học sinh lên điền vào bảng phụ. - học sinh nhận xét về các hiện tượng - Rút ra kết luận về các đặc điểm chung của thực vật. - học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết được các yếu tố cần thiết giúp cây xanh có thể tạo ra chất hữu cơ. Kết luận: - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Không có khả năng di chuyển. - Phát triển ,sinh sản, có khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà. - Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Em có nhận xét gì về nơi sống của thực vật? - Đặc điểm chung của thực vật là gì? Cho ví dụ về một số loại thực vật có ích? - Làm hoàn tất các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: cây dương xỉ, cây cỏ. TIẾT 4 - Bài 4 : CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? Ngày soạn: 20/08/2014 Ngày dạy: / /2014 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. 2. Kĩ năng: - Quan sát so sánh. Trực quan, thảo luận. 3. Thái độ: - Giáo dục bảo vệ và chăm sóc thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN. - Tranh vẽ (hoặc vật mẫu) một số cây hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: cây dương xỉ, cây cỏ - Phiếu học tập hoặc vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức : 6A : 2. Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm chung của giới thực vật? 3. Bài mới: Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, vậy có phải tất cả các thực vật đều có hoa? Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Mục tiêu: biết cách quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. - Giáo viên treo tranh 4.1 sgk/13 hướng dẫn học sinh quan sát. - Cho học sinh hoạt động cá nhân, thực hiện lệnh trong sách giáo khoa trang 13. Tìm hiểu các cơ quan của cây cải. - Giáo viên đặt câu hỏi: + Cây cải có những cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan đó? + Cơ quan sinh sản gồm những bộ phận nào? + Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào? Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh 4.2 sgk/14 cùng mẫu vật. - Treo bảng phụ trang 13, cho học sinh thảo luận theo nhóm – 1-3 nhóm lên trình bày. - Lưu ý: Cho học sinh quan sát kĩ một số cây mà các em chưa rõ. Ví dụ cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt. - Đặt câu hỏi: thực vật được chia làm mấy nhóm? Căn cứ vào đâu để chia I. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Học sinh quan sát tranh hoạt động cá nhân. học sinh thực hiện lệnh trong sách giáo khoa. học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. Học sinh quan tranh, mẫu vật. Hoàn thành bảng phụ hình 4.2 đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Học sinh đọc phần thông tin sách giáo khoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh thực vật vào các nhóm đó? - GDMT: cây xanh có hoa đã tô thêm vẽ đẹp thiên nhiên do vậy cần biết bảo vệ và trông cây xanh - Cho học sinh điền từ khuyết để thực hiện lệnh trong sách giáo khoa. Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm. MT: Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm. - Giáo viên ghi lên bảng một số cây như: cây lúa, ngô, đậu gọi là cây một năm. Cây hồng xiêm, mít, mận gọi là cây lâu năm. - Đặt câu hỏi: Tại sao lại gọi như vậy? - Giáo viên hướng dẫn học sinh chú ý đến thời gian sống và việc các cây đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong đời. - Cho học sinh thảo luận. - GV : giới thiệu cây tre cho Hs phân biệt xem thuộc loại nào HS: Kể vài VD về cây 1 năm và cây lâu năm mà em biết? - Trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh thực hiện lệnh trong sách giáo khoa. * Kết luận: Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan: + Cơ quan sinh dưỡng giữ chức năng nuôi dưỡng cây. + Cơ quan sinh sản giữ chức năng sinh sản duy trì và phát triển nòi giống. Thực vật phân làm hai nhóm: cây có hoa và cây không có hoa II. Cây một năm và cây lâu năm. Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết quả. - Học sinh thảo luận theo hướng cây đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong đời để phân biệt cây một năm và cây lâu năm. Rút ra kết luận. * Kết luận Cây một năm là cây sống không quá một năm Cây lâu năm là cây sống được nhiều năm 4. Củng cố - hướng dẫn về nhà. - Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? - Đọc mục em có biết? - Làm bài tập 2 sách bài tập/ 11. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập nâng cao sách bài tập/12 - Chuẩn bị một số cụm rêu tường. DUYỆT GIÁO ÁN Ngày: 25/08/2014 TIẾT 5 THỰC HÀNH KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Ngày soạn: 23/08/2014 Ngày dạy: / /2014 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp và KHV. - Biết cách sử dụng kính lúp và KHV. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hành. 3.Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, KHV. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: kính lúp cầm tay, KHV, mẫu: 1 vài bông hoa, rễ nhỏ. - HS: 1 đám rêu, rễ hành. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại - HĐ nhóm- TH IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức : 6A : 2. Kiểm tra: - KT dụng cụ- đồ dùng học tập? 3. Bài mới: Trong thế giới chúng ta có những vật mà ta có thể nhìn thấy được bằng mắt thường, nhưng những vật bé xíu như vi khuẩn hay 1 tế bào thì làm thế nào có thể quan sát được? Để trả lời cho câu hỏi đó, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về kính lúp và kính hiển vi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động 1: Kính lúp và cách sử dụng. Tiến hành : HĐ nhóm 2 bàn GV: cho HS đọc thông tin SGK/17. Cho HS quan sát vật mẫu ( kính lúp) ? Trình bày cấu tạo của kính lúp? ? Cách sử dụng? GV cho hs dùng kính lúp để quan sát các mẫu vật đã mang theo. Quan sát tư thế sử dụng kính lúp của hs để điều chỉnh cho đúng. Kiểm tra hình vẽ lá rêu. GV gọi đại diện bàn báo cáo - nhận xét- bổ xung 2.Hoạt động 2: KHV và cách sử I. Kính lúp và cách sử dụng. HS đọc nội dung thông tin. - Tìm câu trả lời trong thông tin đã đọc. - Xác định các bộ phận - HS trình bày cách sử dụng kính lúp. Sử dụng kính lúp quan sát mẫu vật đã mang theo, tách riêng 1 cây rêu đặt lên giấy, quan sát và vẽ lại trên giấy. HS tự rút ra kết luận - KL: Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ bé. Cách sử dụng: Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật II. KHV và cách sử dụng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh dụng. Tiến hành : HĐ nhóm lớn Tìm hiểu cấu tạo KHV: GV: yêu cầu hs hoạt động cá nhân, cho hs đọc thông tin SGK/18. ?Trình bày cấu tạo? GV nhận xét lại 1 lần nữa, nhấn mạnh để hs ghi nhớ. ? Bộ phận nào của KHV là quan trọng nhất, vì sao?  GV trả lời: đó là thấu kính vì nó có ống kính để phóng to các vật. Cách sử dụng KHV: GV vừa làm thao tác sử dụng KHV, vừa hướng dẫn hs các thao tác để cả lớp cùng theo dõi. GV đưa cho mỗi nhóm 1 tiêu bản để quan sát. GV giám sát hoạt động của các nhóm, giúp đỡ các nhóm yếu HS trả lời cá nhân. Đại diện HS trình bày trước lớp, các HS khác lắng nghe, bổ sung  kết luận. - đó là thấu kính vì nó có ống kính để phóng to các vật. HS HĐ nhóm thực hiện các thao tác sử dụng kính Đại diện các nhóm báo cáo kết quả nhóm- nhận xét - bổ xung. *KL: KHV có độ phóng đại lớn giúp ta nhìn thấy những gì mắt thường không thấy được. Cách sử dụng kính: + Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. + Điều chỉnh ánh sánh bằng gương phản chiếu ánh sáng. + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật. 4.Củng cố - Gọi 1-2 hs lên trình bày lại kính lúp và KHV. - Trình bày các bước sử dụng KHV. Nhắc nhở hs biết cách giữ gìn kính đặc biệt không được va đập mạnh làm bể thấu kính - Đọc mục “Em có biết?” 5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho tiết thực hành quan sát mẫu vật dưới kính hiển vi các nhóm mang 1 củ hành tây, cà chua [...]... gi, tht g to - hc sinh: + Tht g me, tht g trũn, cnh cõy i III HOT NG DY HC 1 T chc : 6A : 2 Kim tra: Trỡnh by cu to trong ca thõn non 3 Bi mi: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: Tng phỏt sinh I.Tng phỏt sinh MT: Hiu c thõn to ra l do s phõn chia t bo ca mụ phõn sinh tng sinh v v tng sinh tr - Treo tranh 15.1 v 16. 1, yờu cu hs quan sỏt tỡm ra s khỏc nhau - Gv gi ý phn 16. 1 ko cú phn biu... phõn sinh lm cho cỏc c quan ln lờn Hot ng ca hc hc sinh - C th thc vt c cu to bng t bo _ Cỏc t bo cú hỡnh dng v kớch thc khỏc nhau II.Cu to t bo Hc sinh c ni dung thụng tin v quan sỏt tranh v Tỡm ra cõu tr li Quan sỏt, lờn xỏc nh li Hc sinh nhc li ghi nh KL: T bo gm: - Vỏch t bo - Mng sinh cht - Cht t bo - Nhõn III Mụ HS quan sỏt tranh, a ra cõu tr li 1 n 2 hc sinh trỡnh by cõu tr li, cỏc hc sinh khỏc... viờn Hot ng ca hc hc sinh Hot ng 1: Hỡnh dng v kớch I Hỡnh dng v kớch thc t bo thc t bo Mc tiờu:xỏc nh c: Cỏc c quan ca thc vt u cu to bng t bo Hc sinh quan sỏt tranh GV treo cỏc tranh 7.1, 7.2, 7.3 cho hc Hc sinh tỡm cõu tr li thụng qua quan sinh quan sỏt sỏt tranh, so sỏnh Yờu cu hc sinh hot ng c lp, Hc sinh tr li tỡm ra cu tr li cho lnh SGK/23 H: +Cỏc c quan ca thc vt c Hc sinh nhn xột va a ra... khỏc nhau gia 2 tranh -1 hs trỡnh by im khỏc nhau -Hs xỏc nh 2 tng phỏt sinh v v tng phỏt sinh tr -1 hs lờn bng ch tranh -Tr li cõu hi SGK -c thụng tin -Cỏc nhúm quan sỏt v phõn bit trờn mu v trớ v c im 2 tng phỏt sinh -Thc hin SGK, cỏc nhúm b sung -> Kt lun.: Thõn cõy to ra do s phõn chia ca cỏc t bo mụ phõn sinh tng sinh v v tng sinh tr II Vũng g hng nm c SGK v c mc em cú bit - Quan sỏt tranh v tho... cú hỡnh dng ging nhau Hc sinh c ni dung thụng tin v rỳt ra nhn xột v kớch thc ca t bo ko? GV: nhn xột cõu tr li ca hc sinh, thc vt * KL: b sung cho hon chnh Hot ng ca giỏo viờn GV: cho hc sinh c ni dung thụng tin trong SGK/23 GV: cung cp thờm 1 s t bo cú kớch thc nh (mụ phõn sinh ngn), t bo si gai di Hot ng 2: Cu to t bo MT: Bit nhng thnh phn cu to ch yu ca t bo GV: cho hc sinh c ni dung thụng tin... 5 HDVN Chun b bi Thõn to ra do õu? Mi nhúm chun b 1 on thõn cõy ngn (thõn gi ó hoỏ g) DUYT GIO N Ngy 07/10/2013 TIT 17: BI 16 - THN TO RA DO U ? Ngy son: 06/ 10/2013 Ngy dy: / /2013 I MC TIấU: 1.Kin thc: - Hiu c thõn to ra l do s phõn chia t bo ca mụ p[hõn sinh tng sinh v v tng sinh tr - Phõn bit c giỏc v rũng 2.K nng: - Rốn k nng quan sỏt v so sỏnh.Tp xỏc nh rũng v dỏc 3.Thỏi : - T hc t nghiờn cu,... sa cõu hi v a ra kt lun Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh HS tr li, cỏc hc sinh khỏc b sung Kt lun: T bo non cú kớch thc nh, ln dn thnh t bo trng thnh nh quỏ trỡnh trao i cht II S phõn chia ca t bo H 2: Tỡm hiu s phõn chia ca t bo HS nghiờn cu ni dung thụng GV cho hc sinh quan sỏt tranh v hỡnh 8.2 tin v quan sỏt hỡnh phúng to Yờu cu hc sinh nghiờn cu phn ni dung thụng tin trong SGK/28 HS tỡm cõu... bng GV treo hỡnh 11.1, cho hs c thớ s liu trang 36/ SGK -> Tr li cõu nghim 3 SGK hi 1 SGK/ 36 GV: hng dn hs thit k thớ nghim - Tng nhúm thit k thớ nghim theo theo nhúm Gm 3 bc: hng dn ca GV + Mc ớch TN - Trỡnh by TN theo nhúm + i tng TN - Hs c mc SGK -> thc hin 2 + Tin hnh: iu kin v kt qu SGK/ 36 - GV nhn xột kt qu tng nhúm Hs tr li Cho hs thc hin 2 SGK/ 36 - R cõy chi hp th mui khoỏng - GV nhn xột ho... tin SGK/24 Treo tranh 7.4/ SGK v cho hc sinh quan sỏt H: T bo thc vt bao gm nhng thnh phn no? GV: xỏc nh v trớ cỏc thnh phn ú trờn tranh v, gi 1 hc sinh lờn xỏc nh li GV m rng: Lc lp trong cht t bo cú dip lc lm cho cỏc cõy u cú mu xanh v m nhim quỏ trỡnh quang hp GV cho 1 hc sinh nhc li cỏc thnh phn ca 1 t bo Hot ng 3: Mụ GV: Treo tranh 7.5 SGK/25 yờu cu hc sinh quan sỏt Nờu cõu hi: +Nhn xột cu to... trong bi sau - Thu bn bỏo cỏo thc hnh ca hc sinh 5 V sinh phũng thc hnh: - GV hng dn hs cỏch lau chựi v bo qun KHV - Hng dn cỏch sp xp cỏc dng c vo hp - Lm v sinh phũng hc thớ nghim - Tỡm cõu tr li cho cõu hi 1,2 SGK/22 DUYT GIO N Ngy: 03/09/2013 TIT 7 CHNG I : T BO THC VT Bi 7 : CU TO T BO THC VT Ngy son: 01/09/2013 Ngy dy: / /2013 I MC TIấU: 1.Kin thc: Hc sinh xỏc nh c: - Cỏc c quan ca thc vt u cu . tế bào. Học sinh quan sát tranh. Học sinh tìm câu trả lời thông qua quan sát tranh, so sánh. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét va đưa ra kết luận: tế bào có nhiều hình dạng. Học sinh đọc nội. năng di chuyển,…. để phân chia sinh vật. Hoạt động 3: Nhiệm vụ của sinh học - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi: + Nhiệm vụ của sinh học là gì? + Nhiệm vụ của thực. : Học sinh nắm được những đặc điểm chung của thực vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập SGK/11 vào vở. - Giáo viên gọi một học sinh lên điền vào bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh nhận

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 49: KIỂM TRA GIỮA KỲ II

  • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan