Tiểu luận Quản trị ngân hàng Phân tích báo cáo tài chính của NHTMCP Techcombank giai đoạn 2008 2012

31 1.1K 2
Tiểu luận Quản trị ngân hàng Phân tích báo cáo tài chính của NHTMCP Techcombank giai đoạn 2008 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích báo cáo tài chính của NHTMCP Techcombank giai đoạn 20082012 Không phải ai cũng có thể hiểu ngọn ngành các số liệu trong Báo cáo Tài chính, càng không phải ai cũng có khả năng đưa ra các quyết định tài chính khôn ngoan và chính xác từ các số liệu đó. Điều làm nên sự khác biệt chính là khả năng phân tích Báo cáo Tài chính.

 Tiểu luận Quản trị ngân hàng Đề tài: Phân tích báo cáo tài NHTMCP Techcombank giai đoạn 2008-2012 GVHD: PGS.TS Trương Quang Thơng Lớp: TCDN, Ngày K22 HVTH: NHĨM 11 Nguyễn Công Tiến Lâm Thúy Nhi Chương Minh Luân Phan Nguyễn Kim Ngân Nguyễn Thị Vân Tiên Lương Minh Tú Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Chương 2: Phân tích tiêu báo cáo tài 2.1 Tổng quan bảng cân đối kế toán: 2.1.1 Tổng tài sản: 2.1.2 Tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu: 2.2 Phân tích tiêu tăng trưởng: 2.2.1 Tổng tài sản: 2.2.2 Vốn chủ sở hữu: 10 2.2.3 Lợi nhuận: 11 2.2.4 NIM (Tỷ lệ thu nhập lãi thuần) 12 2.2.5 EPS BVPS: 14 2.2.6 ROEA ROAA: 14 2.3 Phân tích bảng luân chuyển tiền tệ: 17 2.3.1 Dòng tiền hoạt động kinh doanh: 18 2.3.2 Dòng tiền hoạt động đầu tư: 20 2.3.3 Dòng tiền hoạt động tài chính: 22 2.3.4 Đánh giá tiền khoản tương đương tiền cuối kỳ 23 2.4 Phân tích rủi ro Techcombank: 24 2.4.1 Rủi ro tín dụng: 24 2.4.1.1 So sánh nợ xấu ngân hàng: 25 2.4.1.2 Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay: 26 2.4.1.3 Tỷ lệ dự phòng RRTD/Tổng dư nợ: 27 2.4.2 Rủi ro toán: 28 2.4.3 Hệ số an toàn vồn CAR 29 KẾT LUẬN 30 Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 LỜI MỞ ĐẦU Khơng phải hiểu ngành số liệu Báo cáo Tài chính, khơng phải có khả đưa định tài khơn ngoan xác từ số liệu Điều làm nên khác biệt khả phân tích Báo cáo Tài Báo cáo tài kiểm tốn là phần sở để nhà đầu tư đánh giá tình hình tài cơng ty, đưa định dựa số liệu công bố Tuy nhiên, dễ dàng khơng phải hiểu trọn vẹn số liệu quan trọng đó, để tư vấn cho cấp tự đưa định đầu tư hợp lý, kể người tốt nghiệp đại học tài kế tốn hay người nhiều năm lăn lộn lĩnh vực đầu tư tài Ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế nói chung mắc xích then chốt hệ thống tài nói riêng Phân tích báo cáo tài ngân hàng giúp cho nhà đầu tư có nhìn sâu sắc tình hình tài ngân hàng, từ mà họ có hành động tài liên quan từ phân tích số liệu Vì vậy, nhóm em phân tích báo cáo tài Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) để hiểu sâu, hiểu rõ số báo cáo có nhìn tương đối xác Ngân hàng Bài Tiểu luận “Phân tích báo cáo tài Techcombank nhóm gồm phần” Phần 1: Tổng quan ngân hàng Techcombank Phần 2: Phân tích tiêu báo cáo tài Phẩn 3: Kết luận Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Eximbank : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Chương 1: Tổng quan ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Tên doanh nghiệp phát hành: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Tên giao dịch: VIETNAM TECHNOLOGICAL AND COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt: TECHCOMBANK Vốn điều lệ: 8.788.078.710.000 đồng Số lượng phát hành: 878.807.871 cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – tên giao dịch quốc tế Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank – Techcombank thành lập ngày 27 tháng năm 1993 theo giấy phép số 40/NH-GP cấp ngày tháng năm 1993 thống đốc Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam, với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng chia thành 4000 cổ phiếu cổ phiếu mệnh giá triệu đồng Lúc ấy, Cổ đông lớn ngân hàng hãng Hàng không Việt Nam với tổng số vốn góp tỷ đồng Ngồi cịn có số doanh nghiệp nhà nước nhu Tổng công ty Da giầy, Tổng công ty Dệt may số cá nhân khác Trải qua 18 năm hoạt động, số vốn điều lệ Techcombank tăng lên 8.878 tỉ đồng (năm 2012) tương ứng với 887.8 triệu cổ phần, tổng tài sản ước tính đến cuối năm 2012 179,934 tỉ đồng Hai cổ đông lớn Techcombank Masan Group với 19,7% cổ phần cổ đơng chiến lược nước ngồi HSBC với 19,6% cổ phần Ngồi cịn có đại diện công ty Eurowindow Holding, Eurofinance, Decotech nắm giữ 8,1% cổ phần Vietnam Airlines nắm giữ 2,7% cổ phần Với 316 chi nhánh nước, nay, TCB ngày trở nên quen thuộc với công chúng khách hàng hoạt động nhiều lĩnh vực khách kỹ thuật, công nghệ, thương mại, dịch vụ Đặc biệt TCB thiết lập quan hệ với đối tác vững chắc, tổ chức tài – tín dụng lớn ngồi nước Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Chương 2: Phân tích tiêu báo cáo tài 2.1 Tổng quan bảng cân đối kế toán: 2.1.1 Tổng tài sản: 2012 TÀI SẢN Tiền mặt vàng Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác Tiền gửi tổ chức tín dụng khác Cho vay cá tổ chức tín dụng khác Dự phịng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài V khác VI Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng VII Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng giảm giá chứng khốn đầu tư VIII Góp vốn đầu tư dài hạn Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn IX Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình X Bất động sản đầu tư a Nguyên giá b Giá trị hao mịn luỹ kế XI Tài sản có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản có khác Dự phịng rủi ro cho tài sản có khác TỔNG TÀI SẢN A I II III IV Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 2011 4.529.185 5.576.747 31.299.956 21.159.534 10.196.333 (55.911) 768.958 800.370 (31.412) 5.115.002 4.465.664 43.190.766 43.190.766 283.574 437.134 (153.560) 40.868 54.272 67.136.307 68.261.442 (1.125.135) 46.654.293 43.895.517 3.092.452 (333.676) 92.825 92.825 1.146.424 819.766 326.658 1.329.393 1.354.461 (25.068) 21.358.642 15.173.649 5.895.197 34.765 297.964 (42.933) 179.933.598 62.562.406 63.451.465 (889.059) 48.342.033 43.847.690 4.519.013 (24.670) 76.905 76.905 1.191.224 964.923 226.301 21.121 21.262 (141) 15.228.196 10.340.702 4.471.852 35.203 380.698 (259) 180.531.163 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.1.2 Tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu: NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỠ HỮU NỢ PHẢI TRẢ I Các khoản nợ phủ NHNN II Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi tổ chức tín dụng khác Vay tổ chức tín dụng III Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài IV khác Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng V chịu rủi ro VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phòng cho cam kết ngoại bảng Tổng Nợ phải trả VỐN CHỦ SỠ HỮU VIII Vốn quỹ Vốn a Vốn cổ phần b Thặng dư vốn cổ phần c Vốn khác Các quỹ Lợi nhuận chưa phân phối Tổng Vốn chủ sở hữu TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỠ HỮU B Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 2012 2011 39.170.405 14.920.718 24.249.687 111.462.288 3.317.602 48.132.743 38.188.455 9.944.288 88.647.779 - - 127.953 252.398 10.450.843 23.094.145 5.432.533 4.574.761 2.069.183 1.832.106 3.247.288 2.629.881 116.062 112.774 166.644.022 168.019.428 13.289.576 12.511.735 8.848.079 8.788.450 8.848.079 8.788.079 371 3.475.744 1.055.128 965.753 2.668.157 13.289.576 12.511.735 179.933.598 180.531.163 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.2 Phân tích tiêu tăng trưởng: Nhóm Chỉ số Tăng trưởng Tăng trưởng tổng tài sản Tăng trưởng vốn chủ sở hữu Tăng trưởng vốn điều lệ Tăng trưởng Lợi nhuận trước thuế Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế Tăng trưởng nguồn vốn huy động Tăng trưởng dư nợ cho vay LDR (tỷ lệ cấp tín dụng huy động vốn) NIM EPS (VNĐ) BVPS (VNĐ) ROEA (%) ROAA (%) Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 0% 20% 62% 57% 6% 33% 28% 30% 1% 27% 28% 48% -46% 46% 15% 23% -76% 52% 22% 44% 26% 10% 29% 57% 7% 20% 26% 60% 60% 71% 65% 67% 3.4% 3.8% 3.0% 3.7% 700 2.902 2.375 2.998 2.274 15.020 14.242 13.544 13.562 15.419 5.93 28.79 24.8 26.28 25.54 0.42 1.91 1.71 2.24 2.37 Bảng 1: Các số tăng trưởng 2008-2012 2.2.1 Tổng tài sản: TỔNG TÀI SẢN 2012 2011 2010 2009 VCB 414,475,073 366,722,279 307,621,338 255,495,883 EIB 170,156,010 183,567,032 131,110,882 65,448,356 STB 152,118,525 141,468,717 152,386,936 104,019,144 ACB 176,307,607 281,019,319 205,102,950 167,881,047 TECH 179,933,598 180,531,163 150,291,215 92,581,504 Bảng 2: So sánh tổng tài sản ngân hàng 2009-2012 Tổng tài sản Techcombank tăng cao năm 2009 2010 (hơn 50%), năm năm Techcombank có gia tăng huy động từ Khách hàng, cụ thể: - Tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng khác tăng 168% - Tiền gửi khách hàng tăng 29% - Phát hành giấy tờ có giá tăng vượt bậc 198% Giai đoạn chứng kiến chuyển Techcombank ngân hàng khẳng định vị thị trường cạnh tranh khốc liệt Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Tuy nhiên đến năm 2011 tốc độ giảm mạnh mức trung bình 20% đến 2012 có giảm nhẹ chủ yếu việc trích lập dự phịng khoản rủi ro tín dụng Nợ xấu vào thời điểm trở thành vấn đề nghiêm trọng tất ngân hàng hàng loạt doanh nghiệp phải phá sản Do đó, Techcomback phải gia tăng mục chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng 324% (lên mức 1.450 tỷ đồng) Hình 2.1: So sánh vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.2.2 Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu Techcombank tăng năm 2009, 2010, 2011 giảm mạnh năm 2012 xuống 6% đạt mức 13.290 tỷ đồng VỐN CHỦ SỠ HỮU 2012 2011 2010 2009 VCB 41,553,000 28,639,000 20,737,000 16,710,000 EIB 15,812,205 16,302,520 13,510,740 13,353,319 STB 10,905,440 14,547,000 14,695,000 10,289,000 ACB 9,376,965 9,376,965 9,376,965 7,814,138 TECH 13,289,576 12,511,735 9,389,161 7,323,826 Bảng 3: So sánh vốn chủ sở hữu ngân hàng 2009-2012 Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 10 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.3 Phân tích bảng luân chuyển tiền tệ: Cơ cấu dòng tiền Techcombank từ năm 2008 – 2012: Hình 2.10: Cơ cấu dịng tiền 2008 -2012 Nhận xét: Bảng thể cấu dòng tiền Techcombank từ năm 2008 đến năm 2012 Từ năm 2008 đến năm 2010, dòng tiền vào lớn chủ yếu thu từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ hoạt động kinh doanh tăng lên nhiều năm 2010 Trong hai năm gần (2011 2012), dòng tiền vào âm liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư Trong cấu dòng tiền Techcombank thể rõ dòng tiền giai đoạn 2008 – 2012 chủ yếu từ hoạt động kinh doanh Dòng tiền đầu tư ổn định, tăng qua năm Bên cạnh đó, Techcombank khơng tham gia hoạt động tài Dịng tiền phát sinh từ hoạt động tài khơng đáng kể Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 17 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.3.1 Dịng tiền hoạt động kinh doanh: Hình 2.11: Dòng tiền hoạt động kinh doanh 2008 -2012 Dòng tiền hoạt động kinh doanh Techcombank tăng từ 2008 đến 2010 Tuy nhiên, sau dịng tiền đột ngột giảm vào năm 2011 tiếp tục giảm mạnh vào năm 2012 Nguyên nhân: Việc giảm sút hoạt động kinh doanh lãi suất cho vay thấp, mức trích lập dự phịng rủi ro năm 2012 tăng mạnh gấp lần so với năm 2011, lên tới 1.450 tỷ đồng Chi phí hoạt động tăng 56% so với năm 2011 Techcombank tự điều chỉnh trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo số điều khoản Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/12013 Ngân hàng nhà nước việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước, lợi nhuận NH bị ảnh hưởng đáng kể quý - 2012 năm 2012 Báo cáo tài riêng lẻ quý Techcombank cho thấy khoản lỗ bất ngờ đến từ việc tăng trích lập dự phịng tín dụng 1.100 tỷ VNĐ - Chi phí hoạt động lại tăng 57%, cao vượt bậc so với năm 2012, cụ thể: chi phí nhân tăng 17% (207 tỷ đồng), nhiên, việc tăng lương cán bộ, nhân Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 18 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 viên Techcombank khơng phải kết việc kinh doanh sáng sủa năm ngối, mà sách cắt giảm nhân mạnh mẽ.Quy mô nhân Techcombank thời điểm cuối năm 2012 7.168 người, giảm đến 1.167 người, so với mức 8.335 người hồi cuối năm 2011.Trên tồn hệ thống ngân hàng, Techcombank có lẽ ngân hàng mạnh tay cắt giảm với số lượng nhân ròng phải lớn hệ thống Ngồi ra, chi phí th văn phịng quản lý tài sản tăng 155% (357 tỷ đồng) chi phí khác tăng đáng kể 50% (268 tỷ đồng) - Hoạt động kinh doanh ngoại hối lỗ 138,8 tỷ đồng hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư lỗ 175 tỷ đồng Đơn vị tính: triệu đồng Năm DP rủi ro tín dụng Tăng (lần) 2012 2011 2010 2009 2008 1.449.481 341.864 387.645 481.485 611.707 4,24 0,88 0,81 0,79 Bảng 7: Dự phịng rủi ro tín dụng từ năm 2008 -2012 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (HĐKD) nguồn tiền để cơng ty trang trải chi phí hoạt động, hồn trả khoản nợ vay hay toán cho nhà cung cấp để trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Trong ngắn hạn, dịng tiền HĐKD bị âm cơng ty phải vay thêm tiền phát hành cổ phiếu để tài trợ cho nguồn vốn hoạt động Nhưng dòng tiền hoạt động tiếp tục âm khoảng thời gian dài cơng ty chị áp lực tài lớn, ví dụ khơng có tiền để trả lãi vay, nợ gốc hay lợi nhuận cho người cung cấp vốn (ngân hàng, cổ đông…) Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 19 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.3.2 Dịng tiền hoạt động đầu tư: Hình 2.12 : Dòng tiền hoạt động đầu tư 2008 - 2012 Techcombank tiếp tục chi cho hoạt động đầu tư thể chỗ dòng tiền hoạt động đầu tư liên tục tăng cao, chủ yếu chi mua sắm tài sản cố định Số tiền mua sắm tài sản cố định năm 2012 tăng gần gấp đôi so với năm 2011 (1,743,677 triệu đồng so với 630,134 triệu đồng) tăng gấp ba lần so với năm 2010 (401,210 triệu đồng) Lý giải điều Techcombank đầu tư phát triển đặc biệt tập trung vào phát triển công nghệ thông tin Cơ cấu tài sản cố định vơ hình Techcombank: Hình 2.13 : Cơ cấu tài sản cố định vơ hình 2010 - 2012 Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 20 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Tỷ trọng đầu tư phần mềm vi tính tài sản vơ hình Techcombank chiếm tỷ trọng ngày cao từ năm 2010 đến năm 2012 Đầu tư lớn cho công nghệ thông tin định hướng chiến lược Techcombank Đây nhân tố quan trọng đóng góp vào thành cơng Techcombank năm gần Hình 2.14: Tài sản vơ hình Techcombank 2008 - 2012 Trên bảng thể gia tăng giá trị tài sản vơ hình qua năm từ 20082012 Hằng năm, Techcombank tăng cường đầu tư tài sản vơ hình, đặc biệt đầu tư phần mềm máy vi tính để phát triển cơng nghệ thông tin ngân hàng Theo đánh giá, nhờ yếu tố cơng nghệ giúp cho Techcombank có thành cơng ngày hơm Dịng tiền từ hoạt động đầu tư giảm mạnh nguyên nhân chủ yếu sau: - Tăng cường đầu tư vào tài sản cố định (tăng từ 630.134 triệu đồng năm 2011 lên đến 1.743.677 triệu đồng vào năm 2012) - Tăng cường chi đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác (tăng từ 7.260 triệu đồng lên đến 15.920 triệu đồng vào năm 2012) Mặc dù có tiền thu từ lý bất động sản (tăng mạnh vào năm 2012 không đủ bù đắp gia tăng đầu tư tài sản cố định) Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 21 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.3.3 Dòng tiền hoạt động tài chính: Hình 2.15 : Dịng tiền hoạt động tài từ năm 2008 đến 2012 Đánh giá dòng tiền từ hoạt động tài chính: Dịng tiền từ hoạt động tài khơng có đóng góp thường xun vào dịng tiền hoạt động Techcombank Chúng ta thấy phát sinh ngân hàng có nhu cầu huy động vốn phát hành chứng từ có giá Techcombank năm gần khơng tham gia hoạt động tài Duy trường hợp phát sinh khoản Tiền thu từ phát hành giấy tờ có giá dài hạn có đủ điều kiện tính vào vốn tự có khoản vốn vay dài hạn khác phát hành cổ phiếu năm 2008 phát hành giấy tờ có giá năm 2010 * Các giấy tờ có giá trái phiếu chuyển đổi phát hành cho cổ đông Techcombank với k hạn 10 năm Các trái phiếu phát hành năm 2010 lãi suất áp dụng cho năm kì hạn trái phiếu 0% Từ năm thứ 6, lãi suất áp dụng 15%/năm lãi suất trần áp dụng cho trái phiếu tương tự mức lãi suất trần nhỏ 15% Cổ đơng nắm giữ trái phiếu chuyển đổi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông sau năm Tỷ lệ chuyển đổi ban đầu 17.188,38 VND cổ phiếu phổ thơng, có mệnh giá 10.000 VND ngày phát hành Sau Techcombank phát hành cổ phiếu thưởng năm 2011, tỷ lệ chuyển đổi giảm xuống 13.683,04 VND cổ phiếu phổ thông điều khoản chống pha lỗng trái phiếu chuyển đổi Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 22 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Techcombank khơng cịn dư nợ vàng trạng thái vàng gần Techcombank không tham gia kinh doanh vàng, huy động hỗ trợ thị trường theo đạo Ngân hàng Nhà nước Huy động đến giảm đáng kể 2.3.4 Đánh giá tiền khoản tương đương tiền cuối kỳ Hình 2.16 : Tiền khoản tương đương tiền cuối kỳ 2008 - 2012 Nhìn chung, năm gần tiền khoản tương đương tiền giảm dịng tiền hoạt động kinh doanh liên tục bị âm, bên cạnh Techcombank cịn đẩy mạnh đầu tư vào tài sản cố định làm cho tiền khoản tương đương tiền sụt giảm Điển hình năm 2010, tiền khoản tương đượng tiền 40.739.436 triệu đồng, sau giảm liên tiếp hai năm 2011 năm 2012 22.621.969 triệu đồng So sánh với ngân hàng khác: Nhìn chung, tiền khoản tương đương tiền vào cuối năm 2012 ngân hàng giảm tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn quy định nhà nước làm siết chặt quản lý ngân hàng Việc nhà nước quy định việc trích lập khoản dự trữ làm cho ngân hàng không đạt lợi nhuận ý tình hình khó khăn ngành ngân hàng nói chung tác động khơng nhỏ đến khoản tiền mặt có ngân hàng Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 23 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Hình 2.17: Tiền khoản tương đương tiền cuối kỳ ngân hàng Bảng số liệu lấy từ ngân hàng thương mại cổ phần thị trường thể xu chung ngành ngân hàng Xu hướng tiền khoản tương đương tiền tăng từ năm 2008 đến năm 2011 đạt mức cao 2011, giảm mạnh vào năm 2012 Tuy nhiên, Techcombank trì mức biến động minh mức trung bình so với ngành (không tăng mạnh không giảm nhanh so với ngân hàng khác) 2.4 Phân tích rủi ro Techcombank: 2.4.1 Rủi ro tín dụng: Đo lường rủi ro tín dụng Nợ xấu / Tổng dư nợ Nợ xấu / Tổng vốn CSH Dự phịng rủi ro tín dụng/ Tổng dư nợ Dự phịng rủi ro tín dụng/ Tổng vốn CSH Nợ xấu ngành ngân hàng 2012 2.69% 13.83% 1.65% 8.47% 8.82% 2011 2.83% 14.34% 1.40% 7.11% 3.30% 2010 2.29% 12.90% 1.15% 6.51% 2.14% 2009 2.49% 14.31% 1.22% 7.00% 2.20% Bảng 8: Các chi tiêu đo lường rủi ro tín dụng Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 24 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.4.1.1 So sánh nợ xấu ngân hàng: Tỷ lệ nợ xấu Techcombank trì ổn định qua năm 2009-2011 mức cao so với mức chung toàn ngành (ngưỡng quốc tế 3%) Bên cạnh đó, so sánh tỷ lệ nợ xấu Techcombank số ngân hàng TMCP niêm yết thị trường chứng khoán cho thấy tỷ lệ nợ xấu Techcombank VCB mức cao so với ngân hàng khác Hình 2.18: So sánh nợ xấu ngân hàng Trong năm 2012, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có xu hướng tăng mạnh so với năm trước tỷ lệ Techcombank lại giảm nhẹ Tuy nhiên, nhìn vào cấu nhóm nợ Techcombank năm 2012 so với năm 2011 ta thấy thực tế chất lượng dư nợ Techcombank có suy giảm tỷ trọng nhóm nợ nghi ngờ, nợ có khả vốn tăng lên so với năm 2011 Chất lượng dư nợ cho vay Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ 2012 94.37% 2.94% 0.16% 1.24% 2011 90.00% 7.18% 1.46% 0.98% 2010 94.65% 3.06% 1.36% 0.61% 2009 93.47% 4.04% 1.13% 1.02% Bảng 9: Đánh giá chất lượng dư nợ cho vay Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 25 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.4.1.2 Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay: Hình 2.19 : Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay Sau nhiều năm trì tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay, Techcombank công khai tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay 5,28% Tỷ lệ nợ vượt tỷ lệ an toàn (3%), điều đồng nghĩa với việc Techcombank phải bán nợ cho VAMC (Công ty Quản lý Khai thác Tài sản Việt Nam) Nguyên nhân: - Nợ xấu tăng cao phần lớn khả trả nợ khách hàng ngày kinh tế tiếp tục suy thoái, cầu tiêu dùng yếu - Việc chuyển nhóm số khoản nợ Vinashin - Nợ phân thành nhóm từ nhóm đến nhóm bị coi nợ xấu Nhưng nhờ tái cấu, doanh nghiệp khoanh nợ, giãn nợ nên nợ nhóm đẩy lên nhóm 2, nợ nhóm lên nợ nhóm Nợ xấu giảm rõ song chất khoản nợ khơng mà bớt xấu Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 26 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 * Lách luật che dấu nợ xấu: Với Quyết định số 780/NHNN, NH có khuynh hướng đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ để giữ nguyên nhóm nợ phân loại, việc để NH tự xem xét gia hạn cho khoản nợ chắn dẫn đến tình trạng NH vận dụng cách linh hoạt, số nợ xấu không phản ánh thực chất điểm nhấn quan trọng BCTC NH năm Theo định 780, khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ giữ nguyên nhóm nợ đ phân loại theo quy định trước điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ hoạt động kinh doanh khách hàng vay đánh giá có chiều hướng tích cực khách hàng có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Trong phần chứng khoán đầu tư Techcombank, ta thấy trọng tâm phần đến từ Chứng khoán nợ (Trái phiếu) tổ chức kinh tế tín dụng phát hành sẵn sàng để bán giữ đến ngày đáo hạn tăng cao Chúng ta thấy tương đối rõ việc Techcombank xử lý kỹ thuật nhằm giảm thiểu nợ xấu tăng cường cho vay hình thức mua trái phiếu doanh nghiệp tổ chức tín dụng Trái phiếu doanh nghiệp giải pháp tuyệt vời để Techcombank NH khác trì cho vay mà khơng phải lập dự phịng dễ dàng lách trần tăng trưởng tín dụng lách tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có 2.4.1.3 Tỷ lệ dự phịng RRTD/Tổng dư nợ: Để đánh giá xác chất lượng nợ vay ngân hàng, ta xem xét thêm số tỷ lệ dự phịng rủi ro tính dụng/tổng dư nợ vay So sánh tỷ lệ Techcombank số ngân hàng TMCP khác ta thấy Techcombank có tỷ lệ nợ xấu cao nhiều so với ngân hàng khác xét tỷ lệ dự phịng RRTD/tổng dư nợ ngân hàng khơng cao so với ngân hàng khác, chí thấp ngân hàng VCB Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 27 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Hình 2.20 : Tỷ lệ dự phòng/Tổng dư nợ 2.4.2 Rủi ro tốn: Nhóm số Thanh tốn Dư nợ cho vay/Nguồn vốn huy động (LDR) Dư nợ cho vay/Tổng tài sản (LAR) 2012 2011 2010 2009 0.61 0.38 0.71 0.35 0.66 0.35 0.68 0.45 Bảng 10 : Chỉ số đo lường rủi ro toán Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản (LAR) Techcombank trung bình đạt 38,25% năm qua, thấp vào năm 2010-2011 với 35% cao vào năm 2009 với 45% Đây mức an toàn so với hệ thống, đảm bảo tài sản có tính lỏng thấp khoản vay không chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản So với NHTM nhóm 1, LAR Techcombank mức thấp, xếp sau MSB Ngược lại, BIDV ngân hàng có tỷ lệ LAR cao với tỷ trọng cho vay chiếm tới 72% tổng tài sản Việc để LAR mức cao gây rủi ro khoản tiềm ẩn cho ngân hàng khoản tín dụng có tính lỏng thấp Tỷ lệ cho vay/tiền gửi LDR Techcombank có xu hướng ổn định giữ mức thấp, cao vào năm 2011 71% giảm mạnh vào năm 2012 61% Điều phản ánh hoạt động kinh doanh năm 2012 tốc độ tăng trưởng huy động cao với 26%, tín dụng tăng 7,4% Một tỷ lệ LDR thấp giải thích bớt dần lệ thuộc tín dụng, dịch chuyển nguồn thu dịch vụ phi tín dụng Techcombank thành cơng Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 28 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 hướng dịch chuyển này, tỷ trọng thu từ dịch vụ thường dẫn đầu hệ thống năm qua Mặt khác, tỷ lệ LDR thấp so với mức bình quân 90% hệ thống sở để trì khoản cao Tín dụng thấp huy động cao, LDR giảm xuống CAR tăng lên đặc điểm chung khối ngân hàng thương mại cổ phần năm 2012; giải thích cho tình hình khoản hệ thống ổn định thời gian qua, tượng căng thẳng nhìn chung khơng tái diễn mùa cao điểm chi trả cuối năm 2.4.3 Hệ số an tồn vốn CAR: Hệ số an tồn tín dụng: Nhìn chung hệ số an tồn tín dụng (CAR) ngân hàng TMCP lớn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mức vừa phải đủ đảm bảo yêu cầu chuẩn Basel II (>= 9%) không cao cho thấy khả sử dụng vốn tương đối tốt ngân hàng Hệ số Car Techcombank nói riêng ngân hàng khác nói chung ổn định chứng tỏ sách phát triển kinh doanh ngân hàng qua năm khơng có nhiều thay đổi mạnh Năm 2012 12.60% 2011 11.43% 2010 13.10% Hệ số an toàn vốn CAR Bảng 11: Hệ số an toàn vốn Techcombank từ 2009 -2012 2009 9.60% Hình 2.21: So sánh hệ số an tồn vốn ngân hàng Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 29 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 KẾT LUẬN Techcombank đánh giá ngân hàng tốt nhiên năm 2012 ngân hàng bộc lộ nhiều yếu điểm nợ xấu, lợi nhuận suy giảm Hiện nợ xấu Techcombank vượt ngưỡng an toàn 3% theo quy định Điều ảnh hưởng lớn ngân hàng Ngân hàng nhà nước đưa quy định chặt chẽ việc kiểm sốt nợ xấu Theo đó, mức trích lập dự phịng tạo để đảm bảo xử lý nợ xấu Sự gia tăng mức trích lập dự phòng làm cho lợi nhuận Techcombank suy giảm mạnh Bên cạnh đó, điều kiện khách quan kinh tế suy thoái, sức tiêu dung giảm, thị trường bất động sản đóng băng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng Với tảng tốt, Techcombank vượt qua thời điểm khó khăn để vươn lên, khẳng định vị ngân hàng lớn Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 30 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quang Thông (2012) Quản trị ngân hàng thương mại NXB Kinh tế, TP.HCM Báo cáo tài hợp kiểm tốn NHTMCP Kỹ thương năm 2008, 2009, 2010, 2012 http://finance.vietstock.vn http://www.luatvietnam Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 31 ... hiểu rõ số báo cáo có nhìn tương đối xác Ngân hàng Bài Tiểu luận ? ?Phân tích báo cáo tài Techcombank nhóm gồm phần” Phần 1: Tổng quan ngân hàng Techcombank Phần 2: Phân tích tiêu báo cáo tài Phẩn... – TCDN Ngày –K22 Trang Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 Chương 2: Phân tích tiêu báo cáo tài 2.1 Tổng quan bảng cân đối kế toán: 2.1.1 Tổng tài sản: 2012 TÀI SẢN Tiền mặt vàng Tiền... ngân hàng 2009 -2012 Hình 2.9: So sánh ROEA ngân hàng Nhóm 11 – TCDN Ngày –K22 Trang 16 Phân tích báo cáo tài Techcombank 2008 - 2012 2.3 Phân tích bảng luân chuyển tiền tệ: Cơ cấu dòng tiền Techcombank

Ngày đăng: 17/11/2014, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan