Tiểu luận quản trị ngân hàng Phân tích báo cáo tài chính Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 2012

22 609 2
Tiểu luận quản trị ngân hàng Phân tích báo cáo tài chính Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008  2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận quản trị ngân hàng Phân tích báo cáo tài chính Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2008 2012 Với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc NHNN Việt Nam. Vietcombank ra đời với mục đích chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại. Do đó, ngân hàng được lợi thế cạnh tranh trong các lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ thẻ, kiều hối. Từ năm 2010 chuyển từ ngân hàng bán buôn sang ngân hàng đa năng.

MỤC LỤC I Tổng quan Ngân hàng Vietcombank (VCB) II Phân tích báo cáo tài VCB 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng 2.1.1 Tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu 2.1.2 Tăng trưởng cho vay khách hàng 2.1.3 Tăng trưởng tiền gởi khách hàng 2.1.4 Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế tổng thu nhập 2.2 Hiệu hoạt động ngân hàng 2.2.1 Chất lượng đầu tư 2.2.2 Chất lượng tín dụng 12 2.2.3 Đánh giá khả sinh lời (NIM, ROE, ROA) 14 2.2.4 Đánh giá giá trị thị trường cổ phiếu 15 2.3 Đánh giá rủi ro 16 2.3.1 Phân tích cấu dư nợ cho vay 16 2.3.2 Rủi ro khoản 17 2.3.3 Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR 18 2.4 Xem xét ba dòng tiền 19 2.4.1 Dòng tiền hoạt động kinh doanh 19 2.4.2 Dòng tiền hoạt động đầu tư 20 2.4.3 Dịng tiền hoạt động tài 20 III Kết luận chung 20 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 I Tổng quan Ngân hàng Vietcombank (VCB)  Với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối trực thuộc NHNN Việt Nam Vietcombank đời với mục đích chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại Do đó, ngân hàng lợi cạnh tranh lĩnh vực toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ thẻ, kiều hối Từ năm 2010 chuyển từ ngân hàng bán buôn sang ngân hàng đa  Là ngân hàng thương mại lựa chọn để thực thí điểm cổ phần hố VCB tiến hành IPO vào tháng 12/2007 Sau IPO, cổ phiếu VCB liên tục bị giảm sâu thấp nhiều so với giá ưu đãi cho cán viên Việc IPO với giá bán cao nhìn nhận để lại khoản lỗ đầu tư lớn cán nhân viên thân ngân hàng  Tháng 09/2011, Mizuho trở thành cổ đông chiến lược VCB chấm dứt năm tìm kiếm chờ đợi đối tác chiến lược nước ngân hàng Theo đó, VCB bán 15% vốn tính cổ phiếu lưu hành cho Mizuho.tương đương 567 triệu USD, khoản đầu tư lớn từ trước đến hoạt động M&A Việt Nam Đây hoạt động Mizuho Việt Nam hoạt động lớn khu vực Đơng Nam Á Ngồi việc trì vị dẫn đầu thị trường Việt Nam NH đặt mục tiêu nằm nhóm 70 tập đồn tài lớn châu Á Nhật Bản trước năm 2020  Tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh Ngân Hàng VCB thể qua số tiêu sau: MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH ĐVT 2008 2009 2010 2011 DOANH Tổng tài sản Tỷ đồng 222.09 255.496 307.621 366.722 Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 13.946 16.71 20.737 28.639 Tổng dư nợ TD/TTS % 50.79 55.43 57.50 57.11 Thu nhập lãi Tỷ đồng 2.318 2.788 3.336 2.449 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh Tỷ đồng 8.94 9.287 11.531 14.871 Tổng chi phí hoạt động Tỷ đồng -2.592 -3.494 -4.578 -5.700 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Tỷ đồng 6.348 5.793 6.953 9.171 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Tỷ đồng -2.757 -789 -1.384 -3.474 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 3.59 5.004 5.569 5.697 Thuế Thu nhập Doanh nghiệp Tỷ đồng -862 -1.06 -1.266 -1.48 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 2.728 3.945 4.303 4.217 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 2.711 3.921 4.282 4.197 MỘT SỐ CHỈ TIÊU AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 2012 414.475 41.553 58.19 4.154 15.108 -6.016 9.093 -3.329 5.764 -1.337 4.427 4.404 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ NIM ROAE ROAA CHỈ TIÊU AN TOÀN Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn Tỷ lệ nợ xấu Hệ số an tồn vốn CAR CỔ PHIẾU Cổ phiếu phổ thơng Tỷ lệ chi trả cổ tức Giá cổ phiếu (thời điểm cuối năm) Giá trị vốn hóa thị trường EPS % 3.26% 2.81% 2.83% % % 19.74% 1.29% 25.58% 1.64% 22.55% 1.50% % % % 70.50% 4.61% 8.90% 83.57% 84.88% 2.47% 2.83% 8.11% 9.0% Triệu cp %/năm Đồng Tỷ đồng Đồng 1.21 12 1.21 12 1.322 12 3.41% 3% 17.08% 12.61% 1.25% 1.13% 86.68% 2.03% 11.14% 79.34% 2.40% 14.83% 1.97 12 2.317 12 26820 20130 26230 35.466 39.652 60.786 2.315 1.789 1.909 Cổ tức =cổ DPS (Đồng/Cổ phiếu) 1.200 phiếu 1.200 1200 1200 12% 1200 1200 Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank từ năm 2008-2012 Từ bảng số liệu thấy: + Tài sản Vietcombank trưởng bình quân 17% VCSH tăng bình quân 31.7% tổng thu nhập hoạt động tăng bình quân 14.6% lợi nhuận trước thuế tăng bình quân 13.5% kể từ năm 2008 + Huy động ngoại tệ đứng đầu hệ thống ngân hàng với tỷ trọng khoảng 20-25% tổng huy động vốn ngoại tệ toàn ngành ngân hàng + Đối tượng khách hàng vay vốn VCB chủ yếu tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp (chiếm 60% danh mục cho vay), doanh nghiệp Nhà nước chiếm đến gần 1/3 tổng dư nợ cho vay +Tỷ lệ nợ xấu mặt cao so với NHTM nhóm 1, theo Ngân hàng phân loại theo sát chuẩn mực IFRS  Nhìn chung, tình hình phát triển Vietcombank có hướng xấu khả sinh lời giảm Đây xu hướng chung ngành ngân hàng tình hình kinh tế khó khăn Tuy nhiên, VCB tăng tổng tào sản giũ vai trò ngân hàng lớn kinh tế GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng 28690 34.717 2.871 Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 II Phân tích báo cáo tài VCB 2.1 Quy mơ tốc độ tăng trưởng 2.1.1 Tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng trưởng tài sản VCB giai đoạn 2008 – 2012 đạt trung bình khoảng 16% năm, chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu từ 2008 đến 2010 tốc độ tăng trưởng tài sản tăng qua năm (đạt 20.4% năm 2010) Giai đoạn thứ hai từ 2011 đến 2012, tốc độ tăng trưởng liên tục giảm, đạt 13.02% năm 2012, nguyên nhân kinh tế gặp khủng hoảng, lạm phát ngày cao, hệ thống ngành ngân hàng phải đối mặt với khơng khó khăn thử thách nợ xấu tăng cao, khoản căng thẳng số ngân hàng, lãi suất, tỷ giá giá vàng biến động liên tục So với ngân hàng hệ thống, tổng tài sản VCB đứng thứ tư sau Vietinbank, BIDV Agribank đạt 414.475 tỷ đồng vào 31/12/2012 Sau thực cổ phần hóa thành công, vốn chủ sở hữu VCB tăng trưởng mạnh mẽ từ 2.71% năm 2008 lên 45.09% năm 2012 Trong vốn điều lệ liên tục bổ sung từ 12.000 tỷ đồng năm 2008 lên 23.174 tỷ năm 2012, giúp cho hệ số an tồn vốn CAR ln giữ mức an toàn (đạt 14.83% năm 2012) So với ngân hàng hệ thống, VCB đứng thứ (chỉ sau Agribank) vốn chủ sở hữu 2.1.2 Tăng trưởng cho vay khách hàng Thực chủ trương Chính phủ NHNN chia sẻ khó khăn doanh nghiệp VCB đẩy mạnh nhiều chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ, tính đến 31/12/2012 dư nợ tín dụng vượt mức 241.2 ngàn tỷ đồng GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 Tốc độ tăng trưởng tín dụng Đơn vị tính : % 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 15.53% 25.6% 25% 18.4% 15.2% Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay có xu hướng giảm dần qua năm Hoạt động cho vay VCB chiếm tỷ trọng lớn danh mục tổng tài sản (trên 60%) Điều cho thấy hoạt động cho vay hoạt động VCB Tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng mạnh giao đoạn 2008-2009 từ cuối năm 2008, sách tiền tệ bắt đầu có chuyển hướng, từ thắt chặt sang dần nới lỏng Cùng với chủ trương kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế, chuyển hướng yếu tố tạo điều kiện để tín dụng tăng trưởng mạnh năm 2009 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm dần năm 2009-2012, nguyên nhân sụt giảm bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, với việc Chính phủ giảm mạnh lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát Đồng thời, ngân hàng thực sách kiểm sốt chặt chẽ hoạt động cho vay nhằm quản lý rủi ro tín dụng, kiểm sốt nợ xấu khiến cho tăng trưởng tín dụng chậm lại 2.1.3 Tăng trưởng tiền gởi khách hàng Tiền gửi khách hàng (Tỷ đồng) Tiền gửi KH/ Tổng nguồn vốn 2008 157.067 2009 Mức tăng trưởng Tuyệt đối (Tỷ đồng) Tương đối 70.77% 30.051 23.66% 169.072 66.17% 12.005 7.64% 2010 204.756 66.59% 35.684 21.11% 2011 227.017 61.90% 22.261 10.87% 2012 284.415 68.62% 57.398 25.28% GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 (Nguồn: Các báo cáo thường niên VCB giai đoạn 2008-2012) Vốn huy động từ tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao cấu tổng nguồn vốn VCB (luôn chiếm khoảng 2/3 tổng nguồn vốn) Tiền gửi khách hàng VCB tăng dần qua năm giai đoạn 2008-2012 Là ngân hàng lớn diện toàn quốc, dẫn đầu thị trường liên ngân hàng toán quốc tế VCB có nhiều thuận lợi việc thu hút lượng tiền gửi lớn từ tổ chức tài ngân hàng Ngồi ra, với lợi ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước VCB có nhiều mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp nhà nước lớn Các mối quan hệ giúp VCB có nguồn vốn huy động lớn hội tài trợ cho tập đoàn lớn nước Tập đồn dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) Tổng công ty Thép Việt Nam (Vinasteel) Năm 2009, tiền gửi khách hàng đạt 169.072 tỷ đồng, tăng 7.64% so với cuối năm 2008 kinh tế tồn cầu lâm vào suy thối, ngân hàng thương mại phải cạnh tranh gay gắt việc huy động vốn Mặt khác, kinh tế giai đoạn chứa đựng yếu tố biến động khó dự đốn lạm phát, tỷ giá, lãi suất, phá sản Các ngân hàng phải đối diện với áp lực từ sức hút kênh đầu tư khác lo ngại lạm phát Giai đoạn 2010-2012, tiền gửi khách hàng VCB liên tục tăng trưởng cao đặn tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định hai số (mức tăng trưởng giai đoạn 21.11%, 10.87%, 25.28%) Có sụt giảm tốc độ tăng trưởng năm 2011 công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn tác động sách tiền tệ thắt chặt sách kiểm sốt thị trường ngoại hối nghiêm ngặt GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 Tính đến 31/12/2012, tiền gửi khách hàng VCB đạt 284.415 tỷ đồng tăng 25.28% so với cuối năm 2011; giá trị tiền gửi đứng sau Agribank, BIDV Vietinbank Nguyên nhân Nhà nước nới lỏng sách tiền tệ “đóng băng” kênh đầu tư khác, lo ngại rủi ro nên dòng vốn gửi vào Ngân hàng tăng mạnh Bên cạnh đó,VCB cịn chủ động huy động vốn từ nước ngồi, tham gia tích cực hoạt động kinh doanh thị trường liên ngân hàng 2.1.4 Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế tổng thu nhập Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế VCB có xu hướng giảm dần qua năm từ 44.91% năm 2009 xuống 1.17% năm 2012 Nguyên nhân chủ yếu chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng mạnh năm 2010 90.38% năm 2011 131.38% Điều cho thấy chất lượng khoản vay VCB có xu hướng xấu giai đoạn 2010 – 2011 Nhưng qua đến năm 2012, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng lại giảm xuống đột ngột (4.16)% Trong hai quý đầu năm 2012, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn tình hình kinh doanh doanh nghiệp không khả quan việc sản xuất giảm nghiêm trọng, lượng hàng tồn kho tăng cao, nên nhiề u doanh nghiê ̣p không đủ khả vay vố n, qua đó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng VCB khơng nằm ngồi ảnh hưởng khiến cho lợi nhuận trước thuế Quý 1, 2/2012 giảm 8.95% so với kỳ năm 2011 Nguyên nhân chi phí dự phịng tăng mạnh gần 105% từ mức 994 tỷ đồng Quý 1, 2/2011 lên đến 2.040 tỷ đồng Quý 1, 2/2012 Việc dự phòng cho vay khách hàng tăng nợ xấu tăng mạnh khiến cho ngân hàng phải trích lập dự phịng tăng lên Như vậy, thấy nợ xấu gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động kinh doanh VCB Trong hai quý cuố i 2012 tình hình tiến triển khả quan lơ ̣i nhuâ ̣n trước thuế tăng 12.59% dự phòng rủi ro tín dụng giảm 50.8% so với quý 3, 4/2011 mă ̣c dù lãi suất giảm nhiều so với hai quý trước, ổn định quanh mức 12 -15%/năm Tóm lại năm 2012 năm nhiều biến động hệ thống ngân hàng tín dụng tăng trưởng thấp cộng với lãi suất cho vay giảm mạnh từ 3–8%/năm chấ t lươ ̣ng của các khoản cho vay giảm đã làm cho lơ ̣i nhuâ ̣n trước thuế giảm và chi phí dự phòng rủi ro tăng cao Nhưng nhờ vào sự chuyể n biế n tố t vào hai quý cuố i 2012, đã làm cho lơ ̣i nhuâ ̣n trước thuế và chi phí dự phòng rủi ro năm 2012 lầ n lươ ̣t tăng 1.17% giảm 4.16% so với năm 2011 Tố c đô ̣ tăng trưởng tổ ng thu nhâ ̣p hoa ̣t đô ̣ng của VCB năm 2009 tăng 4% so với năm 2008 đà suy thoái kinh tế bắ t đầ u từ năm 2008, đã làm ảnh hưởng đế n thu nhâ ̣p của toàn ngành ngân hàng Nhưng lơ ̣i nhuâ ̣n trước thuế la ̣i tăng khá cao (mứ c cao nhấ t giai đoa ̣n từ 2008 – 2012) nguyên nhân chủ yế u là chi phí GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 dự phòng rủi ro tín dụng giảm mạnh , giảm 2.060 tỷ đồng (tương đương giảm 72.31%) so với năm 2008 Tốc độ tăng trưởng tổng thu nhập hoạt động VCB từ năm 2009 đến 2011 có xu hướng tăng dần Đến năm 2012 tốc độ tăng trưởng lại giảm mạnh, tăng trưởng 1.6% so với năm 2011 tình hình khó khăn chung kinh tế hệ thống ngân hàng khiến tốc độ tăng trưởng thu nhập khoản mục đóng góp vào thu nhập VCB (thu nhập lãi hoạt động toán xuất nhập kinh doanh ngoại tệ) bị ảnh hưởng Tuy nhiên, khoản kinh doanh khác (như kinh doanh ngoa ̣i hố i chứng khoán đầ u tư kinh doanh) khác tăng mạnh so với năm 2011, đó tăng ma ̣nh nhấ t là chứng khoán kinh doanh với mức tăng 1400% so với năm 2011 2.2 Hiệu hoạt động ngân hàng 2.2.1 Chất lượng đầu tư Cho vay khách hàng Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản (LAR) VCB từ năm 2008 đến 2012 với mức thấp 50.79% năm 2008 cao đạt 58.19% tức phân nửa nguồn vốn ngân hàng đem cho vay So với ngân hàng niêm yết tỷ lệ VCB mức cao sau BIDV CTG Ngoài ra, tỷ lệ tài sản có tính lỏng thấp tài sản đảm bảo cho khoản cho vay VCB chiếm tỷ lệ cao tổng tài sản chiếm 40% Vì vậy, điều kiện kinh tế cịn gặp khó khăn, với tỷ lệ cho vay/tổng tài sản cao gây rủi ro cho ngân hàng GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 Hoạt động thị trường liên ngân hàng.( ĐVT: triệu đồng) 2008 Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác (Tổng cho vay) Tiền gửi tổ chức tín dụng khác Cho vay tổ chức tín dụng khác Dự phịng rủi ro cho vay tổ chức tín dụng khác Tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác (Tổng huy động) Tiền gửi tổ chức tín dụng khác Vay tổ chức tín dụng khác Chênh lệch 2009 2010 2011 2012 30.367.772 47.456.662 79.653.830 105.005.059 65.712.726 29.345.297 46.480.842 79.499.786 71.822.547 60.509.084 1.031.844 982.218 159.666 33.197.058 5.320.515 -9.369 -6.398 -5.622 -14.546 -116.873 26.447.065 38.835.516 59.535.634 47.962.375 34.066.352 21.353.964 31.977.936 53.950.694 22.725.480 16.963.858 5.093.101 3.920.707 6.857.580 5.584.940 8.621.146 20.118.196 25.236.895 17.102.494 57.042.684 31.646.374 VCB đóng vai trị ngân hàng cung cấp nguồn vốn thị trường liên ngân hàng Giá trị ròng giao dịch thị trường (cho vay – huy động) có xu hướng tăng trưởng mạnh từ 3.920 tỷ đồng năm 2008 lên 57.043 tỷ đồng năm 2011, giảm năm 2012 31.646 tỷ đồng lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm mạnh, số ngân hàng nhỏ gặp khó khăn khoản nên ngân hàng thu hẹp bớt hoạt động thị trường liên ngân hàng nhằm kiểm soát rủi ro Đặc biệt năm 2011 cho vay ngân hàng tổ chức tín dụng tăng mạnh, gấp 4.5 lần so với năm 2010 lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng mạnh (có lúc lên đến 37.5%/ năm Trong lãi suất huy động từ người dân 14%/năm) đóng góp đáng kể vào thu nhập VCB ( tăng 1.471 tỷ đồng năm 2010 lên 4.889 tỷ đồng năm 2011) Danh mục đầu tư.(ĐVT: triệu đồng) 2008 2009 2010 2011 2012 Chứng khoán kinh doanh 309.043 5.768 7.181 817.631 520.876 Chứng khốn đầu tư 41.567.126 32.634.887 32.811.215 29.456.514 78.521.304 Góp vốn đầu tư dài hạn 3.048.870 3.637.730 3.955.000 2.618.418 3.020.788 Tổng vốn đầu tư 44.925.039 36.278.385 36.773.396 32.892.563 82.062.968 GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 - Danh mục đầu tư ngân hàng chủ yếu khoản đầu tư vào chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư, chiếm tỷ trọng lớn danh mục, cụ thể suốt năm 2008-2012, hai khoản ln chiếm trung bình 93% danh mục đầu tư Đặc biệt năm 2012, chiếm đến 96% danh mục đầu tư Trong đó: chứng khốn nợ tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ lệ cao danh mục làm tăng rủi ro sở hữu chéo ngân hàng - Chứng khoán kinh doanh: ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, năm 2009 đầu tư chứng khoán kinh doanh giảm mạnh từ 309.043 triệu đồng 5.678 triệu đồng, ngân hàng bán tồn chứng khốn vốn tổ chức tín dụng khác nước phát hành danh mục đầu tư Và đinh mua lại tình hình có khởi sắc năm 2011 Chứng khốn kinh doanh tăng từ 7.181 triệu đồng lên đến 817.631 triệu đồng - Chứng khốn đầu tư: có xu hướng giảm năm 2008 – 2011, tăng mạnh năm 2012, từ 29.456 tỷ đồng lên đến 78.521 tỷ đồng Khoản mục tăng chủ yếu ngân hàng đầu tư vào trái phiếu, tín phiếu chứng khốn nợ tổ chức tín dụng khác nước VCB tăng mạnh mục cho thấy kỳ vọng VCB tình hình giảm lãi suất vào cuối năm 2012 - Góp vốn đầu tư dài hạn: có giảm mạnh năm 2011 so với năm 2010 tăng trở lại năm 2012 Góp vốn đầu tư dài hạn VCB năm 2011 giảm 34% so với năm 2010 để nâng cao hiệu đầu tư, năm 2011 VCB chủ động rà soát tái cấu lại danh mục đầu tư thơng qua việc tập trung thối vốn đơn vị Shinhanvina Ngân hàng Gia Định Vậy danh mục đầu tư ngân hàng thận trọng tập trung đầu tư chứng khốn ngắn hạn có tính khoản tốt lại chứa rủi ro tiềm ẩn sở hữu chéo ngân hàng cao GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 Cơ cấu khoản thu nhập Chỉ tiêu (ĐVT: Triệu đồng) Thu nhập lãi Lãi từ hoạt động dịch vụ Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi/(lỗ) từ mua bán chứng khoán kinh doanh Lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư Lãi/(lỗ) từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 3.695.245 6.498.666 468.057 989.213 1.416.410 1.509.733 1.388.599 591.402 918.309 561.680 1.179.584 1.487.751 67.891 183.297 18.149 -5.896 76.742 -83.583 172.876 268.381 24.012 207.631 211.185 128.006 579.747 -1.260.916 525.098 544.970 396.437 492.026 1.002.574 468.583 8.188.413 12.421.680 10.954.093 - Thu nhập lãi thuần: Thu nhập lãi chiếm tỷ trọng chủ yếu có xu hướng tăng đến từ dịch vụ ngân hàng truyền thống Thu nhập lãi VCB có xu hướng tăng từ năm 2008 đến 2011 Tính đến hết 2012, thu nhập lãi giảm 11% so với kỳ năm 2011 Đặc biệt, đến quý 2/2012 thu nhập từ lãi tiền gửi VCB giảm mạnh so với kỳ năm 2011, từ 2.188 tỷ đồng GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 10 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 xuống 447 tỷ đồng kinh tế gặp khó khăn lãi suất có xu hướng giảm Cụ thể ngày 16/2/2012 mức lãi suất cho vay thấp 14.5% - Hoạt động dịch vụ VCB: chủ yếu đến từ hoạt động toán xuất nhập khẩu, toán thẻ Các hoạt động tăng 3.77% từ 2008-2010 tốc độ tăng giảm dần 2010-2012 3.1% kinh tế giới gặp khủng hoảng khiến cho hoạt động xuất nhập giảm, hoạt động chiếm tỷ trọng cao (chiếm 8-10%) tổng thu nhập hoạt động VCB Nguyên nhân năm 2011 kinh tế giới nước bất ổn Nhà nước hạn chế việc cho vay nhập gây khơng khó khăn cho hoạt động tốn xuất nhập VCB - Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập mạnh VCB, tỷ trọng nguồn thu nhập tổng thu nhập VCB có xu hướng tăng từ năm 2010 đến Thu hẹp khoảng chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự do, tăng cường khoản cho thị trường ngoại tệ Tuy nhiên, đến năm 2010 thu nhập từ hoạt động sụt giảm so với năm trước Nguyên nhân tỷ giá tự năm 2010 tăng 10% (từ mức 19.000 VND/USD đầu năm lên tới 21.000 VND/USD cuối năm 2010) khiến chênh lệch loại tỷ giá lên đến gần 2000 đồng Với khoảng chênh lớn vậy, doanh nghiệp không muốn bán USD cho ngân hàng, đồng thời việc mua ngoại tệ từ ngân hàng gặp nhiều khó khăn - Thu nhập từ lãi chứng khốn kinh doanh giảm từ 2008-2012 nguyên nhân giai đoạn thị trường chứng khoán sụt giảm, bên cạnh kinh doanh chứng khốn khơng phải hoạt động chiến lược VCB - Thu nhập từ vốn góp mua cổ phần giảm từ 2008-2012 tình hình kinh doanh đơn vị có vốn góp gặp nhiều khó khăn giai đoạn kinh tế gặp khó khăn GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 11 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 - Tỷ lệ Chi phí/ Thu nhập Tỷ lệ chi phí/thu nhập VCB có xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến nguyên nhân thu nhập VCB tăng nhanh chi phí đầu tư mở rộng mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch đầu tư vào hạ tầng cơng nghệ Mặt khác, chi phí tiền lương cho CBNV chiếm tỷ trọng lớn VCB có máy tổ chức lớn mức tiền lương trả cho CBNV cao thứ hai hệ CIR giảm dần từ năm 2010, xuất phát từ thu nhập tăng nhanh chi phí hệ thống ngân hàng vào cuối năm 2011 (sau VietinBank), trung bình chiếm đến 57% tổng chi phí 2.2.2 Chất lượng tín dụng VCB, BIDV, Agribank ba NH Việt Nam thực việc phân loại nợ theo định lượng (Điều 6) định tính (Điều 7) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Nghĩa không dựa vào lịch sử việc toán tiền gốc, lãi khách hàng ( Điều 6) cho khoản nợ theo lịch trả nợ thoả thuận vay, mà dựa vào kết xếp hạng tín dụng nội bộ( Điều 7) Do đó, chất lượng tín dụng phán ảnh xác hơn, lý mà VCB đưa để biện hộ cho kết tỷ lệ nợ hạn cao ngành GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 12 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 Trong năm gần tỷ lệ nợ xấu VCB biến động liên tục thấp so với mức trung bình ngành, mức cao số ngân hàng niêm yết Có thể nói nợ xấu VCB có chiều hướng biến động tương đối theo đồ thị hình sin Trong đó, sâu vào cấu nợ xấu VCB nhận thấy tiềm ẩn gia tăng nợ xấu ngân hàng Dễ dàng nhận thấy, nợ chuẩn đặc biệt tăng nhanh, năm 2012 gấp 1.34 lần so với 2011 Trong đó, nợ tiêu chuẩn gia tăng mạnh 120%, nợ có khả vốn gia tăng 68% nợ nghi ngờ tăng 28% Tỷ lệ nợ xấu tăng cao nên VCB phải tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng từ 5.328 tỷ đồng cuối năm 2011 lên 7.073tỷ đồng Tính đến ngày 31/12/2012 tổng dư nợ tín dụng ngân hàng đạt 239.773 tỷ đồng, tăng 15.2% so với đầu năm Trong đó, nợ xấu 5.398 tỷ đồng, chiếm 2.25% tổng dư nợ Đây nguyên dẫn đến việc VCB phải trích lập dự phịng cao khiến cho hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng giảm GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 13 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 Kết luận:  Tỷ lệ nợ xấu mặt cao so với NHTM niêm yết  Tỷ lệ nợ xấu tăng cao nên phải tăng trích lập dự phịng rủi ro tài  Tỷ lệ bao phủ nợ xấu trì 100% 2.2.3 Đánh giá khả sinh lời (NIM, ROE, ROA) CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ NIM % Năm 2008 3,26% Năm Năm Năm Năm 2009 2010 2011 2012 2,81% 2,83% 3,41% 3% ROAE ROAA % % 19,74% 25,58% 22,55% 1,29% 1,64% 1,50% 17,08% 1,25% 12,61% 1,13% Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) năm 2009, 2010, 2012 giảm so với năm 2008, 2011 ảnh hưởng đua huy động vốn ngân hàng vừa phải cho vay với lãi suất không sốc doanh nghiệp khiến tỷ lệ thu nhập từ lãi ngân hàng có phần giảm sút Quy tỷ số cho thấy ngân hàng tập trung cho vay hoạt động tín dụng nhiều hoạt động khác Tỷ lệ ROE ROA ngân hàng có xu hướng giảm từ năm 2009 Cụ thể ROE giảm từ 25.58% năm 2009 xuống 12.61% năm 2012, ROA giảm từ 1.64% năm 2009 xuống 1.13% năm 2012 Cả hai tỷ lệ mức thấp so với ngân hàng khác, tỷ lệ ROE, ROA trung bình ngành ngân hàng 14% 0.9% Nguyên nhân sụt giảm xuất phát từ việc tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế có phần giảm tăng (năm 2010 tăng trưởng 7.5% năm 2011 năm 2012 có tốc độ tăng trưởng -0.4% GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 14 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 5%), vốn chủ sở hữu liên tục bổ sung qua năm, từ 21 nghìn tỷ năm 2010 lên 41 nghìn tỷ vào năm 2012; tổng tài sản có tốc độ tăng trưởng giảm mức giảm lợi nhuận sau thuế, từ tăng trưởng 20% năm 2010 xuống 13% năm 2012 2.2.4 Đánh giá giá trị thị trường cổ phiếu Trong năm 2012 giá cổ phiếu VCB ln đứng vị trí dẫn đầu so với giá cổ phiếu thuộc ngành ngân hàng niêm yết thị trường Điều chứng tỏ tin tưởng nhà đầu tư vào hoạt động ngân hàng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 EPS P/E Đồng Đồng 2.871 9.993 1.789 11.252 1.909 13.740 DPS Đồng 1.200 2.315 11.585 Cổ phiếu 12% 1.200 1.200 Từ liệu bảng ta thấy số EPS, P/E VCB năm 2011 giảm so với năm 2009, 2010, nguyên nhân giảm phần nhỏ giảm lãi sau thuế, nguyên nhân chủ yếu VCB bán 15% vốn tính cổ phiếu lưu hành cho Mizuho làm cho số lượng cổ phiếu tăng mạnh Đến năm 2012, hai số tăng trở lại gia tăng chưa đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư tình hình kinh tế chưa mong đợi Tuy nhiên, bất chấp biến động tổng thu nhập hàng năm, VCB giữ mức chi trả cổ tức ổn định qua năm (1.200đ/CP), trừ năm 2010 ngân hàng định trả cổ tức cổ phiếu, giai đoạn ngân hàng khát vốn để phục vụ cho hoạt động đầu tư Việc chi trả cổ tức ổn định qua năm tạo lòng tin cho nhà đầu tư định nắm giữ cổ phiếu VCB GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 15 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 2.3 Đánh giá rủi ro 2.3.1 Phân tích cấu dư nợ cho vay Giống nhiều ngân hàng khác Việt Nam, dư nợ cho vay VCB tập trung cho vay ngắn hạn, chủ yếu để phù hợp với cấu tiền gửi ngân hàng tập trung chủ yếu vào kỳ hạn ngắn Tính đến 31/12/2012, dư nợ ngắn hạn chiếm 62% tổng dư nợ dư nợ trung hạn dài hạn chiếm tỷ lệ tương ứng 10% 28% Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp DNNN CTY TNHH DN CĨ VỐN NƯỚC NGOÀI HTX VÀ CTY TƯ NHÂN Cá nhân Khác Phân tích dư nợ cho vay theo ngành sau: Xây dựng SX &PP điện, khí đốt nước SX & gia cơng chế biến Khai khống Nơng, lâm, thủy hải sản Vtải kho bãi & TTLL TM, DV Nhà hàng, KS Các ngành khác 31/12/2012 31/12/2011 24% 20% 6% 2% 12% 36% 27% 18% 6% 2% 10% 37% 6% 8% 35% 6% 2% 5% 22% 2% 12% 6% 8% 37% 6% 1% 6% 22% 3% 11% Đối tượng khách hàng vay vốn VCB chủ yếu tập trung vào nhóm khách hàng doanh nghiệp (chiếm đến 52% danh mục cho vay), doanh nghiệp Nhà nước chiếm đến gần 1/4 tổng dư nợ cho vay Đây nhóm khách hàng thường có độ rủi ro tín dụng cao, vòng đời dự án dài khả thu hồi vốn chậm Tuy nhiên, VCB có xu hướng giảm dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Nhà nước, từ 35% năm 2010 xuống 27% năm 2011 24% năm 2012 Tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân có xu hướng tăng từ 10% năm 2011 lên 12% năm 2012, tăng mặt giá trị tuyệt đối từ 20.873 tỷ đồng lên 28.784 tỷ đồng VCB có xu hướng đa dạng hóa cấu cho vay, giảm dần tỷ trọng dư nợ cho vay ngành có mức độ rủi ro cao sang ngành khác Trong năm 2012, VCB giảm tỷ trọng cho vay vào DNNN, để chuyển sang tăng tỷ trọng cho vay vào đối tượng khác nhằm giảm thiểu rủi ro Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành VCB khơng có thay đổi nhiều qua năm, chủ yếu tập trung vào nhóm hàng sản xuất chế biến thương mại dịch vụ, chiếm gần 60% dư nợ cho vay Những nhóm ngành chịu nhiều tác động bối cảnh kinh tế gặp khó khăn nên nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu VCB tăng GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 16 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 2.3.2 Rủi ro khoản Tỷ lệ cho vay/ tiền gửi (LDR) VCB có xu hướng tăng nhanh, từ 69% năm 2008 lên 83% năm 2012 Nguyên nhân tiêu tăng đột biến năm 2009 từ 69% lên 81% tăng trưởng cho vay tăng mạnh lên 25% tiền gửi khách hàng lại giảm gần 14% so với năm 2008 So với ngân hàng lớn ngành, tỷ lệ VCB an toàn, thấphơn 100% nên khả gặp rủi ro khoản VCB không cao So sánh với ngân hàng khác Khả khoản VCB đảm bảo với tỷ lệ tài sản khoản tổng tài sản mức cao trung bình 30% Tuy nhiên, năm 2012 giảm 21% VCB sử dụng số lượng lớn tiền gởi thoái vốn ngân hàng để đầu tư vốn vào loại chứng khoán đầu tư sẵn sàn để bán làm cho khoản mục tăng gấp 2.6 lần so với năm 2011và loại tài sản loại tải sản có tính khoản tương đối tốt Những tài sản khoản (tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác) có khả chuyển thành tiền mặt cách nhanh chóng, đảm bảo tốt cho nhu cầu khoản ngân hàng Như vậy, khả VCB gặp vấn đề khoản không cao Tuy nhiên, khả khoản thường tỷ lệ nghịch với khả sinh lời, hệ số khoản cao chưa tín hiệu tốt hoạt động ngân hàng GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 17 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 2.3.3 Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR VCB NHTM NN thí điểm cổ phần hóa vào tháng 12/2007, lý quan trọng để phương án tăng vốn điều lệ VCB liên tục bị trì hỗn kéo dài khiến vốn chủ sở hữu khơng thể cải thiện Chính vậy, ln nằm top NHTMCP có giá trị tài sản lớn tỷ lệ ROE cao VCB gặp nhiều chật vật số CAR, dù trước hệ số CAR từ năm 2008 trở trước đạt 8% Cuối 2009, hệ số CAR cơng bố đạt 8.11%, cịn tính theo số liệu trước phân phối lợi nhuận năm CAR chí đạt 7.07% HỆ SỐ AN TỒN VỐN CAR % 2008 2009 2010 2011 2012 8.9% 8.11% 9.0% 11.14% 14.83% Năm 2010, theo báo cáo kiểm toán NN, quý I, IV VCB có hệ số CAR thấp quy định NHNN từ 1.5% đến 2% Trong đó, theo cơng bố Vietcombank hệ số an toàn vốn ngân hàng năm 2010 9% năm 2009 8.1% vừa đủ đáp ứng yêu cầu NHNN Hệ số Vietcombank tăng lên 11.14% năm 2011, theo tính tốn ngân hàng tăng lên tới 14 83% năm 2012 sau bán cổ phần thức cho Mizuho đầu năm Sự gia tăng đột biến lý giải hai sở: GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 18 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 - Thứ nhất, VCB phát hành thành công 15% cổ phần cho Mizuho, làm tăng vốn chủ sở hữu - Thứ hai, tính cuối năm 2012 VCB có 995 tỷ đồng từ thặng dư vốn cổ phần 5.521 tỷ đồng lợi nhận chưa phân phối Như VCB bổ sung thêm 6.500 tỷ vào vốn điều lệ để nâng hệ số an toàn vốn lên Khơng có 347 triệu cổ phiếu phát hành với giá 34.000 đồng/cổ phiếu thu khoản thặng dư 8.300 tỷ VCB có 14.700 tỷ đồng sẵn sàng cho tình nguồn vốn giúp cho VCB không đáp ứng hệ số CAR tối thiểu mà nguồn vốn giá rẻ cho hoạt động cho vay Vietcombank năm 2012 - Kết luận: Các tiêu an toàn vốn VCB tốt mức chấp nhận so với ngân hàngtrong ngành 2.4 Xem xét ba dòng tiền 2.4.1 Dòng tiền hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh hoạt động tạo dịng tiền VCB, giữ vị trí chủ đạo dương qua năm từ 2008->2011 Tuy nhiên năm 2012 dòng tiền từ hoạt động đầu tư lại âm năm VCB chi lượng tiền lớn để mua tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, loại chứng khốn có độ an toàn cao Điều cho thấy thay đổi chiến lược kinh doanh VCB Với tình hình kinh tế khó khăn, ngân hàng phải đối mặt với tồn tìm đầu ra, tình hình tài doanh nghiệp khơng khả quan hấp dẫn ngân hàng GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 19 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 vấn nạn nợ xấu, đầu tư vào tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN lựa chọn tốt Bên cạnh đó, đối ngược với ngân hàng thương mai khác việc cắt giảm chi phí, chi phí lương nhân viên VCB khơng khơng giảm mà nguồn tiền chi lương nhân viên tăng 7.2% so với năm 2011 2.4.2 Dòng tiền hoạt động đầu tư Dòng tiền hoạt động đầu tư chiếm tỷ lệ thấp âm qua năm Dịng tiền âm biểu bình thường đơn vị trọng đầu tư mua sắm tài sản cố định sở hạ tầng, trang thiết bị để thay tài sản cố định cũ lý mua sắm nhằm mở rộng hoạt động kinh, đặc biệt giai đoạn VCB theo hướng chuyển thành ngân hàng đa chức Tiền thu cổ tức lợi nhuận chia từ khoản đầu tư, góp vốn dài hạn giữ mức ổn định qua năm, riêng năm 2012 năm gấp 1.8 lần so với năm trước 2.4.3 Dịng tiền hoạt động tài Điểm cần ý đến dịng tiền dương từ hoạt động tài năm 2011, 2012 tiền thu từ tăng vốn cổ phần thặng dư vốn cổ phần phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược Mizuho Corporate Bank Số tiền thu lớn thặng dư vốn cổ phần (8.342tỷ đồng) cho thấy ngân hàng Mizuho đánh giá cao ngân hàng VCB III Kết luận chung Trong điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2012 toàn hệ thống ngân hàng chậm lại, chí âm; lãi suất giảm mạnh khiến cho tình hình hoạt động kinh doanh VCB sụt giảm nhẹ so với năm 2011 Bên cạnh đó, việc sản xuất suy giảm nghiêm trọng, lượng tồn kho tăng cao doanh nghiệp ảnh hưởng đến thu hồi nợ ngân hàng Nợ xấu năm 2012 VCB mức cao so ngân hàng niêm yết với tỷ lệ 2.4% (chỉ thấp ACB: 2.5%, SHB: 8.81%) 25% nợ có khả vốn (giảm từ 2.347 tỷ đồng xuống mức 1.451 tỷ đồng) Đặc biệt, việc tăng vốn GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 20 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008-2012 điều lệ thành cơng lên 23,2 nghìn tỷ đồng vào tháng 01/2012 giúp cho CAR VCB củng cố mức 11% Các tiêu thể vững mạnh ngân hàng cho thấy số tín hiệu trái chiều: khả khoản an toàn vốn cao, chi phí quản lý tốt nhóm số khả sinh lời, chất lượng tài sản thấp, dẫn đến việc doanh thu liên tục tăng trưởng tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận lại khơng cao, chí có thời điểm lợi nhuận cịn giảm GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Nhóm 10 –Lớp TCDN ngày– K22 21 ... ngày– K22 15 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008- 2012 2.3 Đánh giá rủi ro 2.3.1 Phân tích cấu dư nợ cho vay Giống nhiều ngân hàng khác Việt Nam, dư nợ cho... ngày– K22 Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008- 2012 II Phân tích báo cáo tài VCB 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng 2.1.1 Tăng trưởng tổng tài sản vốn chủ sở...Đề tài: Phân tích báo cáo tài Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn: 2008- 2012 I Tổng quan Ngân hàng Vietcombank (VCB)  Với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối trực thuộc NHNN Việt Nam Vietcombank

Ngày đăng: 17/11/2014, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan